Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi
lượt xem 4
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua nhằm đưa ra những những nhận xét đánh giá mang tính xác thực, phù hợp với thực tế, làm căn cứ đưa ra những giải pháp. Đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ ÁNH SƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ Ở QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020
- Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lƣơng Thanh Cƣờng Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước có bờ biển dài 3.260 km, ngh đánh bắt cá có từ lâu đời và ngày càng phát triển. H u hết các ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta đ u gắn kết với biển như du lịch, d u khí, thủy sản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thuỷ. Hiện nay, việc khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ thiếu kiểm soát đang khiến nguồn lợi này d n cạn kiệt, một số loài đã trở nên khan hiếm. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là bảo vệ tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế cao nhưng với cường độ khai thác như hiện nay thì nguồn lợi này trở nên cạn kiệt, đe dọa sự sinh tồn của nhi u loài thủy sản, khả năng tái tạo của nguồn lợi thủy sản là khó khăn. Cùng với đó, tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh khiến việc giải quyết công ăn việc làm và thu nhập cho bà con ngư dân cũng là vấn đ nan giải. Do đó, giải pháp cho tình hình trên là phát triển loại hình đánh bắt xa bờ vừa giúp bảo vệ tài nguyên thủy sản ven bờ vừa giúp phát triển kinh tế. Quảng Ngãi là một tỉnh số lượng tàu cá và ngư dân khá lớn, theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi, tính đến tháng 12 2018, toàn tỉnh có 5.552 chiếc tàu; có h n 1.300 tàu thường xuyên khai thác trên các vùng biển xa, t ng số lao động tham gia sản xuất trên biển khoảng 38.000 người, sản lượng thủy sản khai thác đã góp ph n đáng kể cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong nh ng năm g n đây do nh ng tranh chấp trên biển Đông, cộng thêm sự khai thác quá m c dẫn đến nguồn tài nguyên biển cạn kiệt, sự thiếu hiểu biết cũng như sự cố tình vi phạm luật pháp của một bộ phận ngư dân 1
- khi đánh bắt cá và khai thác tài nguyên biển dẫn đến vi phạm lãnh hải các nước ngày càng nhi u. Số lượng tàu cá và ngư dân bị nước ngoài bắt tăng nhi u gây thiệt hại nặng n v vật chất và tinh th n của ngư dân, gây mất trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển, đảo, tác động xấu đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao gi a Việt Nam với các nước. Trước thực trạng đó, c n nghiên c u, đánh giá thực trạng cũng như đ ra các giải pháp h u hiệu trong việc quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ ở tỉnh Quảng Ngãi để đáp ng yêu c u, vừa bảo đảm tính hiệu quả n định kinh tế - xã hội lâu dài, vừa có thể tham gia vào việc gi v ng an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quy n quốc gia trên biển, đảo của T quốc. Với nh ng lý do trên, tôi đã chọn đ tài: “Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Năm 2010,: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” (“An analysis on several factors influencing sustainable developtment in the fishing sector the sounthern central coastal areas of Viet Nam”), Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng (40), quyển 2, Phan Thị Dung (Trường Đại học Nha Trang) đi u tra và đánh giá đưa ra nh ng luận giải nh ng yếu tố tác động tới hiệu quả khai thác thủy sản xa bờ, từ đó, đưa ra các giải pháp phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ. Trong tạp chí khoa học kinh tế- xã hội Đà Nẵng,“Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản bền vững vùng Duyên Hải Miền 2
- Trung”của tác giả TS. Nguyễn Huy Đi n (2014), đã nghiên c u Vùng duyên hải mi n Trung gồm các tỉnh thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa (mở rộng đến Ninh Thuận, Bình Thuận). Trong tạp chí khoa học kinh tế – xã hội Đà Nẵng, “Chính sách h tr khai thác thủy sản a b thành phố Đà Nẵng” của tác giả TS. Ninh Thị Thu Thủy (2015), đã đ cập thực trạng nguồn lực của ngành khai thác thủy sản xa bờ, tình hình thực hiện các chính sách h trợ khai thác thủy sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng, từ đó xây dựng các chính sách để phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ ngày càng lớn mạnh. Năm 2012, Dư ng Chí Dũng, cùng nhóm nghiên c u đã thực hiện đ tài nghiên c u với tiêu đ “Bảo hộ ngư dân và tàu đánh cá Việt Nam trên Biển Đông”. Năm 2015, Nguyễn Đình Ngọc cùng nhóm nghiên c u đã thực hiện đ tài “Thực tiễn bảo hộ ngư dân, tàu cá Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ, ử lý và một số giải pháp”. Luận văn Thạc sĩ Hành chính công, Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về biển và hải đảo, Lê Xuân Tùng (2014). Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Quản lý nhà nước về biển, hải đảo ở Việt Nam, Bùi Thị Lan Anh (2016). Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Quản lý nhà nước tổng h p về biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn Thị Thanh Nga (2017). Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Bùi Thanh Lâm (2016). Các công trình nghiên c u chủ yếu tiếp cận v mặt phư ng pháp luận, quan điểm, nguyên tắc của QLNN hoặc tập trung vào phân tích, 3
- đánh giá thực trạng và nêu ra các giải pháp QLNN v biển, hải đảo, v khai thác hải sản nói chung. Chưa có một bài viết, công trình nghiên c u nào đi sâu luận ch ng một cách toàn diện c sở lý luận, thực tiễn; đánh giá một cách khách quan thực trạng QLNN v khai thác hải sản xa bờ, đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ngãi, nghiên c u một cách toàn diện, xác định rõ nh ng nhân tố ảnh hưởng tới QLNN v đánh bắt xa bờ, trên c sở đó đ xuất một số giải pháp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Góp ph n hoàn thiện lý luận QLNN v đánh bắt xa bờ. Đánh giá thực trạng, đ xuất phư ng hướng, giải pháp QLNN v đánh bắt xa bờ ở tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung vào nh ng nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu tài liệu, hệ thống hóa phân tích, làm rõ thêm lý luận và thực tiễn v QLNN đối với đánh bắt xa bờ. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN v đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua nhằm đưa ra nh ng nh ng nhận xét đánh giá mang tính xác thực, phù hợp với thực tế, làm căn c đưa ra nh ng giải pháp. - Đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện QLNN v đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4
- Quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - V không gian: tỉnh Quảng Ngãi - V thời gian: từ năm 2015-2019 - Phạm vi nội dung: Xây dựng và ban hành c chế chính sách quản lý, khai thác đánh bắt hải sản xa bờ; T ch c thực hiện c chế chính sách quản lý, khai thác đánh bắt xa bờ ; Tuyên truy n, ph biến, giáo dục pháp luật và ý th c chấp hành pháp luật v đánh bắt xa bờ; T ch c thanh tra, kiểm tra trong QLNN v đánh bắt xa bờ. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Đ tài sử dụng phư ng pháp lý luận của chủ nghĩa duy vật biện ch ng và duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật nhà nước làm n n tảng để lựa chọn phư ng pháp và đánh giá các kết quả nghiên c u. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phư ng pháp phân tích t ng hợp, phư ng pháp so sánh, phư ng pháp lịch sử, phư ng pháp thống kê ... Tùy nội dung để lựu chọn phư ng pháp phù hợp. Phư ng pháp chủ yếu sử dụng nghiên c u đó là phư ng pháp duy vật biện ch ng, phư ng pháp duy vật lịch sử, phư ng pháp thống kê, t ng hợp, phân tích; phư ng pháp so sánh; phư ng pháp t ng kết kinh nghiệm. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận: Góp ph n làm rõ thêm lý luận v quản lý nhà nước đối với đánh bắt xa bờ. 5
- - Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên c u của luận văn có ý nghĩa áp dụng trong thực tiễn đối với việc hoàn thiện công tác QLNN v đánh bắt xa bờ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Các giải pháp của Luận văn có thể được các c quan QLNN của tỉnh có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả công tác nói trên. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chư ng Chư ng 1. Nh ng vấn đ lý luận của quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ Chư ng 2. Thực trạng quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi Chư ng 3. Quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ngãi 6
- Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ 1.1. Đánh bắt xa bờ 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đánh bắt xa bờ 1.1.1.1. Khái niệm Khai thác thủy sản, khai thác hải sản, tàu cá Tại khoản 18, điều 3, Luật Thủy sản 2017 quy định “Khai thác thuỷ sản là hoạt động đánh bắt hoặc hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn l i thủy sản”. [9, tr 3] Từ nh ng quy định của pháp luật Việt Nam cũng như cách hiểu theo T ch c lư ng thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc FAO và khái niệm v “hải sản”, ta có thể hiểu khai thác hải sản là một hoạt động khai thác thủy sản và hoạt động khai thác này được thực hiện ở vùng biển. Bên cạnh đó, ta cũng có thể hiểu khai thác thủy sản nội địa là hoạt động khai thác thủy sản, được tiến hành trên sông, hồ, đ m, phá và các vùng nước tự nhiên khác. Một số khái niệm liên quan đến vùng biển: Vùng ven b ; Vùng lộng; Vùng khơi [23, tr 40] Đánh bắt a b : là đánh bắt ở vùng biển ngoài kh i xa, ngư trường đánh bắt tính từ 30 mét độ sâu nước biển, ở khu vực mi n Trung là 50 mét. Trước đây quy định tàu đánh bắt xa bờ phải có lắp máy chính công suất từ 90 CV trở lên. Hiện nay, tàu đánh bắt xa bờ phải có chi u dài lớn nhất từ 15 mét trở lên, theo như quy định tại nghị định Nghị định 26 2019 NĐ-CP quy định chi tiết một số đi u và 7
- biện pháp thi hành Luật thủy sản năm 2017. 1.1.1.2. Đặc điểm đánh bắt a b 1.1.2. Vai trò đánh bắt xa bờ Th nhất là góp ph n quan trọng trong tăng trưởng của ngành nông lâm ngư nghiệp. Th hai là tạo ra thị trường cho các sản phẩm công nghiệp; góp ph n tăng thu ngoại tệ cho đất nước, góp ph n xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngư dân, nông dân vùng nông thôn. Th ba là góp ph n bảo vệ an ninh trên biển và chủ quy n biển đảo của đất nước. 1.2. Khái niệm, chủ thể, nội dung quản lý nhà nƣớc về đánh bắt xa bờ 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ “Quản lý nhà nước v đánh bắt xa bờ là quá trình nhà nước sử dụng quy n lực của mình tác động có t ch c và đi u chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động đánh bắt xa bờ, đảm bảo cho hoạt động đánh bắt, khai thác xa bờ diễn ra theo đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được mục tiêu đ ra”. 1.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ Chủ thể của quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là toàn bộ hệ thống các c quan hành chính nhà nước, đ ng đ u là Chính phủ và các c quan phái sinh từ chúng, các c quan, đ n vị, t ch c và các cán bộ, công ch c trực thuộc. 8
- Đ tài này sẽ tiếp cận quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp, hay nói cách khác, sẽ tiếp cận theo hướng quản lý nhà nước là hoạt động của các c quan hành chính nhà nước. 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ 1.2.3.1. Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật quản lý, khai thác, đánh bắt hải sản a b 1.2.3.2. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, khai thác đánh bắt a b 1.2.3.3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật về đánh bắt a b 1.2.3.4. Tổ chức thanh tra, kiểm tra trong quản lý nhà nước về đánh bắt a b Tiểu kết chƣơng 1 Trong phạm vi chư ng 1, luận văn đã tập trung nghiên c u, làm rõ một số khái niệm liên quan đến đánh bắt xa bờ, đặc điểm, vai trò của đánh bắt xa bờ. Đồng thời, luận văn cũng nêu một số nội dung c bản trong quản lý nhà nước đối với đánh bắt xa bờ. Chư ng 1 còn tìm hiểu, t ng hợp nh ng chính sách đối với đánh bắt xa bờ gồm các chủ trư ng, nghị quyết của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các thỏa ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Đây là c sở để địa phư ng ban hành các chính sách và triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước theo đúng định hướng và tuân thủ theo quy định của pháp luật trong nước và quốc tế. 9
- Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ Ở QUẢNG NGÃI 2.1. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Quảng Ngãi 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý; Địa hình; Đặc điểm khí hậu; Chế độ thủy văn (sông ngòi và đ m, bão và lũ lụt) 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - ã hội Dân số, lao động, việc làm; Các chỉ số kinh tế c bản; 2.1.2. Năng lực đánh bắt xa bờ của Quảng Ngãi Quảng Ngãi đến 2018 có 5.241 tàu cá, trong đó tàu đánh bắt g n bờ có 1.921 chiếc, tàu đánh bắt xa bờ là 3.320 chiếc. Số tàu lưới kéo có 2001 chiếc, chiếm 38,2%; số tàu lưới vây đạt 508 chiếc, chiếm 10
- 9,7%; có 1.125 tàu lưới rê, chiếm 21,5%; 724 tàu làm ngh câu, chiếm 13,8% và 883 tàu khai thác loại khác, chiếm 16,9%. Về năng lực đội tàu thuyền khai thác thủy sản a b Về ngư lưới cụ, trang thiết bị Về lực lư ng lao động trên biển 2.1.3. Các yếu tố khác Tình trạng khai thác khai thác quá mức ở vùng nước ven b Kỹ thuật khai thác hải sản a b còn nhiều yếu kém 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1. Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật quản lý, khai thác đánh bắt hải sản xa bờ * Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 01 7 2016 của Hội nghị Tỉnh ủy l n th IV, khóa XIX v đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020. * Quyết định số 997 QĐ-UBND ngày 14 7 2011 của UBND tỉnh Quảng Ngãi v việc phê duyệt Quy hoạch t ng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020 và Quyết định số 555 QĐ- UBND ngày 14 8 2017 v việc phê duyệt Quy hoạch đi u chỉnh, b sung Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến năm 2030. * Quyết định 143 QĐ-UBND ngày 19 5 2015 của UBND tỉnh Quảng Ngãi v việc phê duyệt đ án xây dựng và phát triển hợp tác xã dịch vụ và khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020. 11
- * Quyết định số 430 QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi v việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Chư ng trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản b n v ng, giai đoạn 2018 - 2020. * Kế hoạch 139 KH-UBND ngày 26 12 2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi v việc Thực hiện Quyết định số 930 QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đ án tuyên truy n bảo vệ chủ quy n và phát triển b n v ng biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, khai thác đánh bắt xa bờ 2.2.2.1. Chính sách về thuế Hiện nay, ngư dân Quảng Ngãi được áp dụng chính sách ưu đã thuế rất triệt để, có thế kể đến như được miễn thuế tài nguyên đối với hải sản tự nhiên, miễn thuế môn bài, miễn thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, ngư dân không phải chịu thuế giá trị giá tăng đối với sản phẩm khai thác; được hoàn thuế giá trị gia tăng của tàu dùng để khai thác hải sản đối với tàu được đóng mới, nâng cấp có công suất máy tính từ 400CV trở lên. 2.2.2.2. Chính sách về tín dụng Triển khai thực hiện chính sách tín dụng đóng mới tàu cá theo Nghị định số 67, trong năm 2017 đã tiếp nhận 41 hồ s , đóng mới 23 chiếc tàu cá, nâng cấp 18 chiếc. UBND tỉnh đã phê duyệt danh sách 64 chủ tàu cá tham gia, với t ng số 64 tàu cá đóng mới, 6 tàu dịch vụ hậu c n, t ng số ti n cho vay theo Hợp đồng tín dụng trên 400 tỷ 12
