intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam" là vận dụng lý thuyết về hiệu quả hoạt động của ngân hàng, căn cứ vào các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước và nước ngoài và nghiên cứu định tính nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

  1. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………………………..i PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠIError! Bookmark not defined. 1.1 Tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined. 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại....... Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined. 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined. 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Nhóm nhân tố bên trong ........................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. 2.1 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Về số lƣợng ngân hàng ............................. Error! Bookmark not defined.
  2. 2.1.2 Tình hình huy động vốn và đầu tƣ cho nền kinh tếError! Bookmark not defined. 2.1.3 Vấn đề nợ xấu ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Những vấn đề khác ................................... Error! Bookmark not defined. 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3 Đánh giá chung thực trạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 .......................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Phƣơng pháp đo lƣờng các biến số .......... Error! Bookmark not defined. 3.1.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình ............. Error! Bookmark not defined. 3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam .......................... Error! Bookmark not defined. 3.3 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Tóm tắt chung ........................................... Error! Bookmark not defined.
  3. 2.3.2 Những vấn đề tồn tại cần khắc phục ........ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. 4.1 Định hƣớng hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đến năm 2020 ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.1.1 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đến năm 2020 ............................................ Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Một số định hƣớng hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam .................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2 Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Xây dựng cơ cấu tài chính hợp lý ............ Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Nâng cao năng lực quản lý chi phí ........... Error! Bookmark not defined. 4.2.3 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. 4.2.4 Đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý.... Error! Bookmark not defined. 4.2.5 Một số giải pháp khác…………………………………………...……..85 4.3 Kiến nghị.......................................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .......................... Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt NamError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................. Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tính cấp thiết của đề tài
  4. Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức trung gian tài chính giữ vai trò cầu nối giữa khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tƣ, có vai trò rất lớn đối với việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế vĩ mô. Các NHTM hiện nay gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các trung gian tài chính khác ngoài lĩnh vực ngân hàng và các ngân hàng nƣớc ngoài. Sự cạnh tranh ngày một gay gắt buộc các NHTM phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để có thể đứng vững và tăng khả năng thích nghi với các biến động ngày các khó lƣờng của môi trƣờng kinh tế trong và ngoài nƣớc. Hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là trong các hoạt động của các ngân hàng. Hoạt động thiếu hiệu quả khiến các NHTM không giữ đƣợc sự ổn định, tăng sự rủi ro, ảnh làm giảm khả năng cạnh tranh với các tổ chức và định chế tài chính khác. Điều đó cho thấy nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM là việc làm cấp bách, cần đƣợc sự quan tâm của không chỉ các NHTM mà còn của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng. Cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM là phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp phát hiện những nhân tố có ảnh hƣởng, thực trạng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến hiệu quả hoạt động của các NHTM để từ đó, đƣa ra đƣợc những khuyến nghị vừa có tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn - Vận dụng lý thuyết về hiệu quả hoạt động của ngân hàng, căn cứ vào các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nƣớc và nƣớc ngoài và nghiên cứu định tính nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. - Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. - Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần tại Việt Nam bằng việc sử dụng phân tích định lƣợng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Việt Nam.
  5. 3. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Các vấn đề cơ bản về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam Nội dung cụ thể: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Tổng quan các về ngân hàng thương mại và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. - Về khái niệm ngân hàng thƣơng mại : “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhân trong nền kinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục dịch vụ tài chính, tín dụng, thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế.” - “Hiệu quả hoạt động ngân hàng có thể đƣợc đo lƣờng, đánh giá trên nhiều góc độ khác nhau. Do hạn chế về thời gian thực hiện đề tài và công tác thu thập số liệu, quan điểm mà luận văn sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM là xem xét mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả ấy.” - Một số chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động tƣơng đối của NHTM là: + Tỉ số thu nhập ròng trên tổng tài sản (ROA): “phản ánh khả năng của NHTM trong tạo các nguồn thu, khả năng kiểm soát các loại chi phí hoạt động.”
  6. + Tỉ số thu nhập ròng trên vốn chủ sỡ hữu (ROE): “ROE là tỉ số đặc biệt quan trọng với các cổ đông, phản ánh một lƣợng vốn bỏ ra và tích lũy thu đƣợc bao nhiêu lợi nhuận.” Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Hiệu quả hoạt động của NHTM chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố ảnh hƣởng khác nhau. - Các yếu tố bên ngoài: Môi trƣờng chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội; Lạm phát, Tỉ lệ tăng trƣởng GDP. - Các yếu tố bên trong: Thâm niên hoạt động; Quy mô ngân hàng; Cơ cấu các nguồn vốn; Cơ cấu tài sản; Hiệu quả quản lý chi phí; Rủi ro hoạt động. Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 - Số lƣợng NHTM có sự tăng lên đáng kể. - Tình hình huy động vốn và đầu tƣ có sự giảm sút so với giai đoạn trƣớc đó. - Nợ xấu gia tặng mạnh và bƣớc đầu đƣợc kiểm soát từ năm 2014. - Một số vấn đề khác nổi bật nhƣ tái cơ cấu hệ thống NHTM đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện , tình hình vi phạm các quy định về quản lý trong ngành tăng mạnh… Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015. Các chỉ tiêu ROA, ROE giảm so với thời kì trƣớc và tồn tại sự khác biệt rõ rệt trong hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Chương 3: Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Mô hình nghiên cứu - Mô hình nghiên cứu đề xuất Rủi ro thanh khoản Tăng trƣởng GDP
  7. Tỉ lệ lạm phát Thâm niên hoạt động Hiệu quả hoạt động của Quy mô ngân hàng NHTM Việt Nam Cơ cấu tài chính Cơ cấu tài sản Rủi ro tín dụng Hiệu quả quản lý chi phí Hình vẽ: Mô hình nghiên cứu đề xuất - Các giả thuyết Giả thuyết 1(H1): “Chỉ số GDP tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM.” Giả thuyết 2 (H2): “Tỉ lệ lạm phát có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng.” Giả thuyết 3 (H3): “Tuổi của ngân hàng tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM.” Giả thuyết 4(H4): “Quy mô ngân hàng có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng” Giả thuyết 5(H5): “Lƣợng vốn chủ sở hữu có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM.” Giả thuyết 6 (H6): “Tỉ lệ dự trữ trên cho vay có quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của NHTM.” Giả thuyết 7(H7): “Tỉ lệ chi phí trên thu nhập ngân hàng có quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng.”
  8. Giả thuyết 8(H8): “Tỉ lệ tiền mặt tại NHTM có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng.” Giả thuyết 9(H9): “Rủi ro tín dụng có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM.” - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu tổng hợp đƣợc, đƣợc trình bày dƣới dạng bảng (panel data) và đƣợc phân tích bằng phần mềm STATA12. - Mô hình hồi quy + Mô hình tác động cố định(FEM) quy ƣớc rằng mỗi ngân hàng có những đặc điểm riêng biệt nhƣ phong cách quản lý, triết lý kinh doanh… có sự khác biệt so với các ngân hàng khác. Các đặc điểm riêng biệt này là đơn nhất với mỗi ngân hàng và không có sự tƣơng quan với đặc điểm của ngân hàng khác. Mô hình FEM: Yit= αi + β1GDPit + β2CPIit + β3Ageit + β4Scaleit + β5CapStrucit + β6AssStrucit + β7LiqRiskit + β8CreRiskit + β9Co-Init + ɛ it + Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) đƣợc xây dựng trên cơ sở giả định rằng mỗi ngân hàng cũng có những đặc điểm riêng biệt, tuy nhiên, các đặc điểm này là ngẫu nhiên và không có sự tƣơng quan với biến độc lập. Mô hình REM: Yit= (α + ui) + β1GDPit + β2CPIit + β3Ageit + β4Scaleit + β5CapStrucit + β6AssStrucit + β7LiqRiskit + β8CreRiskit + β9Co-In it + ɛ it Thực trạng các ngân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Tỉ lệ tăng trƣởng GDP(GDP) Tỉ lệ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 là khá ổn định với mức trung bình khoảng 5.788%/năm. Sự tăng trƣởng GDP tốt cũng là tiền đề thuận lợi cho các NHTM tiếp tục hoạt động với kết quả tốt hơn, tiếp tục góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế. - Tỉ lệ lạm phát:
  9. Giai đoạn 2011 – 2015 chứng kiến sự biến động đáng kể của tỉ lệ lạm phát. Tỉ lệ làm phát trung bình trong giai đoạn này là khoảng 6.5%, tuy nhiên, độ lệch chuẩn lên tới 6.25% cho thấy tỉ lệ lạm phát có sự biến động mạnh. Nhờ nhiều biện pháp quyết liệt của Chính phủ và NHNN, tỉ lệ lạm phát đã ổn định trở lại, giảm về mức khoảng 6% các năm 2012, 2013 và đặc biệt chỉ còn 1.84% vào năm 2014 và thấp nhất đạt 0.06% vào năm 2015. Nhờ vậy, lãi suất trên thị trƣờng đƣợc kiềm chế, các NHTM có điều kiện để ổn định hoạt động và tăng cƣờng cho vay. - Thâm niên hoạt động Thâm niên hoạt động của các NHTM giai đoạn 2011 – 2015 có giá trị trung bình khoảng 20 năm. Điều đó cho thấy các NHTM của Việt Nam giai đoạn này đã có thâm niên hoạt động nhất định, đã tích lũy đƣợc không ít kinh nghiệm trong hoạt động của mình. - Quy mô ngân hàng Quy mô của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 có giá trị trung bình là 18.195. Các NHTM có quy mô lớn thƣờng có thâm niên hoạt động lâu năm, trong khi các NHTM có quy mô nhỏ thƣờng mới hoạt động, hoặc là các NH tƣ nhân, có lƣợng vốn đầu tƣ nhỏ. - Cơ cấu tài chính(CapStruc) Tỉ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có giá trị trung bình đạt 0.103. Điều này có ý nghĩa rằng, trong giai đoạn 2011 – 2015, trong 100 đơn vị vốn mà NHTM dùng cho hoạt động kinh doanh thì có 10.3 đồng(tƣơng đƣơng 10.3%) là từ nguồn vốn chủ sở hữu, còn lại 89.7 đồng là từ nguồn vốn huy động. Tỉ lệ này cho thấy các NHTM trong giai đoạn này đã tích cực huy động và sử dụng nguồn vốn đi vay để tiến hành các hoạt động tài chính của ngân hàng. - Cơ cấu tài sản(AssStruc) Cơ cấu tài sản trong luận văn đƣợc phản ánh dựa trên tỉ lệ tổng tiền mặt dự trữ và tiền gửi tại NHNN trên tổng cho vay. Tỉ số này của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 có giá trị trung bình là 0.062. Tỉ số này cho thấy các NHTM đang dự trữ thanh khoản trong cơ cấu tài sản ở mức khá thấp.
