TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp<br />
nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia<br />
bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người<br />
lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia<br />
thanh toán và hỗ trợ thanh toán.<br />
Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, là nghiệp vụ trọng<br />
điểm ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và là nguồn sinh<br />
lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Chính vì thế, việc nâng cao<br />
chất lượng tín dụng là vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh<br />
của ngân hàng.<br />
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thường trực và ở mức tỷ lệ<br />
khá cao, do đó mà tại các ngân hàng người ta luôn dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểm<br />
soát cũng như những biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng. Một trong những<br />
biện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng của các khoản<br />
tín dụng. Đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho cả các NHTM, các doanh<br />
nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung. Xét riêng về phía ngân hàng, nâng<br />
cao chất lượng tín dụng đem lại các kết quả tích cực sau:”<br />
- Góp phần đảm bảo và làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụng là<br />
nghiệp vụ mang lại doanh lợi chủ yếu cho ngân hàng.<br />
- Giúp cho ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn bằng các hình thức và<br />
chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín<br />
của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.<br />
- Tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự<br />
chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi<br />
được vốn đã cho vay.<br />
Xuất phát từ tình hình trên, qua quá trình làm việc tại chi nhánh cùng sự hướng<br />
dẫn tận tình của PGS.TS Trương Đoàn Thể người hướng dẫn khoa học, và sự giúp đỡ của<br />
<br />
các đồng nghiệp, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại<br />
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc” để làm Luận<br />
văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.<br />
<br />
CHƢƠNG 1<br />
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN<br />
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN<br />
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ<br />
TÀI LUẬN VĂN<br />
Các luận án, luận văn liên quan đến: nội dung chất lượng tín dụng tại các ngân<br />
hàng, về vấn đề rủi ro tín dụng, về vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.<br />
1.2. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHƢA NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI VỀ NỘI DUNG<br />
CỦA LUẬN VĂN<br />
Các công trình nghiên cứu trên nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến việc nâng cao chất lượng tín dụng như: các tiêu chí đánh giá gồm các nhóm chỉ tiêu<br />
bao gồm: hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu, phân loại<br />
nợ, thu nhập từ hoạt động tín dụng; các quan điểm về chất lượng tín dụng; nhân tố ảnh<br />
hưởng đến chất lượng tín dụng như là: nhân tố vi mô và nhân tố vĩ mô. Trên cơ sở những<br />
ưu điểm và nhược điểm của các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ kế thừa<br />
những ưu điểm trong đó có việc xây dựng hệ thống lý luận có tính lô gíc cao về chất<br />
lượng tín dụng, để làm nền tảng, cơ sở để tập trung phân tích thực trạng chất lượng tín<br />
dụng từ đó hoàn thiện hơn nữa các đề xuất, giải pháp, phương hướng nâng cao chất lượng<br />
tín dụng tại Ngân hàng trong thời gian tới<br />
Nhưng đó đều là những giải pháp tạm thời không áp dụng được lâu dài, vì thế luận văn<br />
“Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi<br />
nhánh Vĩnh Phúc” nghiên cứu và đề xuất được giải pháp áp dụng trong tương lai mang<br />
lại hiệu quả cho ngân hàng.<br />
<br />
CHƢƠNG 2<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN<br />
HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
2.1.1. Khái niệm về tín dụng<br />
2.1.2. Đặc điểm của tín dụng<br />
2.1.3. Phân loại tín dụng<br />
2.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng<br />
2.1.4.1. Đối với bản thân ngân hàng<br />
2.1.4.2. Đối với khách hàng<br />
2.1.4.3. Đối với nền kinh tế<br />
2.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG<br />
