intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

14
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ cơ sở khoa học về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC HUẤN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN CHỬ Phản biện1: Ts. Thiều Huy Thuật Phản biện 2: TS. Tuyết Hoa Niê Kđăm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện khu vực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: Số 02 Trương Quang Tuân, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Ngày 22/7/2023. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng đối với Việt Nam nói chung, tỉnh Đắk Lắk và thị xã Buôn Hồ nói riêng, ngoài việc đảm bảo lương thực thực phẩm, còn góp phần vào phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm môi trường sinh thái. Tuy nhiên, bản thân trong nội bộ của ngành nông nghiệp cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó ể đến vai tr của Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp chưa thực sự đ p ng theo êu cầu của thị trường và công t c quản l mới như: chưa có sự thống nhất trong việc xác định vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện qua sự đ nh giá khác nhau về vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, dẫn đến nhiều bất cập trong hoạch định và thực thi các chính sách phát triển nông nghiệp thời gian qua; quy hoạch phân bổ tài ngu ên (đất đai, nguồn nước...) phục vụ phát triển nông nghiệp chưa hợp l , chưa hướng tới thúc đẩ nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông sản; quy hoạch phân bổ tài ngu ên (đất đai, nguồn nước...) phục vụ phát triển nông nghiệp chưa hợp l , chưa hướng tới thúc đẩ nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông sản;chính sách của nhà nước trong nông nghiệp, nông thôn c n bất cập; tổ ch c sản xuất nông nghiệp còn phân tán, thể hiện ở kết cấu hạ tầng tại các vùng sản xuất tập trung chưa ph t triển. Thị xã Buôn Hồ được thành lập theo Nghị định số 07/NĐ-CP, ngà 23 th ng 12 năm 2008 của Chính phủ. Có vị trí địa lý nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắ , diện tích tự nhiên 28 260,99 ha, chiếm 2,14 diện tích tự nhiên của tỉnh Đắ ắ ; trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 25.078,03 ha, chiếm 89,74% tổng diện tích tự nhiên toàn thị xã. Đóng vai tr quan trọng là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tiểu
  4. 2 vùng phía Bắc của tỉnh Đắk Lắk. Gồm 12 đơn vị hành chính trực thuộc (07 phường, 05 xã) được phân bố tương đối phù hợp. Trong những năm qua, thị xã Buôn Hồ đã tích cực, chủ động tổ ch c thực hiện t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn. Với sự quyết tâm của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ ch c chính trị - xã hội và sự đồng tình hưởng ng của nhân dân, việc thực hiện t i cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, ph t triển bền vững nông nghiệp; cải thiện qu mô và trình độ sản xuất; chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa nông sản theo hướng phát huy lợi thế so sánh của mỗi địa phương, từng vùng và gắn với thị trường; nâng cao trình độ canh t c, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của nông sản; góp phần thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn theo hướng đa dạng, hu động sự tham gia của các thành phần kinh tế,... Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được; mặc dù thị xã cũng đã triển khai nhiều các biện pháp, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp về tích tụ đất đai, tạo điều kiện về vốn, nhân lực, khoa học công nghệ và thị trường tiêu thụ cũng như một số yếu tố h c… nhưng qu trình t i cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã còn nhiều những hạn chế, bất cập, đặc biệt trong công tác quản l nhà nước về t i cơ cấu ngành nông nghiệp, vai trò của nhà nước chưa thể hiện tương x ng đối với tầm quan trọng của việc t i cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã như: việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch; việc thực thi hệ thống các chính sách; tổ ch c bộ máy quản l nhà nước đối với qu trình t i cơ cấu; công tác kiểm tra, gi m s t, đ nh gi Thực tế đó đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý.
  5. 3 Xuất phát từ lý do trên, việc nghiên c u đề tài “T i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắ là cấp thiết, có nghĩa về l luận và thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản l và vai tr của nhà nước trong ph t triển sản xuất nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua, t i cơ cấu ngành nông nghiệp là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm Khi đặt vấn đề nghiên c u đề tài này, tác giả đã được tiếp cận với một số công trình khoa học của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài ở những góc độ khác nhau, nghiên c u của một số tác giả sau: - Nghiên c u của Nguyễn Thị Mai Hương và Bùi Thị Sen “Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam , (2020) [10], đã h i qu t thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua, cho thấy những đóng góp của ngành đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững trong thời gian tới. - Nghiên c u của Văn Kh nh “T i cơ cấu ngành nông nghiệp: Đưa sản xuất nông nghiệp phát triển lên tầm cao mới , (Thời báo Tài chính Việt Nam) (2020) [11], đã đ nh gi những kết quả đạt được sau 8 năm thực hiện Đề n T i cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và ph t triển bền vững, 4 năm thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020 trên tất cả các mặt, đặc biệt là chất lượng tăng trưởng, góp phần quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn. - Nghiên c u của Lại Xuân Môn “T i cơ cấu nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển , (2016) [12] T c giả đã đ nh gi
  6. 4 những thành công bước đầu của việc thực hiện Đề án t i cơ cấu ngành nông nghiệp trong những năm qua, đề xuất cơ chế chính sách và giải pháp tổ ch c thực hiện trong thời gian tới. Tuy nhiên, bài viết của tác giả đ nh gi ở tầm Trung ương, với góc độ Hội Nông dân Việt Nam. - Nghiên c u của Đỗ Thú Mùi “C c giải ph p để t i cơ cấu nông nghiệp vùng Tây Bắc , (2017) [13] T c giả đã nêu h i qu t về đặc điểm, thực trạng và đề xuất các giải ph p t i cơ cấu nông nghiệp vùng Tây Bắc nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Tây Bắc có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội h tương đồng với Tây Nguyên, do đó có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo trong Đề tài luận văn này. - Nghiên c u của Nguyễn Hữu Thịnh “T i cơ cấu nông nghiệp tỉnh An Giang để ng phó với biến đổi khí hậu , luận án Tiến sĩ (2018) [17], bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đã đ nh gi thực trạng, đề xuất các giải ph p t i cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang nhằm chủ động ng phó với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng ổn định, hiệu quả và bền vững Đâ là luận án nghiên c u trên địa bàn một tỉnh thuộc Đồng bằng song Cửu ong, có điều kiện tự nhiên khác xa so với thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Bên cạnh đó cũng c n nhiều bài b o, đề tài, luận văn, luận án nghiên c u về về t i cơ cấu ngành nông nghiệp. Các công trình nghiên c u cũng có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về t i cơ cấu ngành nông nghiệp trong phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắ nói riêng Đồng thời đâ cũng là tài liệu, cơ
  7. 5 sở quan trọng để tác giả nghiên c u, tham khảo trong quá trình xây dựng luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích àm rõ cơ sở khoa học về t i cơ cấu ngành nông nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của nhà nước về t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về t i cơ cấu ngành nông nghiệp. Nghiên c u kinh nghiệm của một số địa phương về TCCNN để rút ra bài học cho thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. - Phân tích, đ nh gi thực trạng vai trò của nhà nước đối với t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắ giai đoạn 2018 – 2022; chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước đối với TCCNNN phù hợp yêu cầu phát triển mới của thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng Vai trò của nhà nước đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 4.2. Phạm vi - Về không gian: Luận văn nghiên c u về t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ. - Về thời gian: Nghiên c u về t i cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2022; định hướng công tác quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2023-2025.
  8. 6 - Về nội dung: Nội dung chủ yếu quản l nhà nước về t i cơ cấu ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm: Trồng trọt và chăn nuôi). 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn nghiên c u trên cơ sở phương ph p luận của chủ nghĩa M c- ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm phát triển; những chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước về t i cơ cấu ngành nông nghiệp. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương ph p thống ê để thu thập các thông tin liên quan đến nội dung nghiên c u của Đề tài luận văn - Phương ph p phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa... nhằm khái quát lý luận, tổng kết, đ nh gi thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước đối với t i cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới. - Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên c u của một số công trình nghiên c u liên quan đã được công bố. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận + Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về t i cơ cấu ngành nông nghiệp trong điều kiện hiện nay; + Phân tích, đ nh gi thực trạng vai trò của nhà nước đối với t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. - Ý nghĩa thực tiễn
  9. 7 + Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước đối với t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. + Kết quả nghiên c u của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên c u và hoạt động thực tiễn đối với c c địa phương h c có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng về quản l nhà nước đối với t i cơ cấu ngành nông nghiệp. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, tiểu kết chương, ết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục; nội dung luận văn được kết cấu gồm c c Chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học về t i cơ cấu ngành nông nghiệp. Chương 2: Thực trạng t i cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk.
  10. 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Nó phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của SX Cơ cấu ngành phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu thể hiện sự chuyên môn hóa, xã hội hóa cao trong lao động. 1.1.2. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Quan điểm t i cơ cấu đã được nêu rõ tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề n t i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, như sau: T i cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của t i cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục tiêu của ngành. 1.1.3. Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp - Khái niệm về quản l nhà nước: Quản l nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả c c lĩnh vực của đời sống xã hội do c c cơ quan trong bộ m nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
  11. 9 - Khái niệm quản l nhà nước về nông nghiệp: Là sự quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ về pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và c c chính s ch để tạo điều kiện tiền đề, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu chung sự phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp. - Khái niệm quản l nhà nước về t i cơ cấu ngành nông nghiệp: Là hoạt động mang tính quyền lực của cơ quan quản lý nhà nước trong quản l nhà nước về nông nghiệp thông qua việc hoạch định và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành nông nghiệp; Tổ ch c lại tổ ch c bộ máy quản lý ngành và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nhằm hướng tới mục tiêu bố trí, sắp xếp lại ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) sản xuất theo nguyên tắc sử dụng tối đa lợi thế so sánh và sử dụng tối ưu c c nguồn lực đầu vào để tạo ra hiệu quả kinh tế, năng lực cạnh tranh cao hơn, bền vững hơn cho toàn ngành, là quá trình phát triển gắn với tha đổi quy mô sản xuất của các chuyên ngành nhằm tạo ra nông sản phẩm có chất lượng và giá trị cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nâng cao thu nhập cho nông dân và đảm bảo tính bền vững. 1.2. Mục tiêu, yêu cầu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.2.1. Mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp - Tạo đột ph để tăng năng suất và sản lượng nông nghiệp, đ p ng nhu cầu tiêu dùng nông sản ngà càng tăng của xã hội; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. - Tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao m c sống cho người dân.