  10. - Hiệu quả quản lý chi phí Hiệu quả quản lý chi phí của các NHTM giai đoạn 2011 – 2015 có thể đánh giá là không cao. Theo kết quả phân tích 144 mẫu quan sát, giá trị trung bình của tỉ lệ chi phí trên doanh thu là 0.568, có nghĩa là với các NHTM trong giai đoạn này, với mỗi 100 đồng doanh thu, NH phải bỏ ra 56.8 đồng cho chi phí hoạt động. - Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 đƣợc đo bằng trạng thái tiền mặt của các ngân hàng. Giá trị trung bình của tỉ số này là 0.178, tức là lƣợng tiền mặt và tiền gửi tại các định chế tài chính của NHTM chiếm khoảng 17.8% trong tổng tài sản của ngân hàng. - Rủi ro tín dụng Trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉ lệ cho vay trên tổng tài sản của NHTM, tức đại lƣợng đo lƣờng rủi ro tín dụng, có giá trị trung bình đạt 0.654. Điều này có ý nghĩa là trong tổng tài sản của các NHTM, trung bình tỷ lệ cho vay ròng đạt 65.4% trên tổng tài sản của NH.Rủi ro tín dụng ở mức cao một mặt tăng kết quả kinh doanh của NHTM nhƣng cũng tiềm ẩn khả năng tăng tỷ lệ nợ xấu, làm giảm hiệu quả hoạt động của NH. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam Mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần đƣợc làm rõ thông qua phân tích hồi quy, trên cơ sở lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS, mô hình REM hoặc mô hình FEM. - Mô hình hồi quy FEM: Hệ số điều chỉnh R2 của mô hình là 0.7339 Mô hình cụ thể đƣợc viết nhƣ sau: - Mô ithình ROA hồi quy FEM: = -0.0025Age it Hệ điều chỉnhitR2 +của 0.0266CapStruc + số0.0027Scale mô hình là 0.7186 it + Mô hình FEM 0.0107CreRisk về ảnh hƣởng- của – 0.0102LiqRisk các nhânit tố đến hiệu quả hoạt động của NHTM 0.0209Co-In có dạng: ROAit= 0.0002CPIit - 0.0001Ageit + 0.001Scaleit + 0.0349CapStrucit + 0.0063CreRisk - 0.0223Co-Init
  11. - Việc lựa chọn mô hình phù hợp đƣợc thực hiện dựa trên kết quả của kiểm định Hausman. Kết quả kiểm định Hausman cho thấy mô hình tác động cố định FEM là phù hợp Nhận xét: - Các biến thâm niên hoạt động, quy mô, cơ cấu tài chính, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và hiệu quả quản lý chi phí đã có những tác động nhất định đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 - Tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ tăng trưởng GDP và cơ cấu tài sản của NHTM là những biến độc lập không có ý nghĩa thống kê hay không có nhiều tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015: Mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố được trình bày tại các nội dung dưới đây: Thâm niên hoạt động Thâm niên hoạt động của NHTM trƣớc hết có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM bởi hệ số hồi quy là -0.0025 mang dấu âm. Tức là các NHTM có thâm niên hoạt động càng lâu năm thì hiệu quả hoạt động có xu hƣớng giảm đi so với các NHTM có thâm niên hoạt động ít hơn. Nhƣ vậy, giả thiết H1 đƣa ra ban đầu về thâm niên hoạt động của NHTM tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM là không chính xác. Hệ số hồi quy -0.0025 cho biết khi thâm niên hoạt động của ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm giảm lợi nhuận trên tổng giá trị tài sản của NHTM đi 0.0025 đơn vị và ngƣợc lại. Mức độ ảnh hƣởng của thâm niên hoạt động đến hiệu quả hoạt động của NHTM là yếu nhất trong nhóm 6 nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê. Quy mô ngân hàng Quy mô ngân hàng có tác động thuận chiều đến quả hoạt động của các NHTM bởi hệ số hồi quy là 0.0027 mang dấu dƣơng. Điều đó cho thấy khi NHTM có quy mô lớn hơn, hoặc tài sản của ngân hàng tăng lên, thì hoạt động của ngân hàng có thêm nhiều điều kiện tốt nhằm đạt hiệu quả tốt hơn. Nhƣ vậy, giả thiết H4 mà tác giả đƣa ra ban đầu là không chính xác, không phù hợp với kết quả nghiên cứu.
