MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA<br />
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại . Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.1. Bản chất và đặc điểm của hoạt động tín dụng ..... Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.2. Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại . Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.3. Các loại hình tín dụng của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.<br />
1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại........ Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.1. Quan niệm về rủi ro tín dụng ............................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.......................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTMError! Bookmark not defined.<br />
1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.<br />
1.3.1. Quan niệm về hạn chế rủi ro ................................ Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng......................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.3. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng ......................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.4. Kinh nghiệm của một số nước về hạn chế rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.<br />
1.4.1. Hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM Mỹ ........ Error! Bookmark not defined.<br />
1.4.2. Hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM Trung QuốcError! Bookmark not defined.<br />
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam . Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN<br />
<br />
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH DAK LAKError! Bookmark no<br />
2.1. Khái quát hoạt động của BIDV Dak Lak giai đoạn 2008-2010Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Quá trình phát triển .............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh .......................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Dak Lak. .. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Bộ máy tổ chức cấp tín dụng tại BIDV Dak Lak Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Dak Lak ......... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Đánh giá hoạt động hạn chế RRTD tại BIDV Dak LakError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
2.3.1. Những kết quả chủ yếu đã đạt được .................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Một số hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ........ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU<br />
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH DAK LAKError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của BIDV Dak LakError! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Mục tiêu hoạt động của BIDV giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng của BIDV Dak LakError! Bookmark not defined.<br />
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV Dak LakError! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Quan điểm của BIDV về hạn chế rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2.Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụngError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
defined.<br />
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định và đánh giá RRTD. .... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.2.4. Kết hợp hoạt động tín dụng và bảo hiểm tín dụngError! Bookmark not defined.<br />
3.2.5. Sử dụng các hình thức phù hợp để xử lý NQH, nợ có vấn đề và thu hồi nợ.Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.2.6. Đa dạng hóa danh mục đầu tư ............................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.7.Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. ..................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.8. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực....................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Các điều kiện thực thi giải pháp ........................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1. Về khuôn khổ pháp lý .......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.2. Về cơ chế chỉ đạo điều hành ................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
not<br />
<br />
3.3.3. Về sự phối hợp của các ngành, bộ phận có liên quanError! Bookmark not defined.<br />
3.3.4. Về phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamError! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại và mang lại<br />
thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Song hoạt động tín dụng<br />
luôn thường trực chứa đựng, tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng không chỉ gây ra hậu<br />
quả nặng nề không chỉ đối với bản thân mỗi ngân hàng mà còn làm ảnh hưởng đến hệ<br />
thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng<br />
thương mại thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng.<br />
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Dak Lak (BIDV Dak Lak)<br />
là Chi nhánh có bề dày lịch sử với hơn 35 năm hoạt động trên địa bàn Dak Lak đã đạt<br />
được những kết quả kinh doanh đáng kể, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên<br />
thời gian qua, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động bất<br />
thường đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng nói<br />
chung và BIDV Dak Lak nói riêng. Đặc biệt là hoạt động tín dụng, tuy đã được kiểm soát<br />
bài bản hơn, chặt chẽ hơn, nhưng rủi ro tín dụng vẫn luôn thường trực và đe dọa bùng<br />
phát bất kỳ lúc nào mà nguyên nhân chính là từ những hạn chế trong công tác quản lý rủi<br />
ro tín dụng.<br />
Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu công tác nhằm nâng cao chất lượng tín<br />
dụng, hạn chế rủi ro là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại<br />
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Dak Lak” được lựa chọn<br />
nghiên cứu nhằm tăng cường tính khoa học và thực tiễn trong việc hạn chế rủi ro tín dụng<br />
tại BIDV Daklak.<br />
<br />
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM;<br />
phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển<br />
Việt Nam – Chi nhánh Dak Lak, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường công tác hạn chế<br />
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Dak Lak.<br />
<br />
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
Đề tài góp phần hệ thống hóa và phát triển các lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng<br />
của NHTM. Đề tài cũng đóng góp những phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra một số<br />
giải pháp để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng của BIDV nói chung<br />
và BIDV Dak Lak nói riêng.<br />
<br />
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA<br />
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại<br />
Tín dụng là từ ngữ ám chỉ sự tin tưởng, là lòng tin, trong thực tế thuật ngữ này<br />
được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Tùy theo nhìn nhận ở các góc độ khác<br />
nhau mà “tín dụng” sẽ mang các đặc trưng khác nhau. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên<br />
cứu dưới đây, “tín dụng” sẽ được hiểu như: Là một hoạt động tài trợ của bên cho vay<br />
(Ngân hàng) với bên đi vay (Khách hàng), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho<br />
bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định có thỏa thuận trước. Khi đến<br />
hạn thanh toán, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi vô điều kiện cho bên cho<br />
vay.<br />
Hoạt động tín dụng có những đặc trưng cơ bản sau:<br />
Thứ nhất, tín dụng dựa trên cơ sở lòng tin. Người cho vay tin tưởng người đi vay<br />
sẽ sử dụng khoản vay đúng mục đích, hoàn trả vốn và lãi đúng cam kết.<br />
Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng có thời hạn. Thời gian cho vay được xác<br />
định trước để đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của cả bên cho vay lẫn đi vay.<br />
Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời dựa vào nguyên tắc hoàn trả cả gốc<br />
và lãi. “Lãi” chính là phần bù đắp mà người đi vay phải trả cho người cho vay do sử dụng<br />
tiền vay.<br />
1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại<br />
Theo QĐ 493 của NHNN: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt<br />
động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực<br />
hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro phổ<br />
biến nhất trong hoạt động kinh doanh của NHTM, thị trường tài chính. Rủi ro tín dụng có<br />
<br />