Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
lượt xem 6
download
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ thực trạng công tác QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua; Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH TUẤN BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2022
- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Anh Thi Phản biện 2: TS. Lê Trung Hiếu Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 01 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đà Nẵng có vị trí chiến lược nằm ở trung t m đị l của Việt Nam, là một trong các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng, đảm nhận chức năng điểm đến và cử đến của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên với vị trí nằm giữa 4 di sản thế giới; được c định là n t đô thị động lực, cực tăng trưởng để th c đẩy phát triển tại khu vực Miền Trung; có thể kết nối thuận lợi với các tỉnh thành trong cả nước thông qua các tuyến giao thông. Ở tầm quốc tế, thành phố Đà Nẵng nằm trên hành lang kinh tế Đông Tây, với vị trí địa lý, kinh tế, chính trị đặc biệt thuận lợi, mang lại nhiều cơ hội để trở thành một phần quan trọng trong mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu kết nối khu vực Th i Bình Dương - Ấn Độ Dương. Năm 2019 là thời điểm đỉnh cao của du lịch Đà Nẵng (trước khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19), khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng ước đạt 8,69 triệu lượt; khách quốc tế ước đạt 3,52 triệu lượt; khách nội đị ước đạt 5,16 triệu lượt. Tổng thu du lịch ước đạt hơn 30,9 ngàn tỷ đồng, tăng 16,7% so với 2018. Sau khi bị ảnh hưởng nặng bởi dịch bệnh COVID-19 trong liên tiếp 02 năm 2020, 2021 và khi Chính phủ có chủ trương mở cửa lại các hoạt động dịch vụ từ ngày 15/3/2022, hoạt động du lịch đã có sự phục hồi. Năm 2022, kh ch do cơ sở lưu tr phục vụ ước đạt 3,69 triệu lượt, tăng 3,1 lần so với năm 2021, phục hồi 49,7% so với 2019. Trong đó, kh ch quốc tế là 483 ngàn lượt, tăng 4,6 lần, phục hồi 16,9% so với năm 2019; khách nội đị ước đạt 3,2 triệu lượt, tăng 3 lần, phục hồi 70,4% so với năm 2019. Do nh thu lưu tr , ăn uống và lữ hành ước đạt 21,3 ngàn tỷ đồng, tăng gần gấp 2 lần năm 2021 và phục hồi tương đương với năm 2019 (21,39 ngàn tỷ đồng).
- 2 Tuy có phát triển tốt trong thời gi n qu nhưng du lịch Đà Nẵng vẫn còn một số hạn chế về yếu tố phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch (hoạt động sản phẩm, dịch vụ về đêm, c c sản phẩm khai thác lợi thế tài nguyên thiên nhiên sông, biển, nước..., sản phẩm du lịch cao cấp còn hạn chế); hạn chế về quy mô cơ sở hạ tầng vật chất (sân bay có dấu hiệu quá tải, chư có cảng biển du lịch chuyên dụng); cống xả thải ra biển, ùn tắc giao thông cục bộ, rác thải tại một số khu vực biển chư được giải quyết dứt điểm); công tác quản l nhà nước về du lịch đôi l c còn chư theo kịp sự phát triển (phát triển nhanh về cơ sở lưu tr du lịch gây cạnh tranh về giá, chia sẻ thị trường khách, cung nhiều hơn cầu; sự phối hợp giữa ngành - đị phương - doanh nghiệp chư thật sự chặt; liên kết, hợp tác còn ít chủ động và đôi l c còn chư đồng bộ; đội ngũ nh n lực du lịch đã được quan tâm tập huấn, bổ sung, nhưng chư kịp đ p ứng; doanh nghiệp lữ hành có quy mô vừa, nhỏ, năng lực còn hạn chế; dự báo thị trường du lịch chư được đầu tư s u và chuyên nghiệp). Trong đó, có công t c quản l nhà nước đối với c c khu, điểm du lịch. Năm 2011, trên địa bàn thành phố có 06 khu, điểm du lịch ; đến n y đã tăng lên 15 khu, điểm phân bổ rải rác tại các quận, huyện. C c khu, điểm du lịch này đã thu h t được đ ng kể lượng kh ch đến tham quan, du lịch; tuy nhiên trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế trong công tác quản lý và phát triển cần được khắc phục. Trong một số thời gi n c o điểm, một số ít điểm du lịch có xuất hiện tình trạng quá tải khách, vệ sinh môi trường đôi l c chư được đảm bảo kịp thời (Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng, 2021). Bên cạnh đó, do c c nguyên nhân về thủ tục đầu tư (nhiều trình tự, qua nhiều cơ qu n quản lý, nhiều cấp, ngành; tốn nhiều thời gian), một số dự án du lịch quy mô lớn chậm triển khai, nhất là các dự án tạo sản phẩm dịch vụ du lịch, hình thành các khu, điểm du lịch có chất lượng cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu
- 3 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu c c vấn đề l luận và thực tiễn để đề uất c c giải ph p nhằm tăng cường công t c QLNN đối với khu, điểm du lịch trên đị bàn thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận, thực tiễn liên qu n đến công t c QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Làm rõ thực trạng công t c QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề l luận, thực tiễn liên qu n đến công t c QLNN đối với khu, điểm du lịch vận dụng vào điều kiện thực tế củ thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các hoạt động nghiên cứu về QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gi n 5 năm: từ năm 2016 đến năm 2021. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tra trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến tháng 9/2022. Các giải pháp về QLNN đối với khu, điểm du lịch có thời hạn khoảng 5 năm. 3.3. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu c c hoạt động QLNN về khu, điểm du lịch. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương ph p thu thập dữ liệu; Phương pháp xử lý dữ liệu; Phương ph p ph n tích dữ liệu 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung củ đề tài được chi làm 3 chương:
- 4 Chương 1: Cơ sở lý luận về công t c QLNN đối với khu, điểm du lịch. Chương 2: Thực trạng công tác QLNN về khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 6. Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, qua tìm hiểu có rất ít các công trình nghiên cứu về lĩnh vực quản l nhà nước đối với khu du lịch, điểm du lịch; hầu hết đều là các nội dung quản l nhà nước về du lịch tại một số tỉnh, thành, đị phương hoặc là các nghiên cứu về định hướng giải pháp phát triển cho các khu du lịch, điểm du lịch. Tóm lại, qua nghiên cứu các nội dung tài liệu, tác giả rút ra một số vấn đề, nội dung cơ bản sau: hiện nay, các nghiên cứu hầu hết đề cập đến quản l nhà nước đối với chủ thể chung về “du lịch” tại c c đị phương (trong đó việc quản l đối với điểm du lịch cũng chỉ được đề cập sơ bộ), rất ít có những nghiên cứu chuyên s u đối với chủ đề cụ thể hơn đó là “khu du lịch, điểm du lịch”. Trong khi đó, việc hình thành các khu du lịch, điểm du lịch với nhiều loại hình mới, đ dạng về sản phẩm dịch vụ đặt r cho nhà nước nhiều vấn đề cần giải quyết (cách thức quản l , quy định quản l , định hướng phát triển, quy hoạch, c c cơ chế chính sách cần thiết…) (Ngô Thắng Lợi, 2009). Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những nghiên cứu trên, tác giả đi s u vào ph n tích thực trạng quản l nhà nước tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đó đư r c c định hướng, giải pháp hoàn thiện công tác quản l nhà nước đối với các khu, điểm du lịch theo c c quy định hiện hành và góp phần định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thành phố, đóng góp hiệu quả vào kinh tế - xã hội củ Đà Nẵng.