  12. Về mức độ ảnh hƣởng, độ lớn của hệ số hồi quy là 0.0027 cho biết khi giá trị quy mô ngân hàng tăng thêm 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì lợi nhuận trên tổng tài sản của NHTM sẽ tăng thêm 0.0027 đơn vị và ngƣợc lại. Mức độ ảnh hƣởng của quy mô ngân hàng cũng tƣơng đối yếu, chỉ xấp xỉ mức độ tác động của nhân tố thâm niên của ngân hàng. Cơ cấu tài chính Cơ cấu tài chính của NHTM, thực chất là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM bởi hệ số hồi quy là 0.0266, mang dấu dƣơng. . Giả thiết H5 mà tác giả đƣa ra ban đầu phù hợp với kết quả nghiên cứu. Về mức độ ảnh hƣởng, độ lớn của hệ số hồi quy là 0.0266, có ý nghĩa là trong điều kiện các nhân tố khác cố định, khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của NHTM tăng lên 1 đơn vị, thì lợi nhuận trên tổng tài sản của NH đó tăng lên 0.0266 đơn vị và ngƣợc lại. Trong nhóm các nhân tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê, cơ cấu tài sản hay tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có mức độ ảnh hƣởng cao nhất đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng hay thực chất là tỉ lệ cho vay ròng trên tổng tài sản của NHTM có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 do hệ số hồi quy mang dấu dƣơng. Điều đó cho thấy khi NHTM đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho vay, tức là rủi ro tín dụng tăng lên, thì NHTM sẽ có khả năng thu đƣợc nhiều nguồn lợi từ khoản lãi cho vay tín dụng hơn. Thực tế này đã cho thấy giả thiết ban đầu H9 mà tác giả đƣa ra là phù hợp với kết quả nghiên cứu. Về mức độ ảnh hƣởng, độ lớn của hệ số hồi quy là 0.0107 cho thấy trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi tỉ lệ cho vay ròng trên tổng tài sản tăng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận trên tổng tài sản của NHTM tăng thêm 0.0107 đơn vị và ngƣợc lại. Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố này đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 ở mức trung bình trong nhóm 6 nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê. Rủi ro thanh khoản
  13. Rủi ro thanh khoản tức tỉ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 do hệ số hồi quy mang dấu âm. Điều này phù hợp với giả thiết H8 ban đầu mà tác giả đƣa ra Về mức độ ảnh hƣởng, độ lớn của hệ số hồi quy là -0.0102 cho biết khi tỉ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản tăng lên 1 đơn vị thì tỉ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 0.0102 đơn vị và ngƣợc lại, trong điều kiện các nhân tố khác đƣợc giữ cố định. Mức độ ảnh hƣởng của rủi ro thanh khoản tới hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 theo nhƣ nghiên cứu đạt mức xấp xỉ nhƣ rủi ro tín dụng. Hiệu quả quản lý chi phí Hiệu quả quản lý chi phí đƣợc đo lƣờng thông qua tỉ số chi phí hoạt động/doanh thu hoạt động. Hiệu quả quản lý chi phí của ngân hàng có mối quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động của NHTM, thể hiện qua dấu âm của hệ số hội quy. Kết quả này phù hợp với nhận định của tác giả thể hiện qua giả thiết H7, cho thấy giả thiết đƣợc đặt ra phù hợp với kết quả nghiên cứu. Về mức độ ảnh hƣởng, độ lớn của hệ số hồi quy là -0.0209 có ý nghĩa khi hiệu quả quản lý chi phí tức là tỉ lệ chi phí hoạt động/doanh thu hoạt động tăng lên 1 đơn vị, thì với các nhân tố khác không đổi, thì tỉ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 0.0209 đơn vị. Mức độ tác động của nhân tố hiệu quả quản lý chi phí là tƣơng đối mạnh, chỉ sau nhân tố cơ cấu tài chính trong tất cả các nhân tố ảnh hƣởng có yếu tố thống kê. Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Định hướng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Định hƣớng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 là tiếp tục có những bƣớc đột phá mới, góp phần xây dựng hệ thống tài chính của đất nƣớc một cách ổn định, bền vững, cụ thể: - Ngân hàng Nhà nƣớc tập trung phát triển để trở thành một Ngân hàng trung ƣơng có tầm nhìn tốt, đủ năng lực trong việc thực hiện các chính sách; trong việc thực thi chính
  14. sách tiền tệ một cách hiệu quả; vận dụng chủ động và hợp lý các công cụ nhƣ lãi suất, tỉ giá…phù hợp với thị trƣờng; Các NHTM tiếp tục nâng cao năng lực hoạt động, đổi mới mạnh mẽ mô hình tổ chức, mở rộng hoạt động tầm phạm vi quốc gia; tích cực phát triển các năng lực nhƣ khả năng cạnh tranh, tài chính, khả năng quản lý tín dụng, quản trị rủi ro; phát triển các hoạt động kinh doanh theo hƣớng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn vốn, nhất là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; triển khai các phƣơng thức ngân hàng mới, đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm ngân hàng để đáp ứng nhu cầu về vốn và dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Một số chỉ tiêu phát triển của hệ thống NHTM đến năm 2020 bao gồm: - Tiếp tục cắt giảm tỷ lệ nợ xấu một cách bền vững và cắt giảm đáng kể số NHTM hoạt động yếu kém. - Giảm và duy trì lãi suất cho vay xuống khoảng 5%, là mức trung bình của các nƣớc đang phát triển. - Đảm bảo 70% số NHTM thực hiện đầy đủ chuẩn mực Basel II. Chuẩn mực Basel II là: “nâng cao chất lƣợng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro vào năm 2020”. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trên các thị trƣờng: thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng trái phiếu CP, trái phiếu doanh nghiệp. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - Xây dựng cơ cấu tài chính hợp lý Các giải pháp cụ thể để tăng vốn chủ sở hữu bao gồm: + Phát hành trái phiếu trung hạn và dài hạn. + Phát hành cổ phiếu thƣờng hoặc cổ phiếu ƣu đãi vĩnh viễn. + Tăng tỉ lệ trích lợi nhuận bổ sung cho vốn chủ sở hữu - Nâng cao năng lực quản lý chi phí
  15. +Trong hoạt động huy động vốn, các NHTM cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Các hình thức huy động vốn với sự đa dạng về lãi suất, kỳ hạn, phƣơng thức thanh toán để đáp ứng đƣợc nhiều hơn các yêu cầu của khách hàng. Việc đƣa ra nhiều gói sản phẩm sẽ giúp các NHTM thu hút đƣợc khách hàng từ nhiều phân khúc các nhau trên thị trƣờng. + Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ cũng giúp các NHTM gián tiếp kiểm soát đƣợc chi phí bỏ ra cho các hoạt động cạnh tranh. + Đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu, quảng cáo sản phẩm và dịch vụ một cách có hiệu quả. + Xây dựng và điều chỉnh cơ chế huy động vồn hợp lý cũng là môt giải pháp hiệu quả để kiểm soát chi phí tốt hơn. + Nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên nhân hàng, nhờ đó tăng hiệu quả chi phí dành cho nguồn nhân lực. - Nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng NHTM cần không ngừng hoàn thiện hoạt động QTRR tín dụng tại ngân hàng trên các phƣơng diện nhƣ xây dựng chiến lƣợc hoạt động bài bản, chuyên nghiệp; hoàn thiện các quy chế, quy trình quản lý rủi ro; hoàn thiện các vấn đề liên quan đến nhân sự… Các NHTM cần đề cao vai trò và dành thêm các nguồn lực để phân tích, đối phó với rủi ro. Thực hiện tăng vốn tự có để NHTM tăng hệ số CAR(tức tỉ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro). Một mặt giúp NHTM giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro xảy ra, mặt khác đáp ứng các chỉ tiêu an toàn theo chuẩn Basel II. + Đề cao vai trò và tiến hành xếp hạng tín dụng các khách hàng. Hạn chế các hoạt động đầu tƣ của NHTM vào các kênh đầu tƣ kém hiệu quả hoặc thời gian thu hồi vốn lâu. + Ngăn chặn triệt để các hoạt động “tín dụng quan hệ” trong việc thẩm định và cấp tín dụng cho vay. - Đảm bảo thanh khoản hợp lý + Thực hiện cân đối, cơ cấu lại các loại tài sản có. Tức là, các NHTM cần cân đối, phân bổ cho từng khoản mục đầu tƣ, tài trợ, cho vay…