  12. 10 - Phát triển nền nông nghiệp hiện đại, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH, HĐH đất nước. - Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đa dạng hóa sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nông sản. 1.2.2. Yêu cầu đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp - Phân tích đ nh gi được các tiềm năng lợi thế, sự hạn chế và những vấn đề nẩy sinh trong quá trình phát triển nông nghiệp. - X c định vị trí, vị thế của nông nghiệp Việt Nam ở khu vực và thế giới, những thách th c và những lợi thế trong hội nhập kinh tế. - Xây dựng quy hoạch từng vùng và x c định các dự n ưu tiên gắn với mục tiêu cho từng giai đoạn cụ thể để tổ ch c thực hiện TCCNNN khả thi, có hiệu quả. - Đề ra các giải ph p căn bản, khả thi để thực hiện TCCNNN theo hướng tái cấu trúc nông nghiệp đ p ng các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường bền vững. 1.3. Vai trò của nhà nƣớc đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.3.1. Hoạch định, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch về tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.3.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch về tái cơ cấu ngành nông nghiệp và các chính sách có liên quan 1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.3.5. Tổng kết, đánh giá kết quả triển khai tái cơ cấu ngành nông nghiệp
  13. 11 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp 1.4.1. Các yếu tố khách quan - Điều kiện tự nhiên; - Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội; - Nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp; - Trình độ khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp; - Thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; 1.4.2. Các yếu tố chủ quan - Yếu tố chính sách kinh tế; - Yếu tố phát triển doanh nghiệp, các tổ ch c kinh doanh trong nông nghiệp; - Yếu tố hợp t c công tư (PPP) trong nông nghiệp; - Yếu tố năng lực cạnh tranh của nông sản. 1.5. Kinh nghiệm tái cơ cấu ở một số địa phƣơng trong nƣớc 1.5.1. Kinh nghiệm của huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk 1.5.2. Kinh nghiệm của thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai 1.5.3. Bài học rút ra cho thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Tiểu kết chƣơng 1
  14. 12 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Buôn Hồ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Thị xã Buôn Hồ có diện tích tự nhiên 28 260,99 ha; chiếm 2,14 diện tích tự nhiên của tỉnh Đắ ắ ; nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk. Phía Bắc giáp huyện Krông Búk; phía Nam giáp huyện Krông Pắc; phía Đông gi p huyện Krông Năng; phía Tâ gi p huyện Cư M’Gar Điều này tạo cho Buôn Hồ có lợi thế lớn về thị trường tiêu thụ sản phẩm, có ưu thế tiếp nhận đầu tư từ các tỉnh và giao thương với các vùng trong tỉnh từ đó có thể tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản trị tiên tiến. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Thị xã Buôn Hồ có nguồn lao động dồi dào với dân số hiện nay khoảng là 98 885 người, trong đó dân tộc Kinh là 70.093 khẩu, chiếm 71%; dân tộc thiểu số 28.779 khẩu, chiếm 29%; có 22 dân tộc anh em cùng chung sống hòa thuận, tạo nên một nền văn hóa đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. - Về lĩnh vực kinh tế
  15. 13 Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2018-2022 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế thị xã Buôn Hồ đến 31/12/2022) Qua bảng gi trị sản xuất c c ngành giai đoạn 2018- 2022 ta thấ được, gi trị sản xuất c c ngành tăng qua c c năm, cụ thể: tổng gi trị sản xuất c c ngành (theo gi so s nh năm 2010) năm 2018 là 7 171 tỷ đồng, đến năm 2022 đạt 10 127 tỷ đồng, tăng 2 957 tỷ đồng (9,67 ) so với năm 2018; trong đó: Nông, lâm, thuỷ sản tăng 596 tỷ đồng (5,37 ); Công nghiệp – xâ dựng tăng 620 tỷ đồng (11,4 ); Thương mại – dịch vụ tăng 1 740 tỷ đồng (12,08 ) Biểu đồ 2: Cơ cấu các ngành giai đoạn 2018-2022 Nguồn: Số liệu thống ê inh tế thị xã Buôn Hồ đến 31/12/2022 Qua bảng Cơ cấu c c ngành giai đoạn 2018-2022 ta thấ được, cơ cấu c c ngành chu ển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ, cơ bản phù hợp với tiềm năng, lợi thế của thị xã, cụ thể: Năm 2018 (Thương mại - Dịch vụ; 50 ; Nông - Lâm - Thủ sản 34 ; Công nghiệp - Xâ dựng
  16. 14 16 ); năm 2022 (Thương mại - Dịch vụ 53 ; Nông - Lâm - Thủ sản 29 ; Công nghiệp - Xâ dựng 18 ) - Về văn hóa - xã hội, khoa học – công nghệ, môi trường C c hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao được quan tâm triển hai C c gi trị văn hóa tru ền thống của c c dân tộc trên địa bàn thị xã được gìn giữ, ph t hu Đến na , thị xã có 04 di tích đã được tỉnh công nhận Cơ sở hạ tầng thông tin, được đảm bảo từ trung tâm thị xã đến c c xã, phường; 12/12 xã, phường đã được trang bị hệ thống ph t thanh đến tận c c thôn, buôn, tổ dân phố, đảm bảo ịp thời thông tin tu ên tru ền c c chủ trương, đường lối của Đảng, chính s ch ph p luật của Nhà nước đến người dân Sự nghiệp gi o dục - đào tạo được chú trọng ph t triển h toàn diện, chất lượng gi o dục ngà được nâng lên; đến na 11/12 xã, phường có trường Trung học cơ sở; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học mẫu gi o đạt 74,3 ; tỷ lệ học sinh Tiểu học được học 02 buổi/ngà đạt 85 ; có 30/57 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia; thị xã hoàn thành chương trình phổ cập gi o dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập gi o dục THCS 2.1.3. Khái quát về ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk - Tốc độ tăng trưởng: Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủ sản du trì được m c tăng trưởng h và tiếp tục đóng vai tr chủ đạo trong ph t triển inh tế và ổn định xã hội Tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân hằng năm đạt trên 48 733 tấn Sản lượng cà phê nhân bình quân hàng năm đạt trên 36 000 tấn, hồ tiêu bình quân hàng năm đạt hơn 7 655 tấn Chăn nuôi tu bị ảnh hưởng của dịch bệnh, song vẫn có sự ph t triển cả về tổng đàn gia súc, gia cầm và gi trị
  17. 15 sản phẩm chăn nuôi Khoa học - công nghệ từng bước được ng dụng, chu ển giao theo hướng sử dụng giống mới, giống lai với phương th c canh t c tiên tiến làm cho năng suất nhiều loại câ trồng, vật nuôi tăng lên Nhiều mô hình ph t triển inh tế đem lại hiệu quả cao được thử nghiệm và từng bước nhân rộng trong nhân dân, góp phần tăng gi trị sản phẩm, tăng thu nhập, giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế thị xã Buôn Hồ đến 31/12/2022 Biểu đồ 3: Tăng trƣởng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2018-2022 Trong những năm qua lĩnh vực nông, lâm, thủ sản có xung hướng giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu inh tế của thị xã (năm 2018 chiếm 34 , năm 2022 năm 2022 chiếm 30 ) Câ hàng năm (ngô, đậu,…) giảm mạnh, chu ển dần sang c c loại câ có gi trị inh tế cao hơn như: Hồ tiêu và câ ăn quả Ngoài ra, cũng có sự chu ển dịch giữa c c loại câ trồng chính như: Cà phê, hồ tiêu và câ ăn quả, trong đó: Cà phê có xu hướng giảm nhẹ lại và hồ tiêu, câ ăn quả tăng lên
  18. 16 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế thị xã Buôn Hồ đến 31/12/2022 Biểu đồ 4: Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản trong tổng giá sản sản xuất 2.2. Thực trạng công tác chỉ đạo, quản lý về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã giai đoạn 2018-2022 2.2.1. Công tác xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân. 2.2.5. Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.2.6. Tổng kết, đánh giá kết quả triển khai tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2.3. Đánh giá vai trò của nhà nƣớc đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thị xã Buôn Hồ
  19. 17 2.3.1. Kết quả và nguyên nhân 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết Tiểu kết chƣơng 2
  20. 18 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1. Bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2023 – 2025 3.1.1. Những chủ trương, cơ chế, chính sách liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp 3.1.2. Bối cảnh kinh tế, xã hội của thị xã Buôn Hồ và tỉnh Đắk Lắk 3.1.3. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2023 – 2025, định hướng đến năm 2030 3.2. Giải pháp nâng cao vai trò của nhà nƣớc đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2023 - 2025 3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch 3.2.2. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước đáp ứng mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 3.2.3. Có chính sách khuyến khích thúc đẩy tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 3.2.5. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp Tiểu kết chƣơng 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1