intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đông Anh

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn gồm bốn chương: Chương 1 - Tổng quan về đề tài nghiên cứu, chương 2 - Lý luận chung về KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM, chương 3: - Thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh, chương 4 - Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đông Anh

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Luận văn gồm bốn chương:<br /> Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu<br /> Chương 2: Lý luận chung về KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM<br /> Chương 3: Thực trạng KSNB hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoại<br /> thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh<br /> Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt<br /> động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam<br /> <br /> - Chi nhánh Đông<br /> <br /> Anh<br /> Chƣơng 1<br /> TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1 đề cập đến tám vấn đề: Tính cấp thiết của Đề tài; Tổng quan các<br /> công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi<br /> nghiên cứu của Đề tài; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu<br /> Đề tài; Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu và Kết cấu của Đề tài nghiên cứu.<br /> Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu song cũng là hoạt động mang<br /> lại rủi ro lớn nhất cho tất cả các NHTM. Rủi ro tín dụng xảy ra làm ảnh hưởng tới<br /> khả năng thu hồi vốn vay, giảm khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế và ảnh<br /> hưởng đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng. Do vậy, việc xác định, đo lường và<br /> kiểm soát rủi ro tín dụng luôn là vấn đề mà tất cả các NHTM đều quan tâm.<br /> Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh là một trong những chi nhánh non trẻ<br /> trong hệ thống Vietcombank. Sau một thời gian đi vào hoạt động, hệ thống KSNB<br /> hoạt động tín dụng của Chi nhánh bắt đầu bộc lộ những khó khăn , tồn tại, do đó<br /> tiềm ẩn khả năng xảy ra các rủi ro . Để đảm bảo mục tiêu an toàn tín dụng , yêu cầu<br /> <br /> cấp thiết đặt ra là phải hoàn thiện KSNB hoạt đông tín dụng tại Chi nhánh. Do vậy,<br /> tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Hoàn thiện kiểm soá t nô ̣i bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng tín<br /> dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh".<br /> Các mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là:<br /> Thứ nhất, Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về KSNB hoạt động<br /> tín dụng tại các NHTM.<br /> Thứ hai, Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại<br /> Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh, phân tích những kết quả đạt được và những<br /> hạn chế còn tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế đó.<br /> Thứ ba, Đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín<br /> dụng tại Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh.<br /> Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung Đề tài cần trả lời<br /> những câu hỏi sau:<br /> KSNB gồm các yếu tố nào? Vai trò của KSNB với hoạt động tín dụng tại các<br /> NHTM như thế nào?<br /> Thực trạng của KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Vietcombank – Chi<br /> nhánh Đông Anh ra sao?<br /> Những giải pháp nào thích hợp nhằm hoàn thiện KSNB đối với hoạt động tín<br /> dụng tại Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh?<br /> Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là KSNB đối với hoạt động tín dụng của<br /> Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh để từ đó đưa ra những đánh giá khách quan<br /> và mang tính thực tiễn trong phạm vi nghiên cứu xác định.<br /> Phạm vi nghiên cứu của Đề tài là tập trung nghiên cứu về hệ thống KSNB<br /> hoạt động tín dụng của Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh từ khi Chi nhánh mới<br /> thành lập cho đến nay.<br /> Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Tác giả sử dụng kết hợp<br /> nhiều phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý dữ liệu khác nhau, trong đó phương<br /> <br /> pháp quan sát thực tế, phân tích tổng hợp được sử dụng nhiều nhất để phục vụ việc<br /> nghiên cứu của Đề tài.<br /> Nguồn dữ liệu của Đề tài bao gồm nguồn dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.<br /> Dữ liệu sơ cấp do tác giả trực tiếp thu thập tại Vietcombank – Chi nhánh Đông<br /> Anh. Dữ liệu thứ cấp bao gồm nguồn dữ liệu từ các báo cáo nội bộ và báo cáo<br /> công bố của Vietcombank và Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh; tham khảo từ<br /> các nghiên cứu, báo cáo, luận văn, kết quả nghiên cứu, bài báo… trước đó.