intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

87
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao thanh toán ra đời từ khá lâu trên thị trường thế giới nhưng ở Đà Nẵng, nghiệp vụ này vẫn còn rất mới mẻ với các sản phẩm tín dụng truyền thông và còn nhiều hạn chế phải khắc phục. Việc phát triển bao thanh toán là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng

  1. B GIÁO D C VÀ ÀO T O I H C À N NG LƯU TH THU HƯƠNG PHÁT TRI N NGHI P V BAO THANH TOÁN T I NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH À N NG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã s : 60.34.20 TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ QU N TR KINH DOANH à N ng - Năm 2013
  2. Công trình ư c hoàn thành t i I H C À N NG Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS. NGUY N NG C VŨ Ph n bi n 1: PSG.TS. LÂM CHÍ DŨNG Ph n bi n 2: TS. PHAN VĂN TÂM Lu n văn ã ư c b o v t i H i ng ch m Lu n văn t t nghi p Th c sĩ Qu n tr kinh doanh h p t i i h c à N ng vào ngày 23 tháng 03 năm 2013. Có th tìm hi u lu n văn t i: Trung tâm Thông tin - H c li u, i h c à N ng Thư vi n trư ng i h c Kinh t , i h c à N ng
  3. 1 L IM U 1. Tính c p thi t c a tài Trong nh ng năm g n ây, tình hình ho t ng c a các doanh nghi p ang ph i i m t v i r t nhi u khó khăn. có th tăng doanh s bán hàng, doanh nghi p ph i th c hi n nhi u hình th c như bán hàng chi t kh u, bán hàng tr ch m,… Trong ó phương th c bán hàng tr ch m ang ngày m t phát tri n m nh m . Nhưng ây l i là m t phương th c chi m d ng v n c a bên mua hàng. Hơn n a, kh năng ti p c n v n vay c a NH ang là m t trong nh ng v n nan gi i c a doanh nghi p. BTT ra i v a có th giúp các doanh nghi p tìm ki m ngu n tài tr cho v n lưu ng v a có th giúp NH a d ng hóa r i ro, tăng thu nh p,... BTT ra i t khá lâu trên th trư ng th gi i nhưng à N ng, nghi p v này v n còn r t m i m so v i các s n ph m tín d ng truy n th ng và còn nhi u h n ch ph i kh c ph c. Vi c phát tri n BTT là r t c n thi t áp ng nhu c u ngày càng tăng c a các doanh nghi p trên a bàn thành ph à N ng, ng th i tăng ngu n thu t nghi p v BTT cho CN. T nh ng lý do ó, tác gi ãl a ch n tài “Phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng” cho lu n văn c a mình. 2. M c tiêu nghiên c u - H th ng hóa nh ng v n lý lu n cơ b n v BTT và phát tri n nghi p v BTT c a NHTM. - Phân tích th c tr ng phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng trong giai o n 2009 – 2011. - xu t m t s gi i pháp và ki n ngh nh m phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng trong th i gian t i.
