intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn-chi nhánh Thăng Long

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các NHTM. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long. Tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – Thăng Long. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn-chi nhánh Thăng Long

i<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Hiện nay, các ngân hàng thực hiện huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác<br /> nhau, nhưng tiền gửi từ dân cư và các tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với mục<br /> tiêu trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng<br /> thương mại cổ phần Sài Gòn nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –<br /> chi nhánh Thăng Long nói riêng luôn rất chú trọng vào hoạt động huy động tiền gửi<br /> dân cư.<br /> Hiện nay hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại cổ<br /> phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ,<br /> tăng trưởng đều qua các năm, nhưng không đạt những kỳ vọng đề ra, lượng vốn huy<br /> động tiền gửi dân cư không đạt kế hoạch đề ra, chi phí vốn huy động khá cao so với<br /> chi phí bình quân của toàn hệ thống ngân hàng… Vì vậy, việc nghiên cứu về hoạt<br /> động huy động tiền gửi dân cư trở nên cấp thiết hơn, giúp cho ngân hàng thương<br /> mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long đánh giá lại toàn bộ công tác huy<br /> động vốn của mình, từ đó đưa ra được các giải pháp tăng cường huy động tiền gửi<br /> dân cư, qua đó nâng cao hiệu quả toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Với<br /> những lý do trên với tư cách là một nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài<br /> Gòn – chi nhánh Thăng Long, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng<br /> cƣờng huy động tiề n gƣ̉i dân cƣ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn<br /> Thăng Long” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.<br /> <br /> -chi nhánh<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> - Làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư<br /> tại các NHTM<br /> - Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – chi<br /> nhánh Thăng Long<br /> - Tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi từ<br /> dân cư của SCB – Thăng Long<br /> 3. Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng<br /> thương mại.<br /> <br /> ii<br /> <br /> - Phạm vi nghiên cứu: luận văn thực hiện phân tích tình hình huy động tiền gửi<br /> dân cư tại ngân hàng SCB – chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2013 – 2015.<br /> 4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu<br /> Làm rõ hơn lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư, đưa ra những giải<br /> pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại SCB – Thăng Long nói<br /> riêng, ngoài ra có thể ứng dụng tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cư cho<br /> các chi nhánh khác của SCB trong địa bàn Hà Nội.<br /> Xây dựng được mô hình đánh giá tới sự hài lòng của khách hàng đến hoạt<br /> động huy động tiền gửi dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long.<br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u<br /> - Trong chương 1: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa<br /> nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại NHTM<br /> - Trong chương 2: Sử dụng phương pháp, tổng hợp, phân tích số liệu thống<br /> kê. Mặt khác tác giả sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ, với thang đo SEVQUAL,<br /> từ đó xây dựng được mô hình hồi quy tuyến tính các nhân tố chất lượng dịch vụ tác<br /> động đến sự hài lòng của khách hàng.<br /> - Trong chương 3: Dựa vào nghiên cứu tại chương 1 và chương 2 đưa ra<br /> những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cư<br /> của SCB – Thăng Long.<br /> 6. Kết cấu cấu của luận văn<br /> Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các Ngân<br /> hàng thương mại Việt Nam<br /> Chương 2: Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng huy đ ộng tiề n gửi dân c ư tại Ngân hàng<br /> TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long<br /> Chương 3: Giải pháp, kiế n nghi ̣nhằ m tăng cường huy đô ̣ng tiề n gửi dân cư<br /> tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long.<br /> CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN<br /> GỬI DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.1.1.1. Khái niệm<br /> <br /> iii<br /> <br /> Tại Việt Nam, định nghĩa về ngân hàng thương mại được quy định cụ thể tại<br /> điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12, theo đó:<br /> - “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các<br /> hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này<br /> nhằm mục tiêu lợi nhuận.”<br /> 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại<br /> 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn<br /> 1.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư<br />  Hoạt động cho vay<br />  Hoạt động đầu tư<br /> 1.1.2.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác<br /> 1.2. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG<br /> MẠI<br /> 1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.2.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại<br />  Vốn chủ sở hữu<br />  Nợ phải trả<br />  Vốn huy động<br />  Vốn đi vay<br />  Vốn khác<br /> 1.2.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM<br />  Tiền gửi không kỳ hạn<br />  Tiền gửi có kỳ hạn<br />  Phát hành giấy tờ có giá<br />  Vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác, và vay từ ngân hàng nhà nước<br /> 1.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ của NHTM<br /> 1.2.2.1. Khái niệm huy động tiền gửi dân cư<br /> Dân cư – chủ thể của những nguồn vốn nhàn rỗi vô cùng lớn là đối tượng<br /> huy động vốn chính của các NHTM. Mối quan hệ giữa NHTM và dân cư là mối<br /> quan hệ giữa người đi vay và người cho vay. Vì vậy có thể định nghĩa: huy động<br /> <br /> iv<br /> <br /> tiền gửi từ khách hàng cá nhân hay còn gọi là huy động tiền gửi dân cư là hình thức<br /> thu hút vốn từ các tầng lớp dân cư trong xã hội gửi tiền vào ngân hàng với mục đích<br /> lợi nhuận và vì các tiện ích trong thanh toán.(Lê Văn Tư, 2005)<br /> 1.2.2.2. Đặc điểm nguồn vốn tiền gửi từ dân cư<br /> 1.2.2.3. Vai trò nguồn vốn huy động tiền gửi từ dân cư<br />  Đối với toàn bộ nền kinh tế<br />  Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.<br />  Vai trò đối với người dân<br /> 1.2.2.4. Các hình thức huy động tiền gửi dân cư<br />  Tài khoản thanh toán<br />  Tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư<br /> 1.2.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động huy động tiền gửi từ dân cƣ<br /> 1.2.3.1. Tốc độ tăng trưởng<br /> 1.2.3.2. Quy mô tiền gửi dân cư<br /> 1.2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi huy động<br /> 1.2.3.4. Thu nhập từ hoạt động huy động tiền gửi dân cư<br /> 1.2.3.5. Chi phí từ hoạt động huy dộng tiền gửi dân cư<br /> 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƢỞNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN<br /> GỬI TỪ DÂN CƢ<br /> 1.3.1. Các nhân tố chủ quan<br /> 1.3.1.1. Tiềm lực tài chính, quy mô, uy tín của ngân hàng<br /> 1.3.1.2. Lãi suất<br /> 1.3.1.3. Hệ thống kênh phân phối<br /> 1.3.1.4. Chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ<br /> 1.3.1.5. Chất lượng nguồn nhân lực<br /> 1.3.2. Các nhân tố khách quan<br /> 1.3.2.1. Môi trường kinh tế, văn hóa xã hội và pháp lý<br />  Môi trường kinh tế<br />  Môi trường văn hoá, xã hội<br />  Môi trường pháp lý<br />  Đối thủ cạnh tranh<br /> 1.3.2.3. Nhân tố khách hàng<br /> <br /> v<br /> <br /> 1.4. MÔ HÌNH SERVQUAL THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA<br /> KHÁCH HÀNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ<br /> 1.4.1. Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng<br /> Theo nhà kinh tế học P. Kotler: “sự hài lòng của khách hàng là mức độ của<br /> trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kỳ vọng của người đó<br /> với kết quả thu được từ sản phẩm”.(Kolter, 2003)<br /> 1.4.2. Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL<br /> Tin cậy<br /> <br /> H1<br /> <br /> Đáp ứng<br /> <br /> H2<br /> Đảm bảo<br /> <br /> H3<br /> <br /> Sự hài lòng<br /> <br /> H4<br /> Đồng cảm<br /> Phƣơng tiệnhữu hình<br /> hhhhình hình<br /> <br /> H5<br /> H6<br /> <br /> Lãi suất huy động<br /> <br /> Hình 1.1.: Mô hình chất lƣợng dịch vụ đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng<br /> Mô hình gồm 21 biến quan sát được chia vào 6 nhóm nhân tố: tin cậy, đáp<br /> ứng, đảm bảo, đồng cảm, phương tiện hữu hình, lãi suất huy động. (Chi tiết được<br /> trình bày trong Phụ Lục 01)<br /> Giả thuyết H1: đánh giá của khách hàng về sự tin cậy đối với các sản phẩm dịch vụ<br /> của ngân hàng, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng.<br /> Giả thuyết H2:đánh giá của khách hàng về sự đáp ứng của các sản phẩm và<br /> dịch vụ, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng.<br /> Giả thuyết H3:đánh giá của khách hàng về sự đảm bảo của các sản phẩm và<br /> dịch vụ, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2