  16. + Tăng cƣờng năng lực quản trị thanh khoản. + Theo dõi sát sao hoạt động tín dụng cũng nhƣ việc phối hợp hoạt động của các phòng ban, đặc biệt là phòng quản lý thanh khoản. Hoạt động dự báo cần đƣợc tăng cƣờng khả năng, tức là dự báo đƣợc những biến động lớn từ phía khách hàng làm thặng dƣ hoặc thâm hụt thanh khoản, từ đó, sớm có những kế hoạch ứng phó một cách có hiệu quả. - Một số giải pháp khác + Các ngân hàng thƣơng mại theo thời gian hoạt động cần thƣờng xuyên xem xét, cải tiến quy trình hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. + Các NHTM cần có chiến lƣợc tăng quy mô của ngân hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kiến nghị Kiến nghị với chính phủ - Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và pháp luật trong linh vực tài chính-ngân hàng. - Ổn định kinh tế vĩ mô - Tiếp tục thực hiện cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu NHTM và xử lý nợ xấu - Sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý tiền tệ - Tích cực tham gia thực hiện đề án giảm tỉ lệ tiền mặt trong thanh toán *** Luận văn có dung lƣợng trên 90 trang, có kết cấu gồm 3 chƣơng, đã có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn nhƣ sau: Về mặt lý luận, luận văn đã hệ thống hóa cái khái niệm về hiệu quả hoạt động của NHTM, các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM trên cơ sở đó, kết hợp với kết quả của phƣơng pháp nghiên cứu định tính hỏi ý kiến chuyên gia, tác giả đã đề xuất đƣợc mô hình kinh tế lƣợng phục vụ cho nghiên cứu gồm 9 biến độc lập có ảnh
  17. hƣởng đến biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NTHM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015. Về mặt thực tiễn, luận văn đã phân tích thực tế hoạt động của hệ thống các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 bằng những số liệu thứ cấp, có độ tin cậy cao và phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTM trong giai đoạn này dựa trên các phép toán thống kê mô tả sử dụng phần mềm Stata. Việc chạy mô hình hồi quy tác động cố định(FEM) giúp tác giả tìm ra đƣợc 6 nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 bao gồm: thâm niên hoạt động, quy mô ngân hàng, cơ cấu tài chính, hiệu quả quản lý chi phí, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Mỗi nhân tố có hƣớng và mức độ tác động cụ thể đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Trên cơ sở ấy, tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng có tính cụ thể và thực tế cao, có thể xem xét để áp dụng. Ngoài ra, tác giả còn đƣa ra một số kiến nghị đến Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam nhằm trực tiếp cải thiện, nâng cao hoặc hỗ trợ hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020. Tuy đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, tuy nhiên, do luận văn đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn và gặp phải vấn đề dung lƣợng của nghiên cứu cấp thạc sĩ, trong khi vấn đề nghiên cứu lại là vấn đề phức tạp, cần thu thập và xử lý lƣợng lớn dữ liệu, luận văn cũng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Mặc dù vậy, với những nội dung đƣợc đề cập trong luận văn này, tác giả hy vọng có thể góp phần nhỏ bé trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2