  4. 2 3. i tư ng và ph m vi nghiên c u - i tư ng nghiên c u: Nghiên c u nh ng v n lý lu n và th c ti n v nghi p v BTT t i ACB - CN à N ng. - V ph m vi nghiên c u: Lu n văn ch y u t p trung nghiên c u v nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng trong giai o n 2009 - 2011 4. Phương pháp nghiên c u Lu n văn ch y u s d ng phương pháp th ng kê, phân tích – t ng h p, suy lu n logic, so sánh, i u tra th trư ng… phân tích th c tr ng phát tri n nghi p v BTT qua các năm. 5. B c c tài Ngoài ph n m u và k t lu n, lu n văn ư c chia làm 3 chương: Chương 1: Nh ng v n chung v phát tri n nghi p v BTT c a NHTM Chương 2: Th c tr ng phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng Chương 3: Gi i pháp phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng 6. T ng quan tài li u nghiên c u Lu n văn ã t ng h p, ch n l c các tiêu chí ánh giá, các nhân t nh hư ng cũng như th c tr ng BTT c a h th ng NHTM Vi t Nam và ACB trong th i gian trư c t các tài như: “Gi i pháp phát tri n nghi p v bao thanh toán t i các ngân hàng thương m i Vi t Nam”, Lê Quang Ninh (2010); “Nâng cao hi u qu ho t ng bao thanh toán t i ngân hàng thương m i c ph n Á Châu”, Nguy n Xuân Hi n (2010); “Hoàn thi n và phát tri n s n ph m bao thanh toán n i a t i ngân hàng thương m i c ph n Á Châu”, Hoàng Th
  5. 3 Bích Liên (2010). ng th i, k t h p v i s li u t các Báo cáo t ng k t hàng năm c a ACB - CN à N ng qua 3 năm 2009, 2010 và 2011 làm cơ s n n t ng phân tích và ánh giá th c tr ng nghi p v BTT t i CN. Bên c nh ó, tác gi còn k t h p phương pháp i u tra th trư ng t i các doanh nghi p có th nh n nh ư c nh ng khó khăn, nh ng nguyên nhân c n kh c ph c phát tri n nghi p v BTT trên a bàn thành ph à N ng. Qua ó, tác gi ã sàn l c ư c nh ng ý ki n, bi n pháp phù h p v i ACB – CN à N ng ra nh ng gi i pháp có tính kh thi giúp phát tri n nghi p v BTT. CHƯƠNG 1 NH NG V N CHUNG V PHÁT TRI N NGHI P V BTT C A NHTM 1.1. NH NG V N CHUNG V NGHI P V BTT 1.1.1. L ch s hình thành và phát tri n nghi p v BTT 1.1.2. Khái ni m BTT Theo Quy ch s 1096/2004/Q -NHNN, "BTT là m t hình th c c p tín d ng c a t ch c tín d ng cho bên bán hàng thông qua vi c mua l i các KPT phát sinh t vi c mua, bán hàng hóa ã ư c bên bán hàng và bên mua hàng th a thu n trong h p ng mua, bán hàng hóa. 1.1.3. Phân lo i BTT a. Căn c theo trách nhi m r i ro BTT có quy n truy òi; BTT mi n truy òi b. Căn c theo ph m vi ho t ng a lý BTT n i a, BTT qu c t c. Căn c theo th i h n BTT ng trư c (hay BTT chi t kh u); BTT khi nh n
  6. 4 d. Căn c theo phương th c BTT BTT t ng l n, BTT theo h n m c, ng BTT e. Căn c theo ph m vi áp d ng i v i các hóa ơn c a m t ngư i bán hàng c th BTT toàn b ; BTT t ng ph n f. Căn c theo ph m vi giao d ch c a ơn v BTT v i ngư i mua BTT công khai; BTT kín 1.1.4. Nguyên t c th c hi n BTT 1.1.5. Ch c năng c a BTT - Ch c năng tài tr d a trên giá tr kho n ph i thu - Ch c năng qu n lý tín d ng và b o hi m r i ro tín d ng - Ch c năng theo dõi s sách k toán - Ch c năng thu n khi kho n ph i thu n h n thanh toán 1.1.6. L i ích c a BTT a. i v i các ơn v BTT - Gia tăng thu nh p t các kho