<br /> Luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Về lý luận, Luận văn đã hệ thống<br /> hóa những vấn đề mang tính lý luận về KSNB, cụ thể hóa lý luận chung về KSNB<br /> vào KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM. Về thực tiễn, Luận văn đã phân tích<br /> được thực trạng KSNB hoạt động tín dụng theo các yếu tố cấu thành KSNB tại<br /> Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh, từ đó tìm ra những tồn tại và đề xuất các giải<br /> pháp hoàn thiện KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.<br /> Chƣơng 2<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁ T NỘI BỘ HOA ̣T ĐỘNG<br /> TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI<br /> NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa<br /> dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung<br /> ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác<br /> nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.<br /> Hoạt động tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản<br /> tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả<br /> bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh<br /> ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Hoạt động tín dụng của NHTM có<br /> ba đặc trưng cơ bản sau:<br /> <br /> Một là, tín dụng là việc cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở chính là lòng tin.<br /> Hai là, tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn.<br /> Ba là, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên<br /> tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi, đây là thuộc tính riêng có của tín dụng.<br /> KSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ<br /> chức của một đơn vị được xây dựng phù hợp và được tổ chức thực hiện nhằm đảm<br /> bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời rủi ro phát sinh trong hoạt động của<br /> đơn vị.<br /> Ủy ban Basel đưa ra 13 nguyên tắc chung được chia làm 5 nhóm yếu tố làm<br /> khuôn khổ giúp các TCTD xây dựng, đánh giá hệ thống KSNB như sau:<br /> Nhóm yếu tố thứ nhất: Giám sát quản lý và văn hóa kiểm soát, bao gồm:<br /> + Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ kiểm<br /> tra toàn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách chủ đạo của ngân hàng.<br /> + Nguyên tắc 2: Ban (tổng) giám đốc có trách nhiệm thực hiện các chiến lược<br /> và chính sách đã được Hội đồng quản trị phê duyệt<br /> + Nguyên tắc 3: Hội đồng quản trị và ban (tổng) giám đốc chịu trách nhiệm<br /> và nâng cao các tiêu chuẩn về tính thống nhất và đạo đức nghề nghiệp, thiết lập<br /> nền tảng văn hóa.<br /> Nhóm yếu tố thứ hai: Xác định và đánh giá rủi ro, bao gồm:<br /> + Nguyên tắc 4: Một hệ thống KSNB hiệu quả cần phải nhận biết và đánh giá<br /> liên tục các rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện các mục<br /> tiêu của ngân hàng.<br /> Nhóm yếu tố thứ ba: Các hoạt động kiểm soát và phân công nhiệm vụ:<br /> + Nguyên tắc 5: Các hoạt động kiểm soát phải là một công việc quan trọng<br /> trong hoạt động hàng ngày của ngân hàng.<br /> + Nguyên tắc 6: Một hệ thống KSNB phù hợp yêu cầu phải có sự phân công<br /> nhiệm vụ phù hợp.<br /> <br /> Nhóm yếu tố thứ tư: Thông tin và trao đổi thông tin, bao gồm:<br /> + Nguyên tắc 7: Hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu phải có dữ liệu đầy đủ và<br /> toàn diện về tài chính, hoạt động và tuân thủ, cũng như thông tin thị trường về các<br /> sự kiện và điểu kiện có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định.<br /> + Nguyên tắc 8: Một hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu phải có hệ thống thông<br /> tin đáng tin cậy bao quát mọi hoạt động chủ yếu của ngân hàng.<br /> + Nguyên tắc 9: Một hệ thống KSNB hiệu quả cần phải có kênh liên lạc bảo<br /> đảm mọi nhân viên đều hiểu rõ và tuân thủ các chính sách, thủ tục liên quan.<br /> Nhóm yếu tố thứ năm: Giám sát và các hoạt động chỉnh sửa, bao gồm:<br /> + Nguyên tắc 10: Tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại ngân hàng cần được<br /> theo dõi liên tục.<br /> + Nguyên tắc 11: Hệ thống KSNB cần được kiểm toán toàn diện và hiệu quả<br /> bởi các nhân viên hoạt động độc lập, được đào tạo thích hợp và có năng lực.<br /> + Nguyên tắc 12: Những khiếm khuyết của hệ thống KSNB được phát hiện<br /> phải được báo cáo kịp thời cho cấp lãnh đạo thích hợp và phải được khắc phục<br /> sớm.<br /> + Nguyên tắc 13: Mọi ngân hàng đều phải có hệ thống KSNB phù hợp với<br /> bản chất, mức độ phức tạp và tính chất cố hữu của rủi ro trong các hoạt động, đáp<br /> ứng được những thay đổi về môi trường và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.<br /> KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM bao gồm 5 yếu tố có sự tác động qua<br /> lại như sau:<br /> - Môi trường kiểm soát: gồm toàn bộ các nhân tố bên trong và bên ngoài có<br /> tính môi trường tác động đến việc thiết kế các thủ tục KSNB. Các yếu tố của môi<br /> trường kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM bao gồm:<br /> + Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức<br /> + Cam kết về năng lực<br /> + Sự tham gia của Ban quản trị<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2