ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI GIAO THUỶ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUYỀN LỰC MỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI GIAO THUỶ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUYỀN LỰC MỀM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Nam Tiến Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 2 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi đến PGS.TS Trần Nam Tiến, khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM lòng biết ơn chân thành nhất vì Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn đến cô TS Đào Minh Hồng, Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM và thầy PGS.TS Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội đã định hướng, động viên và khuyến khích tôi chọn đề tài này. Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các Thầy, Cô giảng viên đã giảng dạy khoá Cao học 3 - Quốc tế học của khoa Quan hệ quốc tế, những người đã truyền cho tôi kiến thức, kinh nghiệm và niềm say mê về ngành Quan hệ quốc tế. Cuối cùng, tôi không thể nào quên được tình cảm yêu thương từ gia đình, bạn bè là những người đã luôn kề cận, động viên, chia sẻ mọi khó khăn và tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn trong khóa học này. TP HCM, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thái Giao Thuỷ 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………1 1. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài …………………………….6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………..……6 5. Phương pháp nghiên cứu …………………………….………7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn …………………………………7 7. Bố cục của luận văn …………………………………………8 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM VÀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA 1.1. Lý luận về Sức mạnh mềm (Soft Power)……………………9 1.1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của Sức mạnh mềm….…9 1.1.2. Khái niệm Sức mạnh mềm trong Quan hệ quốc tế……….12 1.1.3. Biểu hiện của Sức mạnh mềm trong Quan hệ quốc tế......15 1.1.4. Vai trò của Sức mạnh mềm ……………….……………..…20 1.2. Ngoại giao văn hóa với tư cách là công cụ của Sức mạnh mềm ở thế kỷ XXI…………………………………………………………….…23 1.2.1. Khái niệm về Ngoại giao văn hóa………………….…...23 1.2.2. Vai trò của ngoại giao văn hóa……………………….…26 1.2.3. Ngoại giao văn hóa với tư cách là công cụ của Sức mạnh mềm……………………………………………………………………...30 Chương 2: NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1. Những nhân tố tác động đến Ngoại giao văn hóa của Việt Nam…….……………………………………………………….…37 4 2.1.1. Bối cảnh quốc tế ……………………………………………37 2.1.2. Bối cảnh khu vực……………………………………………42 2.1.3. Tình hình của Việt Nam……………………………………43 2.2. Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại của Việt Nam……………………………………………………………….48 2.2.1. Đường lối đối ngoại của Việt Nam tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011)…………………………………………………48 2.2.2. Vai trò của văn hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước…………………………………………………………….….…52 2.2.3. Nhân tố văn hóa trong đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới………………………………………………………………..56 2.3. Quá trình triển khai Ngoại giao văn hóa với tư cách là Sức mạnh mềm của Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay…………62 2.3.1. Các hướng triển khai chính của Ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay…………………………………..…….62 2.3.2. Quá trình triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa cấp Nhà nước…………………………………………………………...69 2.3.3. Quá trình triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa nhân dân.…...................................................................................73 Chương 3: KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGOẠI GIAO VĂN HOÁ TẠI VIỆT NAM 3.1. Kết quả ..................................................................................80 3.1.1. Thành tựu …………………………………………….80 3.1.2. Hạn chế …………………………………………………..85 3.2. Tác động của các nước đến quá trình hội nhập của Việt Nam đối với khu vực và thế giới ………………………………………89 3.2.1. Với ASEAN ………………………………………………89 5