n lãi và phí nghi p v BTT, a d ng hóa s n ph m d ch v và nâng cao năng l c c nh tranh, nâng cao hình nh, uy tín, thi t l p ư c m i quan h v i chính KH s d ng d ch v ,… - Nâng cao hi u qu s d ng các ngu n v n huy ng ư c và góp ph n duy trì và m r ng th ph n cho các t ch c tài chính. b. i v i bên bán hàng Bên bán hàng có th d dàng ti p c n ngu n v n k p th i và ơn gi n; ư c ơn v BTT b o hi m r i ro tín d ng, gi m r i ro v t giá; Giúp các bên bán hàng ti t ki m ư c nhi u chi phí như chi phí qu n lý, chi phí thu h i n ,…
  7. 5 c. i v i bên mua hàng - Không ph i m thư tín d ng nên có th ti t ki m ư c th i gian cũng như chi phí m L/C. - V n có th mua hàng tr ch m và do ó ư c h tr r t l n v kh năng thanh kho n cũng như ho t ng ngân qu . ng th i, bên mua có th nâng cao m i quan h v i bên bán hàng. d. i v i n n kinh t - Góp ph n t o ra m t môi trư ng kinh doanh n nh hơn cho n n kinh t , y m nh thương m i, s n xu t,… 1.1.7. R i ro trong nghi p v BTT a. R i ro tín d ng R i ro tín d ng có th phát sinh khi bên bán giao hàng không m b o yêu c u c a h p ng thương m i d n n tranh ch p và bên mua hàng trì hoãn, không th c hi n nghĩa v BTT, khi n cho ơn v BTT không thu h i các KPT,… b. R i ro tác nghi p R i ro này x y ra khi ơn v BTT không th m nh k KPT cũng như bên mua hàng. Vi c th m nh này òi h i nhân viên tín d ng ph i có năng l c th m nh cao. c. R i ro gian l n Bên bán hàng có th em KPT ã ư c BTT ti p t c th c hi n BTT t ch c tín d ng khác ho c ơn v BTT cũng có th s g p r i ro khi bên bán hàng và bên mua hàng thông ng v i nhau, cung c p các kho n thu o. d. R i ro t giá R i ro t giá là r i ro ơn v BTT g p ph i khi t giá trên th trư ng bi n ng theo chi u hư ng b t l i. R i ro này ch y u phát sinh trong các nghi p v BTT xu t nh p kh u.
  8. 6 1.2. PHÁT TRI N NGHI P V BTT C A NHTM 1.2.1. Quan ni m v phát tri n nghi p v BTT t i NHTM Phát tri n th hi n thông qua s tăng lên v m t s lư ng và c s tăng lên v m t ch t lư ng. - Phát tri n nghi p v BTT v m t s lư ng là vi c gia tăng s lư ng KH tham gia nghi p v BTT, ng th i gia tăng s lư ng các h p ng BTT, gia tăng quy mô th c hi n, l i nhu n thu ư c t nghi p v BTT. - Phát tri n nghi p v BTT v m t ch t lư ng là vi c NH chú tr ng phát tri n th trư ng hi n có c a mình nh m gia tăng ch t lư ng d ch v cung ng BTT. 1.2.2. Các ch tiêu ánh giá s phát tri n nghi p v BTT a. Quy mô BTT *Doanh s BTT: Doanh s BTT là ch tiêu th hi n t ng giá tr BTT c a NH phát sinh trong m t th i kỳ. ây là ch tiêu ph n ánh k t qu v vi c phát tri n, m r ng quy mô nghi p v BTT. *Dư n BTT bình quân: Dư n BTT bình quân là ch tiêu ph n ánh giá tr bình quân các kho n BTT mà NH còn th c hi n t i m t th i i m nào ó. ây là ch tiêu ph n ánh quy mô, tình hình nghi p v BTT qua th i gian. Dư n BTT u kỳ + Dư n BTT cu i kỳ Dư n BTT bình quân = 2 * S lư ng h sơ BTT: T c tăng c a s lư ng h sơ BTT qua các năm có th ánh giá t c tri n khai nghi p v này t i NH nhanh hay ch m, s lư ng KH l a ch n s n ph m này nhi u hay ít. * Doanh thu t nghi p v BTT: Doanh thu t nghi p v BTT cho bi t t ng s ti n lãi và phí mà KH th c hi n BTT tr cho NH .
  9. 7 T l doanh thu cho bi t m c t o ra l i nhu n và v trí c a nghi p v BTT trong các nghi p v tín d ng c a NH. T tr ng doanh thu t Doanh thu t ho t ng BTT nghi p v BTT trong = X 100 doanh thu tín d ng(%) Doanh thu t ho t ng tín d ng b. M c r i ro T l n x u BTT cho bi t kh năng qu n lý n và tình hình thu h i các KPT t i NH là như th nào. N x u BTT T l n x u BTT = Dư n BTT bình quân c. Th ph n BTT Th ph n BTT c a m t NHTM th hi n ph n d ch v BTT mà NH ó chi m lĩnh trên th trư ng. Dư n BTT Th ph n BTT = T ng dư n BTT c a các NHTM d. Nâng cao ch t lư ng nghi p v BTT nâng cao ch t lư ng nghi p v BTT, các NHTM c n chú ý nâng cao ch t lư ng nh ng m t sau: - Thái ph c v , trình c a cán b tư v n, cán b x lý: - C nh tranh v ch t lư ng nghi p v BTT 1.2.3. Các nhân t nh hư ng n nghi p v BTT a. Các nhân t ch quan - Các nhân t thu c v môi trư ng pháp lý - Các nhân t thu c v môi trư ng kinh t - Các nhân t v chính tr , xã h i - Các nhân t v môi trư ng công ngh - Các nhân t thu c v khách hàng - i th c nh tranh
  10. 8 b. Các nhân t ch quan *Chính sách tuyên truy n, qu ng cáo c a NH v nghi p v BTT Chính sách tuyên truy n, qu ng bá là chính sách c n ư c ưu tiên trư c khi mu n phát tri n nghi p v BTT vì KH có bi t ns n ph m thì m i có th m r ng ư c nghi p v . * Quy mô, uy tín, năng l c tài chính c a NH Khi có s c m nh tài chính, quy mô, uy tín l n, NH có th u tư vào các danh m c mà NH quan tâm hơn thì lúc này nghi p v BTT s có cơ h i phát tri n. * Quy trình xét duy t BTT V i m t quy trình nhanh chóng, g n nh , ít th t c rư m rà s làm th a mãn KH * Chính sách giá c N u chi phí quá cao, KH s e ng i khi s d ng d ch v . Trong khi n u chi phí quá th p l i khi n cho l i nhu n c a NH s t gi m, không m b o thu chi c a NH . * Chính sách, quy nh khác liên quan n nghi p v BTT c a NH N u không có m t chính sách và quy nh úng n, phù h p s khó t o i u ki n phát tri n nghi p v BTT. * Trình nghi p v c a cán b NH o c, năng l c c a cán b óng vai trò ch ch t trong vi c t o lên ch t lư ng và tìm ki m khách hàng ti m năng i v i nghi p v BTT. K T LU N CHƯƠNG 1
  11. 9 CHƯƠNG 2 TH C TR NG PHÁT TRI N NGHI P V BTT T I ACB – CN À N NG 2.1. GI I THI U V ACB – CN À N NG 2.1.1. L ch s hình thành và phát tri n c a ACB – CN à N ng ACB – CN à N ng ã ư c thành l p d a trên quy t nh s 212/Q -NH15 ký ngày 13/08/1996 và chính th c i vào ho t ng t ngày 08/01/1997. Tr s CN hi n t a l c t i 218 B ch ng, Thành ph à N ng. Hi n nay, s lư ng nhân viên toàn b CN lên g n 300 nhân viên. ACB – CN à N ng luôn không ng ng phát tri n m r ng thêm nhi u phòng giao d ch và tăng s lư ng nhân viên ng th i luôn thay i tích c c phương th c ho t ng h p lý, cung ng d ch v ,... 2.1.2. Cơ c u t ch c ACB – CN à N ng 2.1.3. Tình hình ho t ng kinh doanh c a ACB – CN à N ng a. Tình hình huy ng v n B ng 2.1. Tình hình huy ng v n c a CN giai o n 2009 – 2011 ơn v tính: Tri u ng 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Ch tiêu S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) Ti n g i dân cư 1,009,671 1,225,873 1,796,877 216,202 21.41 571,004 46.58 Ti n g i TCKT 104,569 118,493 132,072 13,924 13.32 13,579 11.46 Ti n g i khác 153,201 156,758 176,389 3,557 2.32 19,631 12.52 Phát hành GTCG 2,588 3,151 3,994 563 21.75 843 26.75 T ng NVH 1,270,029 1,504,275 2,109,332 234,246 18.44 605,057 40.22 (Ngu n: Báo cáo t ng k t qua các năm c a ACB – CN à N ng)
  12. 10 b. Tình hình cho vay B ng 2.2. Tình hình cho vay c a CN giai o n 2009 – 2011 ơn v tính: Tri u ng 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Ch tiêu S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) 1.Dư n cho vay 923,873 1,198,621 1,389,674 274,748 29.74 191,053 15.94 bình quân Ng n h n 489,753 634,980 708,278 145,227 29.65 73,298 11.54 -Trung dài h n 434,120 563,641 681,396 129,521 29.84 117,755 20.89 2. N x u 3,984 4,827 5,978 843 21.16 1,151 23.85 -Ng n h n 921 1,495 2,321 574 62.32 826 55.25 -Trung dài h n 3,063 3,332 3,657 269 8.78 325 9.75 3. T l n x u(%) 0.43 0.40 0.43 -0.03 0.03 -Ng n h n 0.19 0.21 0.33 0.03 0.11 -Trung dài h n 0.71 0.67 0.54 -0.04 -0.13 (Ngu n: Báo cáo t ng k t qua các năm c a ACB – CN à N ng) c. K t qu ho t ng kinh doanh B ng 2.3. K t qu ho t ng kinh doanh c a CN giai o n 2009 – 2011 ơn v tính: Tri u ng 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Ch tiêu S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) 1. T ng thu 213,563 274,483 456,115 60,920 28.53 181,632 66.17 - Ho t ng tín d ng 197,426 259,033 445,007 61,607 31.21 185,974 71.80 - D ch v thanh toán 5,716 8,445 8,782 2,729 47.74 337 3.99 - Thu nh p khác 10,421 7,005 2,326 -3,416 -32.78 -4,679 -66.80 2. T ng chi 176,865 249,777 419,794 72,912 41.22 170,017 68.07 - Chi tr lãi 130,855 200,637 361,529 69,782 53.33 160,892 80.19 - D ch v thanh toán 636 964 2,185 328 51.57 1,221 126.66 - Lương & pc p 16,665 19,970 26,318 3,305 19.83 6,348 31.79
  13. 11 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Ch tiêu S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) - Chi d phòng 8,704 8,236 5,584 -468 -5.38 -2,652 -32.20 - Chi phí khác 20,005 19,700 24,178 -305 -1.52 4,478 22.73 3. Chênh l ch thu - - 36,698 24,706 36,321 -35 4,208 21.07 chi 0.17% (Ngu n: Báo cáo t ng k t qua các năm c a ACB – CN à N ng) 2.2. TH C TR NG PHÁT TRI N NGHI P V BTT T I ACB – CN À N NG 2.2.1. Các quy nh chung th c hi n BTT t i ACB – CN à N ng a. Tiêu chí l a ch n khách hàng b. Tiêu chí xét duy t kho n ph i thu c. Các quy nh khác d. Quy trình th c hi n BTT t i ACB i v i nghi p v BTT, th c hi n h t toàn b các bư c theo quy trình này t n r t nhi u th i gian. Bên c nh ó, quy trình th c hi n BTT ư c áp d ng chung cho t t c các lo i hình BTT. 2.2.2. Th c tr ng phát tri n nghi p v BTT t i ACB – CN à N ng a. Tình hình chung v nghi p v BTT t i CN B ng 2.4. Tình hình chung nghi p v BTT t i CN giai o n 2009–2011 ơn v tính: Tri u ng Chênh l ch Chênh l ch 2009 2010 2011 Ch tiêu 10/09 11/10 S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) Doanh s BTT 6,793 11,799 15,355 5,006 73.69 3,556 30.14 Dư n BTT bình quân 3,958 6,902 7,406 2,944 74.38 504 7.30 S b h sơ 5 8 10 4 44.44 2 15.38 (Ngu n: Phòng tín d ng c a ACB – CN à N ng)
  14. 12 S lư ng h sơ BTT t i CN không ng ng tăng qua các năm, m c dù s lư ng h sơ v n còn r t ít cho th y ho t ng BTT v n chưa ư c m r ng trên a bàn. Doanh s và dư n BTT dù có tăng qua các năm, t c tăng dù cao nhưng v n chi m m t t l r t khiêm t n trong t ng dư n . B ng 2.5. Tình hình doanh thu BTT t i CN giai o n 2009-2010 ơn v tính: Tri u ng Chênh l ch Chênh l ch 2009 2010 2011 Ch tiêu 10/09 11/10 S ti n S ti n S ti n S ti n (%) S ti n (%) 1. T ng thu t nghi p v BTT 103 189 244 86 83.51 55 28.99 - Phí BTT 12 30 38 18 143.74 8 27.65 - Lãi BTT 91 159 205 68 75.29 46 29.24 2. Thu t nghi p v tín d ng 197,426 259,033 445,007 61,607 31.21 185,974 71.80 3. T ng thu 213,563 274,483 456,115 60,920 28.53 181,632 66.17 T tr ng (1)/(2) 0.05% 0.07% 0.05% 0.02% -0.02% T tr ng (1)/(3) 0.05% 0.07% 0.05% 0.02% -0.02% (Ngu n: Báo cáo t ng k t qua các năm c a ACB – CN à N ng) Thu nh p t phí có xu hư ng tăng qua các năm nhưng m c tăng v n chưa áng k . Thu nh p t nghi p v BTT hi n nay t i CN ch y u là thu nh p t lãi. T tr ng óng góp c a nghi p v BTT vào các kho n thu t ho t ng tín d ng cũng như t ng doanh thu c a CN v n còn chi m m t t l khá th p. * Th c tr ng nghi p v BTT theo lo i hình doanh nghi p Trong cơ c u dư n BTT theo lo i hình doanh nghi p thì doanh nghi p l n là KH chính c a CN, chi m t tr ng bình quân trên 90%. Trong khi ó, t tr ng dư n BTT theo lo i hình DNNVV chi m t tr ng r t nh . Bình quân m i năm ch có 1 n 2 b h sơ. Vi c t p trung vào i tư ng doanh nghi p l n như tình hình hi n
  15. 13 nay t i CN là chưa h p lý. Các DNNVV là i tư ng ti m năng mà ACB c n hư ng t i trong th i gian n. * Th c tr ng nghi p v BTT theo trách nhi m r i ro Hi n t i, CN ch m i phát tri n ư c nghi p v BTT truy òi. CN luôn tv n an toàn lên trên h t, trong th i gian u, CN khá th n tr ng trong vi c c p tín d ng. T t c các nghi p v BTT mà CN tri n khai ch m i d ng l i BTT truy òi, nh m gi m thi u t i a r i ro cho CN trong trư ng h p CN không thu h i ư c n t bên mua hàng. * Th c tr ng nghi p v BTT theo ph m vi a lý M c dù ACB ã tri n khai nghi p v BTT qu c t t năm 2005 nhưng n nay doanh s BTT qu c t c a h i s và CN u m c khiêm t n. T i CN hoàn toàn không có m t b h sơ BTT qu c t nào m c dù các doanh nghi p ho t ng trong lĩnh v c xu t kh u trên a bàn thành ph à N ng r t l n do doanh nghi p ch y u th c hi n L/C. ng th i, chi phí c a BTT qu c t và chi phí b o hi m và r i ro c a CN v n còn khá cao. b. M c r i ro trong nghi p v BTT c a CN B ng 2.9. Tình hình t l n x u BTT ơn v tính: Tri u ng 10/09 11/10 Ch tiêu 2009 2010 2011 S ti n S ti n Dư n BTT bình quân 3,958 6,902 7,406 2,944 504 N x u BTT 0 0 0 0,00 0,00 T l n x u BTT (%) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 (Ngu n: Phòng tín d ng c a ACB – CN à N ng) D a vào b ng s li u trên ta có th th y tình hình n x u bao thanh toán t i CN qua 3 năm u b ng 0, cho th y nghi p v này t i
