Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo và quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. Đề xuất một số biêṇ pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI TỐ NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC QUẬN LÊ CHÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI – 2015
- MỤC LỤC Lời cảm ơn .......................................................................................................... i Danh mục chữ viết tắt ...................................... Error! Bookmark not defined. Mục lục ............................................................................................................... 1 Danh mục bảng................................................................................................... 4 Danh mục biểu đồ, sơ đồ .................................. Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài........... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Quản lý ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Hoạt động giáo dục ................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Một số vấn đề lí luận về hoạt động trải nghiệm sáng tạoError! Bookmark not defin 1.3.1. Học qua trải nghiệm ............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST)Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờngError! Bookmark 1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ... Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Quản lý mục tiêu HĐTNST ................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Quản lý nội dung HĐTNST. .................. Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Quản lý các hình thức và phƣơng pháp tổ chức HĐTNSTError! Bookmark not d 1.4.4. Quản lý kiểm tra đánh giá HĐTNST ..... Error! Bookmark not defined. 1.4.5. Huy động các nguồn lực ........................ Error! Bookmark not defined. 1.5. Mối quan hệ giữa Hiệu trƣởng – GVCN trong việc quản lý HĐTNST ... 36 1.6. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS . Error! Bookmark not defined. 1.7. Yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcError! Bookmark not defined. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................... Error! Bookmark not defined. 1
- Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG HĐTNST VÀ QUẢN LÝ HĐTNST TẠI CÁC TRƢỜNG THCS THUỘC QUẬN LÊ CHÂN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội của quận Lê ChânError! Bookmark not defined. 2.1.2. Khái quát về Giáo dục - Đào tạo của quận Lê ChânError! Bookmark not defined 2.2. Giới thiệu cách thức khảo sát thực trạng. . Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Mục đích khảo sát .................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Đối tƣợng khảo sát ................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Nội dung khảo sát................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Thực trạng HĐTNST ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Lê Chân.Error! Bookm 2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của HĐTNST ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Lê Chân. ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung HĐTNST ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Lê Chân............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Thực trạng các hình thức và phƣơng pháp tổ chức HĐTNST ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Lê Chân ........ Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Thực trạng về việc đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST thông qua HĐGDNGLL. ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Thực trạng quản lý HĐTNST thông qua HĐGDNGLL.Error! Bookmark not defin 2.4.1. Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình HĐTNST thông qua HĐGDNGLL .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức HĐTNST thông qua HĐGDNGLL. ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho HĐTNST. ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Thực trạng quản lý việc thu hút các lực lƣợng giáo dục tham gia tổ chức HĐTNST. ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2
- 2.3.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐTNST ở các trƣờng THCS trên địa bàn Quận Lê Chân ....... Error! Bookmark not defined. 2.3.6. Thực trạng quản lý việc bồi dƣỡng các lực lƣợng làm công tác giáo dục TNSTError! Bookm 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐTNST ở các trƣờng THCS quận Lê Chân ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ......................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Những hạn chế ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ...................... Error! Bookmark not defined. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐTNST Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LÊ CHÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.Error! Bookmark not defined. 3.1. Định hƣớng và các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý HĐTNST.Error! Bookma 3.1.1. Định hƣớng đổi mới hoạt động giáo dục ở trƣờng THCSError! Bookmark not de 3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lýError! Bookmark not defined. 3.2. Các biện pháp quản lý HĐTNST ở các trƣờng THCS thuộc Quận Lê Chân, Hải Phòng .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của HĐTNST cho mọi lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng các hình thức, phƣơng pháp tổ chức HĐTNST ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Xây dựng các chƣơng trình HĐTNST theo hƣớng phát triển năng lực của HS .............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Quản lý các phƣơng thức tổ chức HĐTNSTError! Bookmark not defined. 3.2.5. Quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong HĐTNST .......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chƣơng trình HĐTNSTError! Bookm 3.2.7. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho HĐTNSTError! Bookmark not defined. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐTNST ở trƣờng THCSError! Bookmar 3.4. Khảo sát tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp đề xuấtError! Bookmark no 3
- 3.4.1. Đối tƣợng khảo sát ................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Cách thức tiến hành khảo sát ................. Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Mục đích khảo sát .................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.5. Nội dung khảo sát................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.6. Kết quả khảo sát ..................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 3............................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2. Khuyến nghị ................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 11 PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined. 4
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định Giáo dục – Đào tạo cùng với Khoa học – Công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Muốn đào tạo nguồn lực con ngƣời đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh[1]. Mục tiêu của nền giáo dục nƣớc ta đƣợc xác định rất rõ trong Luật giáo dục. Tại điều 2 Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[2]. Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học"[3]. Trong đó các phẩm chất và năng lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt) sẽ dần đƣợc hình thành và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào 5
- thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tƣ duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [4] Chúng ta đã biết giáo dục phổ thông trang bị cho mỗi cá nhân sự đầy đủ và toàn diện kiến thức của nhiều lĩnh vực và các kỹ năng thái độ sống cần có để họ có thể bƣớc vào cuộc sống xã hội sau này. Những nội dung giáo dục này đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp). Theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới [5], các mục tiêu của hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) nói trên sẽ đƣợc thực hiện chỉ trong một hoạt động có tên gọi là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Nhƣ vậy, HĐTNST sẽ thực hiện tất cả các mục tiêu và nhiệm vụ của các HĐGDNGLL, hoạt động tập thể, sinh hoạt dƣới cờ, sinh hoạt lớp…và thêm vào đó là những mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của giai đoạn mới. Giai đoạn giáo dục cơ bản kéo dài từ lớp 1 đến lớp 9. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chƣơng trình HĐTNST tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản: tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định đƣợc năng lực, sở trƣờng và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho ngƣời lao động tƣơng lai và ngƣời công dân có trách nhiệm. Khi học sinh đƣợc tự hoạt động, tự trải nghiệm khám phá các em sẽ tự chiếm lĩnh các kỹ năng sống hết sức quan trọng trong học tập và trong cuộc sống của bản thân học sinh. HĐTNST đối với học sinh THCS có nhiều thú vị 6
- nhƣng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hƣớng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật. Vì vậy, có thể nói HĐTNST giƣ̃ vi ̣trí đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong quá triǹ h rèn luyê ̣n nhân cách , hình thà nh phẩ m chấ t, năng lực cho ho ̣c sinh ; HĐTNST góp phần định hƣớng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành, hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) thực hiện các mục tiêu giáo dục thông qua một loạt các hoạt động nhƣ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể… HĐGDNGLL bên cạnh việc giúp các em HS bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp còn phải hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các mối quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật… Tuy nhiên trên thực tế, các giờ HĐGDNGLL đã đƣợc thực hiện không đúng mục đích, có khi biến thành giờ chơi của HS hay giờ hoạt động tập thể. Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh nhƣng không rõ hoạt động đó sẽ hƣớng tới hình thành những năng lực gì của các em, các hình thức tổ chức còn chƣa phong phú. Học sinh thƣờng đƣợc chỉ định, phân công tham gia một cách bị động, không phải tất cả HS đều đƣợc tham gia, giáo viên không giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng HS trong từng hoạt động và cũng không bao quát đƣợc toàn bộ HS tham gia. Ngoài ra việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, không phục vụ để đánh giá kĩ năng, năng lực và phẩm chất cá nhân HS. Điều đó không phù hợp với một chƣơng trình định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, cần phải thay đổi. Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c những điểm yếu của HĐGDNGLL hiện tại và hiể u đƣợc ý nghĩa, vai trò của HĐTNST trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng ” nhằm đề ra một số biện pháp quản lý việc thực hiện chƣơng trình HĐTNST sắp tới. 7
- 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biê ̣n pháp quản lý HĐTNST tại các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh. 3. Câu hỏi nghiên cứu 3.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (tên gọi mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo) đã thực sự đáp ứng yêu cầu mục tiêu hình thành phẩm chất đạo đức cho từng cá nhân học sinh chƣa và đã thực sự cho học sinh trải nghiệm và sáng tạo chƣa? 3.2. Lãnh đạo nhà trƣờng đã có biện pháp quản lý HĐTNST phù hợp chƣa? Có biện pháp quản lý nào để hoạt động này hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục? 4. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (tên gọi mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo) chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu mục tiêu hình thành phẩm chất đạo đức cho từng cá nhân học sinh và chƣa thực sự cho học sinh trải nghiệm và sáng tạo. Nếu có biện pháp quản lý HĐTNST đồng bộ, huy động đƣợc sức mạnh của toàn thể giáo viên, cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội … thì hoạt động này sẽ góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của ngƣời công dân. 5. Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n về quản lý HĐ TNST ở trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh. 5.2. Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng HĐTNST và quản lý HĐ TNST ở các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. 8
- 5.3. Đề xuấ t m ột số biê ̣n pháp quản lý HĐ TNST ở các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh. 6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 6.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng THCS. 6.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng THCS. 7. Giới ha ̣n và pha ̣m vi nghiên cƣ́u 7.1. Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý HĐTNST tại 10 trƣờng THCS quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. 7.2. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát các hoạt động giáo dục chỉ từ 2012 đến nay. Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nằm bên ngoài các môn học. 8. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luâṇ - Hồi cứu, tổng kết các vấn đề lí luận về quản lí, hoạt động TNST , quản lí HĐTNST, xây dựng khung lí luận của vấn đề nghiên cứu. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp điều tra: điều tra khảo sát thực tiễn quản lý HĐTNST tại các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. - Phƣơng pháp chuyên gia. - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, các báo cáo giáo dục 8.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin. - Phƣơng pháp thống kê số liệu: thống kê phân tích các số liệu đạt đƣợc. 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9.1. Ý nghĩa lý luận: 9
- Tổng kết lý luận về quản lý HĐTNST ở các trƣờng THCS, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, xác lập cơ sở lí luận cho các biện pháp quản lý hoạt động này. 9.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho quản lý HĐTNST ở các trƣờng THCS nói chung. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phầ n mở đầ u, kết luận và khuyến nghị, phầ n nô ̣i dung gồ m 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý HĐTNST trong nhà trƣờng phổ thông. - Chƣơng 2: Thực trạng HĐTNST và thực trạng quản lý HĐTNST hiện nay ở các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. - Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý HĐTNST ở các trƣờng THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. - Danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và phu ̣ lu ̣c. 10
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội. 5. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. C. Mác và Ph. Ăng-ghen (2013), Toàn tập, Tập 23, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 7. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. 8. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội. 9. Đảng bộ thành phố Hải Phòng (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010-2015. 10.Đảng bộ quận Lê Chân (2010), Nghị quyêt Đại hội Đảng bộ quận Lê Chân lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010-2015. 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X,XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 13. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 11
- 14.Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học 15.H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 16.Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học. 17.Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạotrong chương trình giáo dục phổ thông mới. 18. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật giáo dục, Hà Nội. 19. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 20. John Dewey (2010), Experience and Education, Nhà xuất bản trẻ. 21. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. 22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 24. Đặng Văn Nghĩa,Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển năng lực cho học sinh. 25. N. Lênin (V. I. U-li-a-nốp), Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, Mát - xcơ - va, 1920, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội. 27.Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009. 12
- 28. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 29. Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm” 30. Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 31. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam. 32. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 33. Nguyễn Nhƣ Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn