intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình tại Viện Khoa học công nghệ xây dựng - IBST

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư vấn giám sát của Viện khoa học công nghệ xây dựng – IBST. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình tại Viện Khoa học công nghệ xây dựng - IBST

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -------------------------- HOÀNG QUỐC HƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG - IBST LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -------------------------- HOÀNG QUỐC HƯNG KHÓA: 2014-2016 NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG - IBST Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH QUANG VINH Hà Nội - 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Đô thị và Công trình, khóa học 2014 - 2016 tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và phương pháp luận nghiên cứu khoa học quý báu. Đây chính là nền tảng kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và trong lĩnh vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin trân trọng cảm ơn toàn thể quý thầy cô trong Nhà trường. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy TS. Trịnh Quang Vinh, là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong Nhà trường, cảm ơn các Phòng ban chuyên môn Viện Khoa học công nghệ xây dựng - IBST, đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Quốc Hưng
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Quốc Hưng
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn ....................................................................................................... Lời cam đoan ................................................................................................... Mục lục ............................................................................................................ Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ................................................................... Danh mục các bảng biểu .................................................................................. Danh mục các sơ đồ ......................................................................................... MỞ ĐẦU ......................................................................................................... *Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2 * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .................................................... 2 * Cấu trúc luận văn: ....................................................................................... 3 NỘI DUNG.................................................................................................................. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CDCC- IBST ........... 4 1.1. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng – Viện Khoa học công nghệ xây dựng ............................... 4 1.1.1. Giới thiệu chung về Viện Khoa học công nghệ xây dựng ..................... 4 1.1.2. Giới thiệu về Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng ............................ 7 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng ................... 7 1.1.4. Các dự án đầu tư xây dựng do Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng thực hiện tư vấn giám sát thi công giai đoạn 2010 - 2015 ............................. 14
  6. 1.2. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng và hoạt động của Trung tâm ............................................................ 19 1.2.1. Nguồn nhân lực .................................................................................. 19 1.2.2. Hoạt động kinh doanh của CDCC....................................................... 20 1.2.3 Kết quả hoạt động Tư vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm 21 1.2.4. Các hạn chế của công tác giám sát dự án của Trung tâm .................... 26 1.2.5. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong công tác Tư vấn giám sát của Trung tâm .............................................................................................. 27 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........................... 32 2.1. Dự án đầu tư xây dựng và chu trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng . 32 2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng .................................................. 32 2.1.2. Chu trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng ......................................... 32 2.2. Công trình xây dựng và giám sát thi công xây dựng ........................ 34 2.2.1. Khái niệm công trình xây dựng........................................................... 34 2.2.2. Khái niệm giám sát thi công xây dựng ................................................ 35 2.2.3. Đặc điểm cơ bản của hoạt động giám sát thi công xây dựng ............... 36 2.3 Nội dung của công tác giám sát thi công xây dựng ............................. 40 2.3.1 Nội dung của công tác giám sát ........................................................... 41 2.3.2. Năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng ............. 48 2.4 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tư vấn giám sát 56 2.4.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của Tư vấn giám sát ... 56 2.4.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng ..................................................... 57
  7. 2.4.3. Sự kết hợp các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và các quy định quốc tế về hoạt động Tư vấn giám sát (Tại các dự án có yếu tố nước ngoài) ......................................................................................................61 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG – VIỆN KHCN XÂY DỰNG ..................... 63 3.1. Định hướng về hoạt động tư vấn giám sát của Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng – Viện Khoa học công nghệ xây dựng đến năm 2020 ..... 63 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng cho Trung tâm ................................................................... 65 3.2.1. Giải pháp về tổ chức nhân lực và nâng cao năng lực quản lý .............. 65 3.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất ................... 77 3.2.3 Giải pháp tăng cường đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn ........ 81 3.2.4. Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức .... 84 3.2.5. Giải pháp đổi mới mô hình hoạt động của Trung tâm ......................... 87 3.3. Một số giải pháp khác ......................................................................... 88 3.3.1. Xây dựng các quy trình giám sát thi công xây dựng .......................... 88 3.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực hệ thống quản lý chất lượng và sản phẩm tư vấn. .......................................................................................................... 95 3.3.3. Giải pháp nâng cao năng lực điều hành sản xuất kinh doanh .............. 96 KẾT LUẬN ................................................................................................. 99 KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 101
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ATLĐ An toàn lao động CDCC Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng CĐT Chủ đầu tư CN Cử nhân CNATLĐ Cử nhân an toàn lao động IBST Viện Khoa học công nghệ xây dựng KHCNXD Khoa học công nghệ xây dựng KS Kỹ sư KSCTN Kỹ sư cấp thoát nước KSĐ Kỹ sư điện KSKTXD Kỹ sư kinh tế xây dựng KSTĐ Kỹ sư trắc đạc KSVLXD Kỹ sư vật liệu xây dựng KSXD Kỹ sư xây dựng KTS Kiến trúc sư TVTK&XD Tư vấn thiết kế và xây dựng TVGS Tư vấn giám sát VSMT Vệ sinh môi trường XDDD Xây dựng dân dụng QS Kỹ sư khối lượng
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Thống kê nhân lực của CDCC Bảng 1.2 Một số gói thầu TVGS mà CDCC thực hiện Bảng 1.3 Tình hình tài chính Trung tâm CDCC trong 5 năm gần đây Bảng 1.4 Cơ cấu nhân sự của phòng Tư vấn giám sát Bảng 3.1 Phân loại công trình XDDD theo cấp công trình Bảng 3.2 Bảng điều chỉnh nhân lực TVGS theo loại công trình Bảng 3.3 Cơ cấu phân chia công việc TVGS cho công trình XDDD loại A Bảng 3.4 Cơ cấu phân chia công việc TVGS cho công trình XDDD loại B Bảng 3.5 Cơ cấu phân chia công việc TVGS cho công trình XDDD loại C Bảng 3.6 Trình độ chuyên môn tối thiểu của nhân lực TVGS trong công trình XDDD Bảng 3.7 Kinh nghiệm của nhân lực TVGS trong công trình XDDD Bảng 3.8 Kế hoạch bổ sung nguồn nhân lực của Phòng TVGS Bảng 3.9 Kế hoạch bổ sung CSVC cho Phòng TVGS
  10. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của Viện KHCNXD Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của CDCC Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức phòng Tổng hợp Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức phòng Phòng dự án Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức các phòng kỹ thuật Hình 1.6 Sơ đồ mối quan hệ giữa các chủ thể trong dự án xây dựng Hình 1.7 Quy trình thể hiện qua lưu đồ hoạt động TVGS Hình 2 Sơ đồ các giai đoạn của quản lý dự án đầu tư xây dựng Hình 3.1 Quy trình giám sát chất lượng Hình 3.2. Quy trình giám sát tiến độ Hình 3.3 Quy trình giám sát khối lượng Hình 3.4 Quy trình nghiệm thu vật tư, thiết bị đầu vào Hình 3.5 Quy trình quản lý hồ sơ bản vẽ
  11. 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển của con người, tư vấn đã xuất hiện từ rất lâu. Đặc biệt khi nền kinh tế thị trường phát triển thì tư vấn xây dựng đã trở thành một nghề chuyên nghiệp. Ở Việt nam khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường và đất nước đã hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO thì tư vấn xây dựng mới thực sự phát triển. Dịch vụ tư vấn giám sát sẽ giúp Chủ đầu tư kiểm soát tốt chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công và an toàn trên công trường. Công việc tư vấn giám sát đòi hỏi cán bộ tư vấn phải có kiến thức chắc, tầm nhìn rộng và nắm bắt được công việc. Viện Khoa học công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng là cơ quan nghiên cứu, phục vụ quản lý nhà nước và tư vấn hàng đầu của ngành xây dựng. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng của Viện thường gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức, cán bộ tham gia tư vấn giám sát thi công xây dựng còn trẻ, thiếu năng lực cũng như kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng, do sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật thi công xây dựng và công nghệ từ quá trình hội nhập quốc tế. Để giữ vững được truyền thống, hiệu quả hoạt động sản xuất và nâng cao được uy tín của Viện trong lĩnh vực tư vấn giám sát thi công xây dựng đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường khi có nhiều doanh nghiệp nước ngoài tham gia thì vấn đề quan trọng của Viện là phải đối mới, nâng cao năng lực để giải quyết các thách thức nêu trên. Mô hình của Viện có phát huy được tốt, hiệu quả thì mới giải quyết được các vấn đề nhân sự, phát triển sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu :
  12. 2 “Nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình tại Viện Khoa học công nghệ xây dựng - IBST”. Việc nghiên cứu của đề tài là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư vấn giám sát của Viện khoa học công nghệ xây dựng – IBST. * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng do Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng thuộc Viện Khoa học công nghệ xây dựng - IBST thực hiện trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015. - Phạm vi nghiên cứu: Công tác tư vấn giám sát thi công xây dựng các công trình xây dựng dân dụng tại Thành phố Hà Nội. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thống kê, phân tích hệ thống, kết hợp phân tích định tính và phân tích định lượng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn để nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm tư vấn thiết kế và xây dựng (CDCC) thuộc Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST). - Ý nghĩa thực tiễn: Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm tư vấn thiết kế
  13. 3 và xây dựng (CDCC) được thực hiện tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả, lợi ích kinh tế cho Trung tâm của Viện nói riêng và Viện Khoa học công nghệ xây dựng nói chung. * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03 chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CDCC- IBST CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CHO TRUNG TÂM TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG – VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
  14. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  15. 99 KẾT LUẬN Trong thời gian qua hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng nói riêng và Viện KHCNXD nói chung thường gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức, cán bộ tham gia tư vấn giám sát thi công xây dựng còn trẻ, thiếu năng lực cũng như kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng, do sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật thi công xây dựng và công nghệ từ quá trình hội nhập quốc tế. Để giữ vững được truyền thống, hiệu quả hoạt động sản xuất và nâng cao được uy tín của Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng trong lĩnh vực tư vấn giám sát thi công xây dựng đặc biệt là sự cạnh tranh của thị trường khi có nhiều doanh nghiệp nước ngoài tham gia thì vấn đề quan trọng của Trung tâm là phải đối mới, nâng cao năng lực để giải quyết các thách thức nêu trên. Năng lực của Trung tâm có phát huy được tốt, hiệu quả thì mới giải quyết được các vấn đề nhân sự, phát triển sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn. Luận văn đã phân tích những vấn đề tồn tại trong công tác tư vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng – Viện Khoa học công nghệ xây dựng đó là: Về nhân sự, cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động quản lý của Trung tâm và các tồn tại khách quan phát sinh trong quá trình thực hiện dự án . Luận văn đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực vấn giám sát thi công xây dựng của Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng – Viện Khoa học công nghệ xây dựng cụ thể đó là: Tổ chức nhân lực và nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, tăng cường đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức nhằm nâng cao năng lực hệ thống quản lý chất lượng và năng lực tác nghiệp hiện trường, xây dựng các quy trình giám sát,
  16. 100 nâng cao năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật để để nâng cao năng lực vấn giám sát thi công xây dựng của đơn vị phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển trong tương lai.
  17. 101 KIẾN NGHỊ Đối với Viện KHCNXD: Lãnh đạo viện thường xuyên quan tâm và đổi mới cơ chế, chỉ đạo các Viện chuyên ngành và các Trung tâm chức năng của Viện thường xuyên phối hợp và cộng tác với Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng đặc biệt là trong lĩnh vực TVGS. Cử các chuyên gia đầu ngành hỗ trợ đào tạo chuyên môn cho nhân viên. Liên tục liên kết với các tổ chức (như hiệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam, Tổng hội xây dựng Việt Nam, các trường đại học chuyên ngành xây dựng...) để bồi dưỡng các kĩ năng mới qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và nắm bắt kịp thời trước những thay đổi về cơ chế, chính sách, hoạt động thị trường cho nhân viên. Đối với Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng: Chủ động đổi mới mô hình hoạt động để đáp ứng với những thay đổi của thị trường. Nghiên cứu thực hiện lộ trình bổ sung nhân lực và cơ sở vật chất cho Trung tâm. Từng bước xây dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp riêng của đơn vị.
  18. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Quốc hội khóa XIII (2014), Luật xây dựng – luật số 50/2014/QH13. 2. Quốc hội khóa XIII (2014), Luật đấu thầu – luật số 43/2013/QH13. 3. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Quản lý dự án đầu tư xây dựng. 4. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. 5. Bộ xây dựng (2003), Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD, Quản lý chất lượng công trình xây dựng. 6. Bộ xây dựng (2009), Quyết định 957/QĐ-BXD, Về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu xây dựng công trình. 7. Bộ xây dựng (2016), Thông tư số 03-2016/TT-BXD, Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng”. 8. Bộ Xây dựng (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-BXD, Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam 9. Viện KHCNXD, Trung tâm đào tạo và thông tin (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông, vận tải (Tập 1, 2). 10. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 11. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
  19. 12. Đinh Tuấn Hải – Lê Anh Dũng (2014), Phân tích các mô hình quản lý trong xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 13. Các báo cáo tháng, quý, năm của Trung tâm Tư vấn thiết kế và xây dựng Tiếng Anh 14. Construction Project Management Handbook, US Department Transport, 2010. 15. Hanbook on management of project implemention, pub by asian development bank revised edition, 1998.2. Project managent for construction, wifi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2