intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp triển khai hoạt động Bao thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hướng tới ba mục tiêu chính: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động bao thanh toán quốc tế và các điều kiện cần thiết để triển khai hoạt động này tại các NHTM. Đánh giá khả năng triển khai hoạt động bao thanh toán quốc tế tại BIDV trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động bao thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam và các điều kiện nội tại của BIDV để ứng dụng triển khai nghiệp vụ này. Đề xuất các định hướng, giải pháp và kiến nghị cho việc triển khai nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế, phù hợp với thực tế và khả năng phát triển tại BIDV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp triển khai hoạt động Bao thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một trong những động lực chính của<br /> cải cách kinh tế ở Việt Nam.<br /> Ngành tài chính ngân hàng Việt Nam đã và đang mở cửa hội nhập mạnh<br /> mẽ với khu vực và thế giới. Chính vì thế, đa dạng hóa và phát triển sản phẩm<br /> mới là một trong những chiến lược để tồn tại và phát triển của bất kỳ ngân<br /> hàng nào. Để đạt được mục tiêu đó, các ngân hàng phải nhanh chóng đưa<br /> vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã được phát triển trên thế giới,<br /> trong đó có nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế.<br /> Thực ra bao thanh toán không phải là một nghiệp vụ hoàn toàn mới lạ,<br /> những lợi ích mà bao thanh toán đem lại cho thương mại trong phạm vi quốc<br /> gia và trên thế giới ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi. Các<br /> lợi ích của bao thanh toán bắt nguồn từ lợi ích mà nghiệp vụ này mang lại<br /> cho các doanh nghiệp như giải quyết các khó khăn về nguồn vốn cho hoạt<br /> động sản xuất kinh doanh, đảm bảo rủi ro thanh toán, giảm thiểu chi phí,<br /> thời gian và công sức trong thu hồi nợ, nâng cao năng lực cạnh tranh của<br /> doanh nghiệp trên thị trường. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khó khăn như<br /> hiện nay, bao thanh toán chính là một công cụ tài chính hữu hiệu nhất, mang<br /> lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà cho cả các tổ chức cung ứng loại<br /> hình sản phẩm này.<br /> Xuất phát từ các thực tế nêu trên, với mong muốn góp một phần nhỏ<br /> bé vào việc thúc đẩy nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt<br /> Nam nói chung và tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam<br /> (BIDV) nói riêng, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp triển khai hoạt<br /> động Bao thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển<br /> Việt Nam” để nghiên cứu và thực hiện luận văn.<br /> Luận văn hướng tới ba mục tiêu chính:<br /> <br /> - Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động bao thanh toán quốc tế và<br /> các điều kiện cần thiết để triển khai hoạt động này tại các NHTM.<br /> - Đánh giá khả năng triển khai hoạt động bao thanh toán quốc tế tại<br /> BIDV trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động bao thanh toán quốc tế tại<br /> các NHTM Việt Nam và các điều kiện nội tại của BIDV để ứng dụng triển<br /> khai nghiệp vụ này.<br /> - Đề xuất các định hướng, giải pháp và kiến nghị cho việc triển khai<br /> nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế, phù hợp với thực tế và khả năng phát triển<br /> tại BIDV.<br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế<br /> - Phạm vi nghiên cứu: Bao thanh toán quốc tế trên phạm vi toàn thế<br /> giới, tại các NHTM Việt Nam, trong khoảng thời gian từ 2009 – 2011.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp luận duy vật lịch<br /> sử, kết hợp với phương pháp thông kê, phân tích, so sánh trên cơ sở sở số<br /> liệu thứ cấp thu thập được từ các tổ chức liên quan.<br /> Bố cục của luận văn<br /> Ngoài lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, đồ thị,<br /> lời kết, danh mục tài liệu tham khảo và 01 phụ chương, nội dung của đề tài<br /> được thể hiện qua ba chương:<br /> CHƯƠNG I<br /> TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN QUỐC TẾ<br /> TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1 Khái quát chung về Bao thanh toán<br /> 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển<br /> <br /> Các nhà nghiên cứu thống nhất đưa ra quan điểm bao thanh toán có<br /> nguồn gốc từ sự phát triển của thương mại quốc tế. Hình thức sơ khai ban<br /> đầu của bao thanh toán là việc sử dụng các đại lý thương mại ở nước ngoài.<br /> <br /> 1.1.2 Khái niệm bao thanh toán<br /> Có nhiều định nghĩa về bao thanh toán. Mặc dù còn nhiều khác biệt trong<br /> cách diễn đạt của các tổ chức trong và ngoài nước, nhưng ta có thể hiểu bản<br /> chất của nghiệp vụ bao thanh toán như sau:<br /> Thứ nhất, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người<br /> cho vay được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi khoản phải thu<br /> của người đi vay.<br /> Thứ hai, bao thanh toán là sự chuyển nhượng nợ của người mua (con<br /> nợ) từ người bán hay cung cấp dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn vị bao<br /> thanh toán (chủ nợ mới). Thông thường bao thanh toán là không truy đòi,<br /> đơn vị bao thanh toán phải đảm bảo việc thu nợ, khách hàng tránh các rủi<br /> ro không trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ của người mua, mọi rủi ro<br /> không thu được tiền hàng đều do người tài trợ gánh chịu. Đơn vị bao thanh<br /> toán có thể trả trước toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua<br /> cùng với một khoản hoa hồng tài trợ và phí thu nợ.<br /> 1.1.3 Chức năng của bao thanh toán<br /> 1.1.3.1 Tài trợ cho Doanh nghiệp<br /> 1.1.3.2 Theo dõi sổ sách các khoản phải thu<br /> 1.1.3.3 Thu hộ các khoản phải thu<br /> 1.1.3.4 Đảm bảo rủi ro tín dụng<br /> 1.1.4 Các loại hình bao thanh toán<br /> 1.1.4.1 Bao thanh toán tương đối và tuyệt đối<br /> 1.1.4.2 Phân loại theo phạm vi trách nhiệm đối với rủi ro: bao thanh<br /> toán có truy đòi và bao thanh toán miễn truy đòi.<br /> <br /> 1.1.4.3 Phân loại theo phạm vi giao dịch: bao thanh toán trong nước và<br /> bao thanh toán quốc tế.<br /> 1.1.4.4 Phân loại theo phương thức bao thanh toán: bao thanh toán<br /> từng lần, bao thanh toán hạn mức và đồng bao thanh toán.<br /> 1.1.4.5 Phân loại theo cách thức thực hiện: bao thanh toán truyền thống<br /> và bao thanh toán phi truyền thống<br /> 1.2 Bao thanh toán quốc tế<br /> 1.2.1 Khái niệm bao thanh toán quốc tế<br /> Bao thanh toán quốc tế là hình thức tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp<br /> tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu, trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ<br /> mua lại các chứng từ thanh toán, các khoản nợ chưa đáo hạn để trở thành<br /> chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu, đồng thời cung cấp dịch vụ<br /> quản lý khoản phải thu và đảm bảo rủi ro tín dụng cho nhà xuất khẩu.<br /> 1.2.2 Các loại hình bao thanh toán quốc tế<br /> Căn cứ nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bao thanh toán quốc tế được chia ra là<br /> bao thanh toán nhập khẩu và bao thanh toán xuất khẩu. Đồng thời căn cứ số<br /> lượng đơn vị bao thanh toán tham gia giao dịch, bao thanh toán quốc tế được<br /> chia thành: bao thanh toán xuất/nhập khẩu trực tiếp và hệ thống hai đơn vị<br /> bao thanh toán. Ngoài ra, trong bao thanh toán quốc tế còn có nghiệp vụ bao<br /> thanh toán giáp lưng.<br /> 1.2.3 Chi phí bao thanh toán quốc tế : Giá phí trong bao thanh toán<br /> quốc tế gồm hai phần là phí chiết khấu và phí hoa hồng<br /> 1.2.4 Lợi ích của Bao thanh toán quốc tế<br /> 1.2.4.1<br /> <br /> Đối với Nhà xuất khẩu<br /> <br /> a) Cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ<br /> b) Giảm rủi ro trong thanh toán<br /> c) Giảm chi phí quản lý, thời gian và sức lực trong việc thu hồi nợ<br /> d) Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp<br /> e) Phá bỏ những rào cản trong thương mại quốc tế<br /> <br /> 1.2.4.2<br /> <br /> Đối với nhà nhập khẩu<br /> <br /> a) Giảm gánh nặng tài chính<br /> b) Mua hàng với điều kiện tài khoản ghi sổ<br /> c) Giảm được công sức và chi phí trong việc quản lý sổ sách kế toán,<br /> quản lý khoản nợ<br /> 1.2.4.3<br /> <br /> Đối với Đơn vị bao thanh toán<br /> <br /> a) Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh<br /> b) Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ<br /> c) Sử dụng tốt hơn các nguồn vốn huy động được.<br /> d) Loại trừ được các khoản nợ xấu thông qua thực hiện bao thanh toán<br /> có truy đòi<br /> 1.2.4.4<br /> <br /> Đối với nền kinh tế<br /> <br /> a) Thúc đẩy ngoại thương phát triển<br /> b) Góp phần tạo ra môi trường kinh doanh ổn định hơn cho toàn bộ nên<br /> kinh tế<br /> 1.2.5 Hạn chế của bao thanh toán quốc tế<br /> a) Chi phí cao<br /> b) Tổn hại mối quan hệ với bạn hàng<br /> c) Rủi ro tiềm ẩn<br /> 1.2.6 So sánh Bao thanh toán quốc tế và một số hình thức tài trợ<br /> thương mại quốc tế khác<br /> So sánh bao thanh toán quốc tế và một số hình thức tài trợ thương mại<br /> quốc tế khác (thư tín dụng, chiết khấu Hối phiếu xuất khẩu, bảo hiểm tín<br /> dụng xuất khẩu), có thể thấy bao thanh toán quốc tế có những lợi thế rõ rệt.<br /> Bao thanh toán hội tụ đầy đủ các tính năng ưu việt của các hình thức tài trợ<br /> thương mại quốc tế.<br /> 1.3 Điều kiện thực hiện hoạt động bao thanh toán quốc tế tại NHTM<br /> 1.3.3 Điều kiện chủ quan<br /> a) Chiến lược kinh doanh sản phẩm bao thanh toán quốc tế<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2