- đồng, đã đưa vào hoạt động sản xuất, gồm 11 tàu vỏ thép, 52 tàu vỏ g và 1 tàu composite. Chính sách vay vốn lưu động 56 tàu, h n 16 tỷ đồng. 2.2.2.3. Chính sách bảo hiểm Tính từ đ u chư ng trình năm 2015 đến tháng 12 2019, Công ty Bảo hiểm Bảo Minh Quảng Ngãi đã bán bảo hiểm cho 53.181 lượt thuy n viên, NSNN h trợ bảo hiểm tai nạn 15.954 triệu đồng cho trên 50 ngàn lượt lao động và bảo hiểm thân tàu cho 5.114 lượt tàu cá với kinh phí h trợ 128.339,94 triệu đồng. T ng kinh phí ngân sách nhà nước h trợ là 144.293,94 triệu đồng. 2.2.2.4. Chính sách phát triển nguồn lao động Trình độ học vấn của ngƣ dân đánh bắt xa bờ Trình độ học vấn Tỷ lệ (%) Tiểu học trở xuống H n 88% Trung học c sở g n 10% Trung cấp, cao đẳng, đại học 0,65% (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Ngãi) Chất lượng nguồn lao động ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị khai thác cũng như lợi nhuận của ngư dân. Qua khảo sát, đa số ngư dân tốt nghiệp từ trung học c sở trở xuống, trong đó, h n 88% chỉ tốt nghiệp từ tiểu học trở xuống. Trước thực trạng này, tỉnh đã có nh ng chủ trư ng chính sách thu hút cũng như khuyến khích phát triển nguồn lao động khai thác thủy sản xa bờ: mua bảo hiểm thuy n viên cho 100% lao động làm việc trên tàu cá có công suất 50 CV trở 13
- lên; h trợ h m bảo quản sản phẩm, máy dò cá; cấp miễn phí hàng ngàn phao c u sinh, hàng trăm bình ch a cháy trên tàu. 2.2.2.5. Các chính sách h tr ngư dân - H trợ ngư dân đánh bắt vùng biển xa theo Quyết định 48 2010 QĐ-TTg ngày 13 7 2010 của Thủ tướng Chính phủ v một số chính sách khuyến khích h trợ khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa. UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 1108 QĐ-UBND ngày 14 tháng 7 năm 2011 thành lập Hội đồng thẩm định hồ s h trợ ngư dân khai thác vùng biển xa tỉnh Quảng Ngãi để phê duyệt danh sách ngư dân được h trợ theo Quyết định 48. - Chính sách h trợ một l n sau đ u tư - Chính sách h trợ thiệt hại cho ngư dân bị nạn, bị thiệt hại thông qua Quỹ h trợ ngư dân Như vậy, với sự h trợ của Nhà nước thì số ti n h trợ tăng qua hàng năm, chính nhờ chính sách này mà ngư dân Quảng Ngãi có đi u kiện để sửa ch a tàu, đóng tàu mới phục vụ cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ, đạt được các mục tiêu của tỉnh đ ra. Nhìn chung, với c chế đặc thù h trợ ngư dân hiệu quả nên việc phát triển đánh bắt thủy sản ở đây đã và đang có bước đi v ng chắc, tạo cả thế và lực để ngư dân v ng vàng vư n ra kh i xa, góp ph n khẳng định chủ quy n trên biển của T quốc. 2.2.2.6. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, hoạt động dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản a b 14
- Theo Kế hoạch được duyệt, t ng số dự án thực hiện theo Nghị định 67 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gồm 13 dự án, trong đó có 2 dự án chuyển tiếp, 11 dự án đ u tư mới 2.2.2.7. Chính sách liên kết khai thác và tiêu thụ sản phẩm Tỉnh đã thành lập 15 chi hội ngh cá với 1.400 hội viên, 12 nghiệp đoàn ngh cá tại 12 xã ven biển và hải đảo gồm 306 t , đội đoàn kết sản xuất trên biển với 698 tàu cá, 6.798 đoàn viên tham gia. Bên cạnh đó, tỉnh đã thành lập 8 HTX tại các xã: Tịnh Kỳ, Tịnh Hòa, Nghĩa An, Nghĩa Phú (thành phố Quảng Ngãi); Ph Thạnh, Ph Quang (huyện Đ c Ph ); Bình Chánh (huyện Bình S n) và Hợp tác xã dịch vụ hậu c n và khai thác thủy sản Lý S n - Hoàng Sa (huyện Lý S n). 2.2.2.8. Chính sách bảo đảm an toàn cho ngư i và tàu cá đánh bắt thủy sản a b Phòng chống lụt bão và phối h p tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển Công tác Quản lý chất lư ng tàu cá và trang thiết bị tàu thuyền 2.2.2.9. Chính sách bảo hộ tàu cá, ngư dân Việt Nam ở nước ngoài Để bảo hộ ngư dân, tàu thuy n của tỉnh bị bắt, lấy tài sản, tỉnh đã tiến hành xác minh, thu thập ch ng c , đ nghị Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao và C quan đại diện Ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài có biện pháp đấu tranh ngoại giao nhằm bảo vệ quy n và lợi ích chính đáng cho bà con ngư dân, đồng thời, tỉnh t ch c thăm hỏi, động viên nh ng gia đình ngư dân bị thiệt hại do Trung Quốc gây ra và có biện pháp h trợ kịp thời để ngư dân có đi u kiện khắc phục sửa ch a tàu, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ (đã bị phía Trung Quốc 15
- tịch thu), tiếp tục vư n kh i bám biển, góp ph n bảo vệ chủ quy n biển, đảo của T quốc. 2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật về đánh bắt xa bờ Tỉnh Quảng Ngãi tập trung tuyên truy n hai nội dung chính. Một là, tiếp tục tuyên truy n cho nhân dân v chủ quy n biển đảo của T quốc; hai là, tuyên truy n cho ngư dân chấp hành nghiêm luật pháp quốc tế và Việt Nam khi tham gia đánh bắt xa bờ. 2.2.4. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức thực hiện quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ Hiện nay bộ máy quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản vẫn chưa đáp ng được nhu c u của thực tế, đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, công ch c ngành thủy sản từ tỉnh đến xã còn yếu và thiếu, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác còn hạn chế, không có đội ngũ cán bộ mới b sung do đó không đáp ng được yêu c u nâng cao hiệu quả QLNN. Tỉnh đã có chủ trư ng phân cấp mạnh cho huyện, nhưng ở cấp huyện không đủ cán bộ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ quản lý, theo dõi. Tỉnh chưa t ch c các lớp bồi dư ng để nâng cao kiến th c chuyên môn, nghiệp vụ đặc thù v đánh bắt xa bờ, kiến th c v quản lý hành chính nhà nước, pháp luật v biển và hải đảo và tư duy trong quản lý đánh bắt xa bờ trong giai đoạn hiện nay. 2.2.5. Thanh tra, kiểm tra trong quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ Bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truy n, nhi u biện pháp 16
- quyết liệt trong đó có công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật v khai thác hải sản xa bờ được triển khai mạnh mẽ. Tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 09 KH-UBND ngày 22 01 2018 v việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ngh cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và Quyết định số 254 QĐ-UBND ngày 20 3 2018 v việc ban hành quy chế phối hợp hoạt động gi a các c quan ch c năng trong công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ngh cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 2.3. Nhận xét thực trạng quản lý nhà nƣớc về đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân Những kết quả đạt đư c hiệu quả từ quản lý nhà nước đã góp ph n chuyển đ i c cấu hoạt động khai thác hải sản, tăng tỷ lệ tàu khai thác xa bờ với hệ thống khai thác hiện đại, nâng cao năng suất khai thác hải sản qua hằng năm, góp ph n nâng cao thu nhập cho ngư dân ven biển, n định cuộc sống cho họ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho địa phư ng, góp ph n bảo vệ chủ quy n biển đảo của T quốc. Nguyên nhân Tuy ngư trường trong tỉnh không lớn nhưng có ti m năng phát triển thủy sản khai thác xa bờ do ngư dân có truy n thống, kinh nghiệm, lao động c n cù, dũng cảm, khai thác trên các ngư trường rộng lớn của cả nước, có khả năng vư n ra khai thác trên vùng biển đại dư ng. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân Những hạn chế Thứ nhất, v xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật quản 17
- lý khai thác hải sản. Thứ hai, v t ch c thực hiện chính sách, pháp luật quản lý khai thác hải sản. Trong quá trình t ch c thực hiện c chế, chính sách v đánh bắt xa bờ, tỉnh Quảng Ngãi còn một số hạn chế sau: Chính sách v thuế Chính sách tín dụng Chính sách bảo hiểm Chính sách phát triển nguồn lao động Chính sách phát triển c sở hạ t ng, hoạt động dịch vụ hậu c n phục vụ khai thác thủy sản xa bờ Chính sách liên kết và tiêu thụ sản phẩm Chính sách bảo đảm an toàn cho người và tàu cá đánh bắt thủy sản xa bờ Chính sách bảo hộ tàu cá, ngư dân Việt Nam ở nước ngoài Nguyên nhân Do tập quán ngh nghiệp khai thác có từ lâu đời và đi u kiện kinh tế của ngư dân còn khó khăn, c cấu ngh khai thác bất hợp lý, một số loại ngh mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, ph n lớn tàu thuy n khai thác với quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, tình trạng khai thác không theo quy hoạch mùa vụ; khai thác vào mùa cá sinh sản, đánh bắt cá con, khai thác tại các vùng cấm khai thác dẫn đến nguồn lợi thủy sản bị suy giảm; ý th c bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của ngư dân còn kém. Công tác quản lý nhà nước v hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn