MỞ ĐẦU<br />
Hiện nay số lượng các TCTD ngày càng gia tăng, hoạt động và dịch vụ ngày càng<br />
phong phú, hiện đại thì hoạt động TTGS của NHNN Chi nhánh tỉnh Hà Giang đã tỏ ra<br />
còn một số hạn chế, bất cập. Mặt khác, đối với các NHTM hoa ̣t đô ̣ng ở điạ bàn tỉnh miề n<br />
núi có kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn như ở Hà Giang thì càng tiềm ẩn nhiều rủi ro ,<br />
trong đó có rủi ro xuất phát từ chính đạo đức của cán bộ ngân hàng . Từ những yế u kém<br />
tồ n ta ̣i đó , đòi hỏi tăng cường công tác quản lý của NHNN tỉnh Hà Giang đố i với các<br />
NHTM trên điạ bàn là rấ t quan tro ̣ng . Đặc biệt, thời gian qua, tội phạm có liên quan đến<br />
ngân hàng trên địa bàn có xu hướng gia tăng, làm thất thoát tài sản của Nhà nước. Những<br />
vụ việc xảy ra, tội danh chủ yếu đều do cán bộ ngân hàng cố ý làm sai chế độ, thủ tục quy<br />
định; lợi dụngichức trách, quyền hạn đểtthực hiện hành vi tham nhũng bằng giấy tờ giả,<br />
cấu kết với các tổ chức, cá nhân chiếm đoạt tài sản của ngân hàng.<br />
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cƣờng thanh tra của Ngân<br />
hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Hà Giang đối với các Ngân hàng thƣơng mại trên địa<br />
bàn” làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ.<br />
<br />
Chƣơng 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA<br />
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG<br />
THƢƠNG MẠI<br />
1.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nƣớc<br />
1.1.1. Khái niệm, chức năng của Ngân hàng Nhà nước<br />
NHTW được hiểu là một định chế tài chính hỗn hợp mang hai đặc trưng cơ bản;<br />
vừa là cơ quan QLNN về tiềnttệ và hoạt động NH; vừa mang tính chất là một doanh<br />
nghiệp, nhưng toàn bộ hoạt động của nó đều hướng vào mục tiêu ổn định giáttrị đồng tiền<br />
của quốc gia, trên cơ sở đó góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác chứ<br />
không tìm kiếm lợi nhuận. NHTW là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc<br />
gia và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ, là người cho vay cuối cùng, đảm bảo<br />
an toàn, tránh nguy cơ đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng. Các chức năng của NHTW:<br />
- Phát hành tiền.<br />
- Ngân hàng của Chính phủ.<br />
<br />
- Ngân hàng của các ngân hàng.<br />
Đặc biệt, thông qua chức năng ngân hàng của các NH, thì mục tiêu hoạt động an<br />
toàn, lành mạnh của các NHTM là cực kỳ quan trọng, trước hết là vì sự an toàn hệ thống<br />
tài chính, sau đó là góp phần vào sự tăng trưởng và ổn định kinhttế vĩ mô. Vì vậy, NHTW<br />
cần TTGS chặt chẽ mọi hoạt động của các NHTM nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tối đa<br />
rủi ro xảy ra.<br />
<br />
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước<br />
NHNN hoạt động để ổn định giá trị đồng tiền của quốc gia; duy trì sự ổn định thị<br />
trường tài chính, bảo đảm an toàn hoạttđộng ngân hàng và đảm bảo hoạt động của hệ<br />
thống thanh toán quốc gia an toàn, hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội<br />
và ổn định quốc phòng – an ninh.<br />
<br />
1.2. Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với Ngân hàng thƣơng<br />
mại<br />
1.2.1. Khái niệm về thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước<br />
“Thanh tra là hoạt động của NHNN trong việc tiến hành thanh tra đối với các đối<br />
tượng thanh tra NH về việc chấp hành các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và<br />
hoạt động ngân hàng.<br />
Giám sát ngân hàng (GSNH) là hoạt động của NHNN thông qua hệ thống thu thập<br />
thông tin, báo cáo của đối tượng GSNH, từ đó tổng hợp, phân tích thông tin, nhằm cảnh báo,<br />
ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý kịp thời những rủi ro về hoạt động ngân hàng, nhằm phát<br />
hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về an toàn trong hoạt động<br />
NH và những quy định khác có liên quan.”<br />
<br />
1.2.2. Mối quan hệ giữa thanh tra và giám sát của Ngân hàng Nhà nước<br />
Thanh tra và giám sát có mối quan hệ tương hỗ, bổ trợ cho nhau. Việc kết hợp<br />
giữa hai phương pháp GSTX và TTTTC là vô cùng cần thiết. GSTX sẽ hỗ trợ cho TTTC,<br />
chỉ ra được những đơn vị, những lĩnh vực cần thanh tra tại chỗ. Ngược lại, TTTC giúp<br />
cho việc phân tích hoạt động của TCTD được chính xác, cụ thể và sát thực tế.<br />
<br />
1.2.3. Tổ chức hệ thống thanh tra của Ngân hàng Nhà nước<br />
- Cơ quan TTGSNH trực thuộc NHNN Việt Nam.<br />
- TTGSNH thuộc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương<br />
<br />
1.2.4. Phương thức thanh tra của Ngân hàng Nhà nước<br />
Nhằm thực hiện vai trò QLNN, NHNN thực hiện việc thanhttra, giám sát đối với<br />
các TCTD. Trong việc này, NHNN sử dụng 2 phương thức cơ bản là GSTX và TTTC.<br />
<br />
1.2.5. Quy trình thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng thương<br />
mại<br />
Quy trình thanh tra là thủ tục, trình tự tiến hành, tổ chức một cuộc thanh tra đối<br />
với đối tượng thanhttra ngân hàng, quy trình gồm các giai đoạn (hoặc bước): Chuẩn bị<br />
thanhttra; tiến hành thanh tra; kết thúc thanhttra và giám sát sau thanh tra.<br />
<br />
1.2.6. Nội dung thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng thương<br />
mại<br />
1.2.7. Một số tiêu chí đánh giá công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước<br />
Tiêu chí thứ nhất, công tác xây dựng kế hoạch, nội dung, đối tượng thanh tra chính<br />
xác, kịp thời.<br />
Tiêu chí thứ hai, chất lượng kết luận thanh tra, kết luận rõ đúng, sai, với chứng cứ<br />
rõ ràng, đảm bảo tính pháp lý.<br />
Tiêu chí thứ ba, mức độ chấp hành kết luận, kiến nghị thanh tra, quyết định xử lý<br />
theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý, những cơ chế, chính sách không còn phù hợp phát<br />
hiện qua thanh tra và các giảiipháp để nâng cao hiệu quả QLNN.<br />
<br />
1.2.8. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước<br />
- Các nhân tố chủ quan: Năng lực của đội ngũ thanh tra viên, công tác viên thanh tra<br />
NH; công nghệ thanh tra; trình độ ứng dụng công nghệ và các nhân tố khác.<br />
- Các nhân tố về khách quan: Môi trường vĩ mô; Môi trường pháp lý và hoạt động<br />
kinh doanh của các NHTM.<br />
<br />
1.3. Kinh nghiệm hoạt động thanh tra của Ngân hàng Trung ương một số quốc gia<br />
Thứ nhất, Trên thế giới hiện có 2 mô hình thanh tra ngân hàng gồm: hệ thống<br />
TTGSNH đặt tại NHTW và hệ thống TTGSNH không trực thuộc NHTW. Kinh<br />
nghiệm cho thấy, mỗi mô hình đều có ƣu nhƣợc điểm riêng, tùy vào thực tế của mỗi<br />
quốc gia để vận dụng cho tốt. Đối với thể chế kinh tế, chính trị ở Việt Nam thì đòi<br />
hỏi NHNN là cơ quan trực thuộc Chính phủ, để đảm bảo việc hoạch định và thực thi<br />
chính sách tiền tệ đƣợc hiệu quả.<br />
<br />
Thứ hai, Hoạt động thanh tra ngân hàng đều dựa trên hai phƣơng thức là<br />
GSTX và TTTC. Trong đó, GSTX đƣợc Thanh tra NHTW các nƣớc trên thế<br />
giới hết sức coi trọng. Do đó, TTGS của NHNN Việt Nam phải đặt vấn đề cải<br />
cách công tác GSTX lên hàng đầu, để đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của bộ máy<br />
thanh tra ngân hàng, vì công tác TTTC không phải lúc nào cũng có đủ lực<br />
lƣợng để tổ chức các cuộc thanhttra tại đơn vị.<br />
Thứ ba, Đối với mỗi cuộc thanh tra, NHTW các nƣớc phát triển thƣờng áp<br />
dụng phƣơng pháp bất ngờ khiến cho NHTM không kịp che dấu những bằng chứng<br />
vi phạm nên sẽ phải chấp hành quy định pháp luật một cách nghiêm chỉnh và<br />
thƣờng xuyên. Ở Việt Nam, do hoạt động TTTC phải đƣợc Lãnh đạo NHNN (ở<br />
Thanh tra Chi nhánh thì phải đƣợc cả Cơ quan TTGSNH và Giám đốc Chi nhánh)<br />
duyệt trƣớc kế hoạch thanhttra hàng năm thì mới đƣợc tiến hành, do đó TTGSNH<br />
thiếu tính chủ động, vì vậy NHNN cần có cơ chế để nâng cao tính chủ động của<br />
TTGSNH trong hoạt động của mình nhằm tăng cƣờng việc chấp hành kỷ cƣơng<br />
pháp luật của NHTM.<br />
<br />
Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA<br />
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH HÀ GIANG ĐỐI<br />
VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN<br />
2.1. Tổng quan về hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang<br />
2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Giang<br />
Lịch sử hình thành<br />
Cơ cấu tổ chức<br />
Chức năng, nhiệm vụ<br />
Đối tượng, phạm vi quản lý, tính chất và cơ chế hoạt động<br />
<br />
2.1.2. Khái quát về Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Giang<br />
Về mạng lưới hoạt động<br />
Kết quả hoạt động của hệ thống NHTM trên địa bàn<br />
<br />
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh<br />
Hà Giang đối với các Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn<br />
<br />
2.2.1. Cơ sở pháp lý về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh<br />
tỉnh Hà Giang<br />
2.2.2. Tổ chức hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà<br />
Giang<br />
TTGS NHNN Chi nhánh tỉnh Hà Giang (TTGS Chi nhánh) là một đơn vị cấp tương<br />
đương phòng, thuộc tổ chức bộ máy của NHNN chi nhánh tỉnh Hà Giang và chịu sự lãnh<br />
đạo, chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh.<br />
TTGS Chi nhánh chịu trách nhiệm giám sát và thanh tra trên địa bàn gồm: các chi<br />
nhánh, công ty trực thuộc các TCTD trong nước; QTDND cơ sở; hoạt động ngân hàng của<br />
cácttổ chức khác không phải là TCTD được cấp giấy phép hoạt động (theo ủy quyền).<br />
Nhân sự TTGS Chi nhánh hiện có 6 người, gồm: Chánh TTGS Chi nhánh, 02 Phó<br />
chánh TTGS Chi nhánh và 3 cán bộ thanh tra, về trình độ nghiệp vụ có 1 chuyên viên<br />
chính, 3 thanh tra viên và 2 chuyên viên.<br />
<br />
2.2.3. Phương thức và quy trình thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh<br />
tỉnh Hà Giang<br />
Cũng như các đơn vị khác, hoạt động thanh tra của NHNN Chi nhánh tỉnh Hà<br />
Giang vẫn duy trì và sử dụng 2 phương thức là GSTX và TTTC, 2 phương thức này có<br />
mối liên hệ tương hỗ cho nhau.<br />
<br />
2.2.4. Nội dung thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Giang<br />
Về hoạt động GSTX<br />
Về hoạt động TTTC<br />
<br />
2.3. Đánh giá hoạt động thanh tra của Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Hà<br />
Giang<br />
2.3.1. Kết quả đạt được<br />
Kết quả hoạt động của TTGS NHNN chi nhánh tỉnh Hà Giang đã có vai trò hết<br />
sức quan trọngttrong việc bảo vệ pháp luật và nâng cao hiệu quả QLNN về lĩnh vực tiền<br />
tệ, ngân hàng. TTGS Chi nhánh đã góp phần tích cực trong việc bảo đảm hoạt động của<br />
các TCTD an toàn và hiệu quả, vận hành trong cơ chế thị trường; bảo vệ quyền lợi chính<br />
đáng của khách hàng và người dân, đồng thời nâng cao hiệu quả của việc thực hiện<br />
chínhssách tiền tệ của NHNN.<br />
<br />
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân<br />
<br />