intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Một số vấn đề lý thuyết về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng phát triển DVNHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3 và chương 3 - Giải pháp phát triển dvnhbl tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> Từ khi nền kinh tếVN hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, cùng với nhiều cơ hội<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> được mở ra, các NHTMVN cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc<br /> .<br /> <br /> biệt là sự cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn tài chính đa quốc gia với tiềm lực<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> tài chính mạnh, có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động tài chính ngân hàng. Nhận<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> thức được các nguy cơ hiện hữu, trong một vài năm trở lại đây các ngân hàng thương<br /> .<br /> <br /> mại Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> đã thay đổi chiến lược kinh doanh: tập trung phát triển cácDVNHBL để nâng cao<br /> .<br /> <br /> doanh thu, chiếm lĩnh thị phần bán lẻ - nơi mà trước đây, các ngân hàng Việt Nam đã<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> không quan tâm, chú trọng.<br /> .<br /> <br /> Là chi nhánh hàng đầu trong hệ thống, SGD3 đã tích cực mở rộng hoạt động<br /> ngân hàng bán lẻ theo định hướng của BIDV. Tuy nhiên, do hoạt động với chức năng<br /> đặc thù trong một thời gian dài nên việc phát triển các DVNHBL tại SGD3 chưa bài<br /> bản, rời rạc, dẫn tới chưa khai thác được hết tiềm năng thị trường DVNHBL trên địa<br /> bàn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một chính sách toàn diện và các biện pháp nhằm<br /> phát triển DVNHBL tại SGD3 để khai thác hết tiềm năng trên địa bàn.Xuất phát từ<br /> thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân<br /> hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3” làm đề<br /> tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.<br /> <br /> CHƢƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ<br /> NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> <br /> 1.1. Khái quát về DVNHBL tạingân hàng thƣơng mại<br /> 1.1.1. Khái niệm<br /> DVNHBL là các dịch vụ được ngân hàng cung cấp nhằm hướng tới đối tượng sử<br /> dụng là cá nhân, HGĐ, các DNNVV thông qua các kênh phân phối trực tiếp như: CN,<br /> PGD, ATM, POS hoặc qua các kênh phân phối gián tiếp như: phone banking, home<br /> banking và call center…<br /> <br /> 1.1.2. Đặc điểm của DVNHBL<br /> -Số lượng KH sử dụng DVNHBL lớn<br /> - Số lượngSP, DVNHBL đa dạng<br /> - DVNHBL phát triển đòi hỏi hạ tầng kỹ thuật công nghệ hiện đại<br /> - DVNHBL đòi hỏi phải có kênh phân phối đa dạng<br /> <br /> 1.1.3. Các DVNHBL chủ yếu<br /> 1.1.3.1. Huy động vốn<br /> HĐV là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM giúptạo nên nguồn vốn<br /> HĐ cho NH. Bằng việc đưa ra các sản phẩm và công cụ, NHTM thu hút nguồn tiền<br /> nhàn rỗi từ các đối tượng KHBL theo các hình thức: tiền gửi thanh toán và tiền gửi<br /> tiết kiệm.<br /> <br /> 1.1.3.2. Dịch vụ cho vay bán lẻ<br /> Cho vay là HĐ cung cấp vốn của NH cho KH để KH sử dụng vào mục đích hợp<br /> phápcủa bản thânvà trong một thời gian nhất định theo thỏa thuậnvới nguyên tắc KH phải<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> hoàn trả cả gốc và lãi. Tùy theo tính chất, cách phân loại khác nhau mà có các hình<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> thứcCV khácnhau:<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> - Theo thời gian: CV ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.<br /> - Theo mục đích sử dụng vốn: CV tiêu dùng, CV phục vụ SXKD, CV đầu tư.<br /> - Theo hình thức bảo đảm: CV tín chấp, CV có bảo đảm.<br /> <br /> 1.1.3.3. Dịch vụ thẻ<br /> DV thẻ: Thẻ là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, là phương tiện do NH,<br /> các ĐCTC và các công ty phát hành dùng để giao dịch mua bán hàng hóa, DV hoặc rút<br /> tiền mặt. Có 2 loại thẻ cơ bản và chủ yếu là thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng.<br /> <br /> 1.1.3.4. Một số dịch vụ khác<br /> Bên cạnh các DVNHBL chủ yếu nêu trên, các NH còn cung cấp một số DVNHBL<br /> khác tiêu biểu như: DV ngân hàng điện tử, DV ngân hàng - bảo hiểm (Bancassurance),<br /> DV chuyển tiền.<br /> <br /> 1.1.4. Vai trò của DVNHBL<br /> 1.1.4.1. Đối với hoạt động của nền kinh tế<br /> - Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi bằng tiền mặt trong dân cư<br /> - Tạo cầu nối với các ngành DV khác<br /> - Hỗ trợ hoạt động quản lý tiền tệ của Nhà nước<br /> <br /> 1.1.4.2. Đối với hoạt động của ngân hàng thương mại<br /> - Mang lại nguồn thu chắc chắn, ổn định<br /> - Nângcao năng lực cạnh tranh cho NH<br /> - Giúpmở rộngquy mô, thị phần KH<br /> .<br /> <br /> 1.1.4.3. Đối với khách hàng<br /> - Giúp đa số KH quản lý, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả<br /> - Giúp đáp ứng tính tiện lợi, tính thay đổi nhanh và thường xuyên nhu cầu của XH<br /> <br /> 1.2. Phát triển DVNHBL tại ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.2.1. Quan niệmvề phát triển DVNHBL tại ngân hàng thương mại<br /> Phát triển DVNHBL là sự mở rộng về quy mô đồng thời gia tăng chất lượng DV.<br /> Sự phát triển được phân tích trên 2 khía cạnh:Phát triển về chiều rộng và phát triển về<br /> chiều sâu. Hiểu theo nghĩa hẹp thì phát triển DVNHBL là sự gia tăng quy mô số lượng<br /> các sản phẩm, DVNHBL. Hiểu theo nghĩa rộng, phát triển DVNHBL là phát triển theo<br /> chiều sâu, nghĩa là sự gia tăng về danh mụcsản phẩm DV kết hợp với nâng cao chất<br /> lượng DV.<br /> <br /> 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DVNHBL tại NHTM<br /> - Mức độ đa dạng của DVNHBL<br /> - Tăng trưởngvề số lượng KH sử dụng DVNHBL<br /> - Tăng trường về quy mô DVNHBL<br /> - Tăng trưởng về TNR của NH từ DVNHBL<br /> - Mức độ an toàn của DVNHBL<br /> <br /> 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVNHBL tại NHTM<br /> 1.2.3.1.Nhân tố khách quan<br /> - Môi trường kinh tế<br /> - Môi trường chính trị - pháp luật<br /> -Cạnh tranh trong lĩnh vực TC - NH<br /> - Môi trường kỹ thuật - công nghệ<br /> - Nhân tố KH<br /> <br /> 1.2.3.2. Nhân tố chủ quan<br /> - Chính sách của ngân hàng<br /> -Khả năng TC của NH<br /> -Tổ chức bộ máy của NH<br /> - Chất lượng nguồn nhân lực<br /> -Kênh phân phối của NH<br /> -Trình độ KH– CN<br /> <br /> 1.3. Biện pháp các NHTM sử dụng để phát triển DVNHBL<br /> -Tổ chức nghiên cứu, xác địnhnhu cầu và xu hướng thay đổi nhu cầu sử dụng<br /> DVNHBL của KH<br /> - Đẩy mạnh hoạt động marketing<br /> -Phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lưới KPP<br /> -Đa dạng hoá và tăng tiện ích cho các SPDV<br /> -Tăng cường đầu tưđổi mới trang thiết bị, công nghệ trong NH<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DVNHBL TẠI<br /> NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM–<br /> CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3<br /> <br /> 2.1.Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi<br /> nhánh Sở Giao Dịch 3 và hoạt động kinh doanh của SGD3 giai đoạn đoạn 2012<br /> – 2015<br /> Ngày 15/07/2002, SGD3 chính thức được ra đời vớichức năng HĐ như một CN đặc<br /> biệt, hạch toán nội bộ trong hệ thống và có con dấu riêng.SGD3 là một trong các CNhàng<br /> đầu củaNgân hàngTMCP Đầutư và Pháttriển ViệtNam, cung cấp tất cả các DVNH đến<br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> các đối tượng KH, là đầu mối quản lý các nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức TCQT trong<br /> hệ thống BIDV.<br /> Trong bối cảnh thị trường kinh doanh khó khăn trong các năm gần đây, SGD3 vẫn<br /> bám sát chủ trương của TSC và NHNN và đã đạt được các kết quả quan trọng.<br /> <br /> 2.2.Thực trạng phát triển DVNHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát<br /> triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3 giai đoạn 2012 – 2015<br /> 2.2.1. Huy động vốn<br /> -Các sản phẩm, DV HĐV có sự đa dạng.<br /> - Số lượng KH HĐV tăng nhanh qua các năm.<br /> - Quy mô HĐV: Số dư HĐVBL cuối kỳ tăng trưởng với tốc độ trung bình trên<br /> 30%/năm. Về cơ cấu HĐVBL:<br /> + Theo kỳ hạn: nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 75% tổng số dư HĐV<br /> bán lẻ.<br /> + Theo hình thức: tiền gửi tiết kiệm chiếm đa số, với tỷ lệ trung bình mỗi năm trên<br /> 92% tổng số dư HĐV bán lẻ.<br /> + Theo loại tiền: tiền gửi bằng VND chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm khoảng 77,4%<br /> tổng số dư HĐV bán lẻ.<br /> - TNR từ HĐV bán lẻ: tăng trưởng tốt trong cả giai đoạn.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2