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm về khu du lịch, điểm du lịch và QLNN đối với khu, điểm du lịch - Theo Luật Du lịch (Chính phủ Việt Nam, 2017): + Du lịch là các hoạt động có liên qu n đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư tr thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. + Khu du lịch là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đ dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch quốc gia. + Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, kh i thác phục vụ khách du lịch. - Theo Luật Du lịch, không định nghĩ cụ thể khái niệm quản l nhà nước đối với khu, điểm du lịch. Tuy nhiên quản l nhà nước đối với khu, điểm du lịch có thể được hiểu là phương thức thông qua hệ thống các công cụ quản l như ph p luật, định hướng, chính sách, quy hoạch, kế hoạch ngành/lĩnh vực củ nhà nước để t c động vào đối tượng quản lý – khu, điểm du lịch nhằm thực hiện quản l , định hướng hoạt động c c khu, điểm du lịch theo đ ng quy định của pháp luật và đạt hiệu quả về kinh tế - xã hội (Chính phủ Việt Nam, 2017). 1.1.2. Đặc điểm củ khu, điểm du lịch a. Đặc điểm củ điểm du lịch Là nơi có: Có tài nguyên du lịch, có ranh giới c định. Có kết
- 6 cấu hạ tầng, dịch vụ cần thiết bảo đảm phục vụ khách du lịch. Đ p ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. b. Đặc điểm của khu du lịch Là nơi có: Có tài nguyên du lịch với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hó , có r nh giới c định. Đối với khu du lịch cấp quốc gia: Có tài nguyên du lịch đ dạng, đặc biệt hấp dẫn; Có trong danh mục các khu vực tiềm năng ph t triển khu du lịch quốc gi được cơ qu n nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đ p ứng nhu cầu lưu tr , ăn uống và các nhu cầu khác của khách du lịch. Đối với khu du lịch cấp quốc gia: có dịch vụ chất lượng cao. Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia. Đ p ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. 1.1.3. Vai trò của QLNN đối với khu, điểm du lịch: Vai trò định hướng; V i trò điều tiết; Vai trò phối hợp; Vai trò hỗ trợ; Vai trò kiểm tra, giám sát 1.1.4. Công cụ QLNN đối với khu, điểm du lịch: Công cụ hành chính; Công cụ kinh tế; Công cụ tuyên truyền, giáo dục 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHU, ĐIỂM DU LỊCH - Xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu du lịch, điểm du lịch - Bộ máy QLNN đối với việc quản l khu, điểm du lịch - Xây dựng và triển kh i c c chính s ch, quy định trong quản l khu, điểm du lịch - Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh tại c c khu, điểm du lịch 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH
- 7 - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện xã hội - Điều kiện kinh tế - Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Điều kiện môi trường 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Việc quản l nhà nước đối với khu, điểm du lịch là rất cần thiết và đảm bảo khai thác hiệu quả, đ ng hướng các hoạt động du lịch, cụ thể dựa trên những bài học kinh nghiệm sau: (i) cần có cơ chế riêng cho việc đảm bảo ngân sách phát triển và quy hoạch các khu điểm du lịch, (ii) ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước và phục vụ du kh ch, (iii) ph n định rõ cấp quản lý và cách thức quản l để đảm bảo khu, điểm du lịch hoạt động hiệu quả, (iv) gắn với phát triển bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái, (v) tạo điều kiện để công ty lữ hành gắn kết hiệu quả hoạt động của khu, điểm du lịch trong chuỗi các dịch vụ cung ứng cho khách, (vi) nghiên cứu nhu cầu củ du kh ch để xây dựng mô hình hoạt động khu, điểm phù hợp, (vii) khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch (có gắn với bảo tồn, tôn tạo) các danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hó và (viii) đảm bảo yếu tố an toàn cho du khách tham quan. Với 08 bài học kinh nghiệm trên, đòi hỏi việc đầu tư ph t triển khu, điểm du lịch của thành phố Đà Nẵng trong 05 năm sắp đến cần có những định hướng, kế hoạch và các quy hoạch phù hợp, cụ thể nhằm phát triển du lịch xứng tầm với tiềm năng sẵn có, m ng đẳng cấp quốc tế. Qua đó, làm cơ sở tiền đề ph n tích s u hơn c c nội dung ở chương 2 của luận văn.
- 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Điều kiện tự nhiên - Hiện trạng kinh tế ã hội - Hiện trạng d n số, l o động - Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Hiện trạng môi trường 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Thực trạng xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu du lịch, điểm du lịch - Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021), trong đó quy hoạch ưu tiên dành quỹ đất để hình thành/mở rộng c c khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố. Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đ ng y dựng Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có định hướng phát triển c c khu, điểm du lịch; ban hành Đề n định hướng phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quyết định số 2726/QĐ-UBND ngày 19/10/2022), là cơ sở định hướng chiến lược để phát triển du lịch Đà Nẵng trong thời gi n đến, đặc biệt là phát triển c c khu, điểm du lịch. - UBND thành phố đã b n hành c c đề án, kế hoạch tạo sản phẩm du lịc, giao Sở Du lịch cùng UBND các quận, huyện và các sở, ban, ngành tập trung triển kh i, đồng thời, vận động, thu hút các tổ
- 9 chức c nh n đầu tư hình thành c c điểm du lịch, qu đó đã hình thành được một số điểm du lịch. 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý a. Về phân công trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Căn cứ Luật Du lịch và c c văn bản có liên qu , để đảm bảo công tác quản lý khu điểm du lịch trên địa bàn thành phố đạt hiệu quả, UBND thành phố đã có Công văn số 10635/UBND-SDL ngày 30/12/2016 phân công cụ thể trách nhiệm quản l khu điểm du lịch cho c c đơn vị liên quan. b. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với khu điểm du lịch - Cơ cấu tổ chức của UBND quận, huyện, ngoài các phòng, ban chuyên môn, trong đó Phòng Văn hó – Thông tin huyện là phòng có chức năng th m mưu, gi p Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản l nhà nước về du lịch. - Đối với bộ máy quản l nhà nước cấp thành phố, UBND thành phố phân công Sở Du lịch là cơ qu n chuyên môn gi p UBND thành phố thực hiện theo dõi, th m mưu, quản l c c khu, điểm du lịch trên toàn địa bàn. Theo đó, Sở Du lịch giao chức năng, nhiệm vụ này cho Phòng Quản lý lữ hành thuộc Sở thực hiện. - Thành phố cũng thành lập một số Ban quản lý tại các khu, điểm du lịch quan trọng để đảm bảo tính sâu sát, chất lượng trong công t c th m mưu quản l nhà nước như B n quản l B n đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng (trực thuộc Sở Du lịch), Ban quản lý danh thắng Ngũ Hành Sơn (trực thuộc UBND quận Ngũ Hành Sơn). Đối với một số điểm du lịch là thiết chế văn hó gồm các Bảo tàng, Nhà trưng bày Hoàng S sẽ có bộ máy quản lý riêng trực thuộc Sở Văn hó và Thể thao.
- 10 2.2.3. Nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc đối với khu, điểm du lịch Sở Du lịch hiện có 05 phòng và 03 đơn vị sự nghiệp trực thuộc với tổng số công chức, viên chức và người l o động là 268 người. Trong đó, đội ngũ công chức, viên chức và người l o động làm việc tại khối văn phòng, c c phòng chuyên môn (không tính đội trật tự và cứu hộ) là 106 người. Đối với nguồn nhân lực QLNN tại các quận huyện: Hiện trên địa bàn thành phố có 07 quận, huyện; mỗi quận huyện có 1-2 cán bộ theo dõi QLNN về du lịch. 2.2.3. Thực trạng công tác xây dựng và triển khai các chính sách, quy định QLNN về khu, điểm du lịch a. Về các quy định QLNN đối với khu, điểm du lịch: - Về c c quy định quản l nhà nước đối với khu điểm du lịch: Hiện tại, việc quản l nhà nước về khu, điểm du lịch của UBND các quận, huyện được thực hiện theo Luật Du lịch, Nghị định 168/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. UBND thành phố ban hành Kế hoạch số 6663/KH-UBND ngày 05/8/2016 về thực hiện phân cấp quản l nhà nước trên một số lĩnh vực gi i đoạn 2016-2020 (trong đó có phân cấp đối với khu điểm du lịch) và Công văn số 10635/UBND-SDL ngày 30/12/2016 về phân công trách nhiệm quản l khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Về công t c thông tin, hướng dẫn: Hàng năm, Sở Du lịch và các sở, ngành, đị phương thường uyên có c c văn bản thông tin, hướng dẫn c c khu, điểm du lịch thực hiện đ ng quy định theo chức năng, phạm vi quản lý. Đặc biệt, sau khi mở cửa trở lại hoạt động du lịch quốc tế, UBND thành phố đã b n hành Công văn số 2169/UBND-KT ngày 21/4/2022 chỉ đạo đảm bảo an ninh an toàn các hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố vào các dịp c o điểm và