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
2.2.1. Quan điểm về chất lƣợng tín dụng<br />
2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng<br />
- Chỉ tiêu dư nợ<br />
- Tỷ lệ nợ quá hạn<br />
- Tỷ lệ nợ xấu<br />
- Vòng quay vốn tín dụng<br />
- Hiệu suất sử dụng vốn<br />
- Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng<br />
2.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại<br />
2.2.3.1. Nhân tố vĩ mô<br />
2.2.3.2. Nhân tố vi mô<br />
<br />
CHƢƠNG 3<br />
<br />
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG<br />
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI<br />
CHI NHÁNH VĨNH PHÖC<br />
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ<br />
NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC<br />
3.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP<br />
SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC<br />
3.2.1. Cơ cấu tín dụng<br />
“Cơ cấu tín dụng được phân loại như sau: theo thời hạn vay, theo đối tượng vay,<br />
theo loại tiền vay.<br />
3.2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn –<br />
Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc<br />
Thu thập số liệu và đánh giá theo 5 chỉ tiêu sau:<br />
Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu<br />
Các chỉ tiêu về phân loại nợ<br />
<br />
<br />
Hiệu suất sử dụng vốn<br />
<br />
<br />
<br />
Vòng quay vốn tín dụng<br />
<br />
Thu nhập từ hoạt động tín dụng<br />
3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN<br />
– HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC<br />
3.3.1. Kết quả đạt được<br />
Trong ba năm qua, kết quả của Ngân hàng đạt được cụ thể như sau:<br />
- “Thứ nhất, Ngân hàng luôn quan tâm và coi trọng công tác huy động vốn bằng<br />
những biện pháp cụ thể.<br />
- “Thứ hai, quy mô tín dụng của chi nhánh không ngừng mở rộng và tăng trưởng<br />
qua các năm. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế đã có những biến chuyển theo<br />
hướng tích cực. Tỷ trọng cho vay với nhóm khách hàng là HKD tăng. Hầu hết các khách<br />
hàng tại chi nhánh đều có tài sản bảo đảm cho khoản vay.”<br />
<br />
- “Thứ ba, có biện pháp để có thể giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, có thể thu hồi nợ<br />
qua hạn, nợ tồn đọng.<br />
- “Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát trước, trong và sau cho vay luôn được tiến<br />
hành một cách nghiêm ngặt đảm bảo cho hoạt động tín dụng của chi nhánh được an toàn,<br />
hiệu quả.”<br />
- “Thứ năm, chi nhánh đã thành lập tổ xử lý nợ. Tổ đã hoạt động tích cực và xử lý<br />
từng món nợ quá hạn, nợ xấu, từ đó có biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tối đa nợ quá<br />
hạn, nợ xấu, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.”<br />
- Thứ sáu, công tác thẩm định luôn được quan tâm, chi nhánh thường xuyên rà<br />
soát, phân tích tình hình tài chính, tình hình tài sản bảo đảm…nhờ vậy chất lượng tín<br />
dụng tại chi nhánh khá cao, nợ quá hạn mặc dù còn phát sinh song ở mức thấp.<br />
- “Thứ bảy, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, thường xuyên có chính sách bồi<br />
dưỡng, nâng cao trình độ của cán bộ.<br />
“Để đạt được những kết quả trên là nhờ có sự thống nhất đoàn kết một lòng từ Ban<br />
lãnh đạo tới toàn thể cán bộ nhân viên. Sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp Đoàn, công đoàn và<br />
chuyên môn trong chi nhánh. Mặt khác, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các Ban,<br />
Ngành từ trung ương đến địa phương, và sự giúp đỡ tận tình từ huyện đến tỉnh, thành phố<br />
trên địa bàn mà chi nhánh hoạt động.”<br />
3.3.2. Hạn chế<br />
Bên cạnh những mặt đã đạt được, SHB Chi nhánh Vĩnh Phúc vẫn còn tồn tại một<br />
số hạn chế trong công tác tín dụng như:<br />
“Thứ nhất, nguồn vốn huy động qua các năm có tăng nhưng nguồn vốn trung và<br />
dài hạn còn chưa cao.<br />
“Thứ hai, tiền ẩn nhiều rủi ro tín dụng cụ thể là tốc độ tăng trưởng tín dụng cao<br />
trong những năm qua, dư nợ tín dụng tăng lên, song tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu lại<br />
đang có xu hướng tăng lên.<br />
“Thứ ba, xét trên góc độ sử dụng vốn thì hệ số sử dụng vốn bình quân vẫn ở mức<br />
thấp thể hiện khả năng khai thác khách hàng của Ngân hàng chưa thực sự tốt.<br />
“Thứ tư, nguồn đầu tư cho vay trung dài hạn còn thấp do cơ cấu tín dụng chủ yếu<br />
<br />