  16. 14 CN là th t s an toàn. c. Th ph n BTT Nhìn chung, dư n BTT t i các NH v n còn r t th p. M c dù v y, ACB - CN à N ng cũng ã ph n nào có m t v trí nh t nh trong vi c tri n khai s n ph m này ra th trư ng khi luôn chi m t 25% n 30% th ph n. 2.3. PHÂN TÍCH M T S NHÂN T NH HƯ NG N PHÁT TRI N NGHI P V BTT 2.3.1. Chính sách tuyên truy n, qu ng cáo c a NH Ph n l n các doanh nghi p còn khá l l m v i lo i hình tín d ng này, t i 55% trong t ng s 60 doanh nghi p ư c h i hoàn toàn không bi t v BTT, doanh nghi p còn l i có nghe v BTT nhưng không hi u sâu. Trong ó ph n l n thông tin nh n ư c t nhân viên NH, các ngu n thông tin khác v n còn r t h n ch . 2.3.2. Quy mô, uy tín, năng l c tài chính c a NH ACB là NH luôn gi v th NH m nh hàng u t i Vi t Nam v i quy mô, uy tín và ch t lư ng ph c v ư c KH ánh giá r t cao. ACB nói chung và ACB - CN à N ng nói riêng luôn th c hi n công tác qu ng bá thương hi u khá bài b n thông qua các phương ti n thông tin, các chương trình t thi n, nhân o,… ACB liên t c nh n các gi i thư ng thư ng niên do các t p chí qu c t b u ch n. Trong nghi p v BTT, ACB là NH u tiên tiên phong trong lĩnh v c này. 2.3.3. Quy trình xét duy t BTT gi i quy t khó khăn trong công tác th m nh bên mua, ACB ã cung c p s n m t danh sách và h n m c BTT bên mua hàng cho các CN trong t ng th i kỳ. Tuy nhiên, vi c này l i n y sinh m t s h n ch nh t nh như danh m c chưa r ng phù h p v i bên
  17. 15 bán hàng,… Bên c nh ó, quy trình c p th m nh s khó khăn n u doanh nghi p không n m trong danh m c ho c không ph i khách hàng c a ACB. 2.3.4. Chính sách giá c BTT mang l i nhi u ti n ích cho doanh nghi p nhưng t ng chi phí l i khá cao. M c dù là NH tiên phong trong nghi p v BTT nhưng m c phí và lãi su t c a ACB chưa th c s c nh tranh v i các NH trên cùng a bàn. 2.3.5. Chính sách, quy nh liên quan n nghi p v BTT c a NH - Quy ch v BTT c a NHNN nhưng v n còn khá nhi u i m b t c p khi n cho ACB cũng như CN chưa m nh d n tri n khai nghi p v này như: Khái ni m BTT chưa th hi n h t b n ch t c a m t nghi p v BTT; Quy nh v vi c g i văn b n cho bên mua chưa h p lý; Trong quy ch chưa c p n vi c ăng ký giao d ch m b o cho KPT; Lu t công c chuy n như ng chưa có quy nh c th i v i vi c chuy n như ng KPT; - Quy ch c a ACB v n còn quá ch t ch , nh t là tiêu chu n l a ch n bên mua hàng v n còn r t cao. 2.3.6. Trình nghi p v c a cán b NH B ng 2.13. Trình cán b nhân viên 2009 2010 2011 Trình S S S TT(%) TT(%) TT(%) lư ng lư ng lư ng Th c sĩ 7 3.91 18 7.69 29 10.14 ih c 151 84.36 192 82.05 230 80.42 Dư i i h c 21 11.73 24 10.26 27 9.44 T ng 179 100 234 100 286 100 (Ngu n: Phòng th ng kê H i s ACB)
  18. 16 L c lư ng cán b nhân viên c a CN luôn tăng qua các năm, ng th i ch t lư ng cũng ư c c i thi n m t cách áng k . Th nhưng, hi n nay t i CN, s lư ng cán b quan h KH th c s am hi u sâu v nghi p v này v n còn r t h n ch và th ơ v i vi c gi i thi u s n ph m BTT n v i các KH. B ng 2.15. Nh n xét c a KH v thái ph c v c a nhân viên Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Rat hai long 12 20.0 20.0 20.0 Hai long 24 40.0 40.0 60.0 Binh thuong 17 28.3 28.3 88.3 Khong hai long 5 8.3 8.3 96.7 That vong 2 3.3 3.3 100.0 Total 60 100.0 100.0 100.0 (Ngu n: K t qu phân tích t SPSS) Qua b ng s li u trên, ta có th th y thái ph c v c a nhân viên CN hi n nay là khá t t. 2.3.7. Tâm lý và thói quen c a khách hàng Thói quen c a các doanh nghi p Vi t Nam nói chung và doanh nghi p trên a bàn thành ph à N ng nói riêng v n là s d ng các hình th c thanh toán truy n th ng như chuy n ti n T/T và ph bi n hơn n a là L/C, nh thu. Chính vì c i m này ã t o ra rào c n ngăn tr quá trình ti p th s n ph m BTT v i các doanh nghi p. 2.4. ÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1. Nh ng k t qu t ư c Nh ng k t qu c th mà CN ã t ư c như sau: Nghi p v BTT qua ba năm dù tăng không nhanh nhưng t c tăng u n;
  19. 17 Các kho n thu t nghi p v BTT (phí và lãi) cũng tăng qua 3 năm; Ch t lư ng nghi p v BTT trong 3 năm qua khá cao, th hi n qua dư n BTT quá h n luôn b ng 0; KH khá th a mãn v thái ph c v c a nhân viên trong CN. 2.4.2. Nh ng m t h n ch và nguyên nhân a. H n ch - S lư ng KH tham gia còn r t ít so v i các nghi p v tín d ng khác trong khi doanh nghi p ho t ng trên a bàn thành ph vô cùng ông o. - Phí BTT còn khá cao gây khó khăn i v i doanh nghi p trên a bàn trong vi c ti p c n s n ph m. - 100% hình th c BTT ư c th c hi n t i CN là BTT truy òi và ph m vi áp d ng là BTT n i a. - i tư ng mà CN nh m n ch y u là các công ty c ph n và hi n ang b qua nhóm DNNVV. - CN chưa có bi n pháp c th gi i quy t tri t r i ro có th g p ph i. - Quy nh BTT c a ACB quá ch t ch , tiêu chu n l a ch n bên mua r t cao. - Chưa có i ngũ nhân viên chuyên v nghi p v BTT trong CN. - Th i gian và quy trình xét duy t BTT còn khá lâu, c bi t n u bên mua chưa bao gi th c hi n BTT v i CN. b. Nguyên nhân * Nhân t ch quan - Chưa chú tr ng n các chính sách phát tri n nghi p v BTT - Quá th n tr ng trong công tác cung ng d ch v - Khó khăn trong công tác th m nh bên mua hàng
  20. 18 - Chưa thành l p t BTT c l p và chưa nâng cao năng l c cán b qu n lý cũng như tín d ng - Quy trình BTT còn t n nhi u th i gian và ph c t p * Nhân t khách quan V phía doanh nghi p trên a bàn: Do tâm lý, thói quen c a doanh nghi p; s thi u hi u bi t v nghi p v BTT c a doanh nghi p và s thi u h p tác c a bên mua hàng V phía cơ quan ch c năng: Do môi trư ng pháp lý chưa hoàn ch nh; H th ng thông tin tín d ng chưa minh b ch; Chưa có s ph i h p gi a các cơ quan ch c năng K T LU N CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 GI I PHÁP PHÁT TRI N NGHI P V BTT T I ACB – CN À N NG 3.1. NH HƯ NG PHÁT TRI N NGHI P V BTT T I CN TRONG NĂM 2012 3.1.1. nh hư ng phát tri n chung c a ACB ACB nh hư ng ti p t c gi v ng v th d n u trong h th ng NHVN; Ki m soát t t t c tăng trư ng, xây d ng mô hình t p oàn tài chính NH; a d ng hóa các lo i hình d ch v . 3.1.2. nh hư ng phát tri n nghi p v BTT c a CN CN nh hư ng tăng doanh s và thu nh p t nghi p v BTT; a d ng hóa các lo i hình BTT, m r ng ph m vi, i tư ng th c hi n BTT t i CN; ào t o chuyên môn v nghi p v BTT cho các nhân viên t i CN; Hi n i hóa cơ s v t ch t h t ng, công ngh t i CN nh m t o thu n l i cho KH; Thành l p t ph n BTT cl pv i các b ph n c a s n ph m d ch v tín d ng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2