- 11 tiếp tục phân công trách nhiệm các sở, ban ngành, UBND các quận, huyện, c c cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố. Năm 2020, Sở Du lịch đã b n hành và tuyên truyền triển khai Bộ tiêu chí “Chuẩn chuyên nghiệp trong phục vụ khách du lịch tại khu, điểm du lịch” nhằm định hướng hành vi, th i độ, thói quen, cách thức giao tiếp, kỹ năng của nhân viên phục vụ tại c c khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố. - Về công nhận khu, điểm du lịch: Đến n y, Đà Nẵng mới chỉ có 3 khu, điểm được công nhận là khu du lịch và điểm du lịch, bao gồm: Sun World B N Hills, Nhà trưng bày Hoàng S , Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài. b. Về chính sách liên quan đến phát triển khu điểm du lịch Hiện nay, vẫn chư có cơ chế, chính s ch ưu đãi đặc thù để khuyến khích đầu tư ph t triển du lịch. Tuy vậy, Chính phủ, HĐND, UBND thành phố đã b n hành c c văn bản quy định cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư kinh do nh, sản xuất trên một số lĩnh vực có liên qu n đến du lịch. Bên cạnh đó, UBND thành phố đã có một số cơ chế hỗ trợ, thu h t c c nhà đầu tư chiến lược, qu đó hình thành c c khu điểm du lịch quy mô lớn, đặc sắc, góp phần tạo nên thương hiệu cho điểm đến. Để khôi phục hoạt động du lịch sau dịch bệnh COVID-19, HĐND thành phố đã thông qua và triển khai chính sách hỗ trợ miễn phí th m qu n 04 khu điểm du lịch (Di tích quốc gi đặc biệt danh thắng Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, Bảo tàng Đà Nẵng và Bảo tàng Điêu khắc Chăm). Sở Du lịch cũng đã phối hợp các ngành liên quan triển khai hỗ trợ người l o động và người sử dụng l o động ngành du lịch gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Thành phố cũng phối hợp tổ chức các hoạt động, sự kiện đặc sắc, trong đó có nhiều hoạt động quy mô quốc tế, thông qu đó góp
- 12 phần n ng c o thương hiệu, quảng bá hình ảnh các khu, điểm du lịch một cách hiệu quả, thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng nói chung và c c khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố nói riêng. Riêng c c điểm du lịch cộng đồng, nông nghiệp tại huyện Hòa V ng, ngoài c c chính s ch đã nêu trên, đ ng được áp dụng một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển đặc thù. 2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với hoạt động khu, điểm du lịch Hiện nay, việc thanh tra, kiểm tra và xử lý hoạt động khu, điểm du lịch được áp dụng theo Luật Thanh tra, Luật Du lịch và Nghị định 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Gi i đoạn từ năm 2017 – 2019, Sở Du lịch tập trung triển khai công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động hướng dẫn du lịch tại c c khu điểm du lịch. Riêng đối với năm 2020, 2021, do ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 nên c c đơn vị không tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên ngành du lịch mà thực hiện việc kiểm tra, nhắc nhở thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 lây lan ra cộng đồng. Trong đó, năm 2021, Th nh tr Sở Du lịch đã triển khai các cuộc kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tr đột xuất tại 15 khu, điểm du lịch về việc chấp hành quy định hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19. 2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ QLNN ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Thành công a. Xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch - Thành phố đã b n hành c c Đề án, Kế hoạch về phát triển du lịch, làm cơ sở định hướng quản lý, khai thác hiệu quả khu, điểm du lịch.
- 13 - Việc định hướng quy hoạch du lịch được qu n t m, trong đó ưu tiên sử dụng đất để hình thành mới và mở rộng c c khu điểm du lịch trên đị bàn thành phố. - Công t c quy hoạch, đầu tư công cho hoạt động du lịch được tăng cường. Công tác kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch – dịch vụ được đẩy mạnh. b. Về tổ chức bộ máy: - Thành phố đã chỉ đạo quyết liệt, phân công cụ thể trách nhiệm quản lý của Sở Du lịch, c c cơ qu n, đị phương liên qu n trong công tác quản l nhà nước tại khu, điểm du lịch. - Công t c hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, xử lý hoạt động sai phạm trong lĩnh vực du lịch được duy trì triển kh i thường xuyên. - Định kỳ tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng - Sở Du lịch đã có những sáng tạo trong công tác quản lý nhà nước. Việc chuyển đổi số trong hoạt động du lịch cũng được thành phố đặc biệt quan tâm. c. Về xây dựng và triển khai các chính sách, quy định: - UBND thành phố ban hành văn bản phân công trách nhiệm quản l khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố. - Các sở ngành thường xuyên có các văn bản thông tin, hướng dẫn c c khu, điểm du lịch thực hiện đ ng quy định; đồng thời đã tích cực vận động, hướng dẫn c c đơn vị lập hồ sơ công nhận khu, điểm. - Thành phố đã có c c cơ chế mở để hỗ trợ, thu hút các nhà đầu tư chiến lược; cơ chế chính sách hỗ trợ c c khu điểm trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19... - Thủ tục hành chính đ ng được cải cách rút ngắn thời gian, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và cộng đồng phát triển du lịch. d. Về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm: - Công tác thanh tra, kiểm tr được tích cực triển khai, đồng
- 14 thời có sự linh hoạt về nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra theo từng gi i đoạn. - Các hành vi vi phạm được xử l nghiêm theo đ ng quy định của Pháp luật. 2.3.2. Hạn chế a. Xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch - B n đảo Sơn Trà được định hướng trở thành khu du lịch quốc gi nhưng vẫn chư được quy hoạch và b n hành đề án, kế hoạch đầu tư kh i th c tương ứng. - Công t c đầu tư c c dự án trọng điểm, động lực theo quy hoạch về du lịch còn chậm tiến độ. - Công tác triển kh i c c đề án, kế hoạch về phát triển du lịch vẫn còn chậm, một số nhiệm vụ trọng t m chư hoàn thành. b. Về tổ chức bộ máy: - Công tác phối hợp, đề xuất tr o đổi thông tin giữa một số đơn vị có l c còn chư kịp thời trong xử lý tình huống, kết quả chư cao. Giữ ngành du lịch với c c sở ngành có liên qu n chư có sự phối hợp chặt chẽ trong việc y dựng và b n hành c c quy định quản l , đảm bảo môi trường du lịch tại c c khu, điểm du lịch. - Vẫn còn trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ giữa Sở Du lịch với một số Sở chuyên ngành khác và giữa Sở Du lịch với UBND các đị phương, khiến cho việc quản l chư đạt hiệu quả cao, còn xảy ra tình trạng “đổ lỗi” cho nh u. c. Về xây dựng và triển khai các chính sách, quy định: - Hiện vẫn chư có cơ chế chính s ch đặc thù cho phát triển du lịch. - Chư có nhiều sản phẩm đặc trưng hướng tới thị trường khách quốc tế; sản phẩm lưu niệm chư m ng tính đột phá, biểu trưng c o cho du lịch thành phố để tạo nét riêng, lôi cuốn du khách, đặc biệt là với du kh ch trong nước.
- 15 - Việc nghiên cứu quy định liên qu n đến vấn đề sức chứ để làm cơ sở bảo tồn, bảo vệ tài nguyên tự nhiên và văn hó – lịch sử vẫn chư được quan tâm. - Thành phố đã b n hành và triển khai phổ biến các Bộ tiêu chí chuẩn chuyên nghiệp phục vụ khách, tuy nhiên, chất lượng phục vụ và dịch vụ du lịch tại một số khu, điểm du lịch vẫn còn chư đ p ứng được nhu cầu của du khách.. - Số lượng khu, điểm du lịch được công nhận là quá ít so với tiềm năng thực tế. Đến nay, UBND thành phố vẫn chư b n hành văn bản quy định cụ thể mô hình quản lý khu du lịch cấp tỉnh. d. Về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm: - Vẫn còn xảy ra các hành vi vi phạm trong hoạt động kinh do nh khu điểm du lịch trên địa bàn thành phố. - Tình trạng n ng gi vào mù c o điểm, lễ tết còn diễn ra. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế - Dịch COVID-19, biến đổi khí hậu, thiên tai ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động du lịch, bao gồm c c khu, điểm du lịch. - Các hoạt động đầu tư dịch vụ du lịch tại b n đảo Sơn Trà vẫn đ ng phải tạm dừng do thực hiện theo Kết luận của Thanh tra Chính phủ về b n đảo Sơn Trà. - Nguồn vốn cho công tác quản l nhà nước đối với khu, điểm du lịch còn hạn chế. - Trên thực tế, một số quy định pháp luật liên qu n đến hoạt động du lịch còn bất cập và chư theo kịp tốc độ phát triển nhanh của du lịch. C c quy định hiện nay không bắt buộc các chủ đầu tư khu, điểm du lịch phải thực hiện thủ tục lập hồ sơ công nhận và các khu, điểm du lịch chư nhận thức được quyền lợi. - Thủ tục, quy định nên thời gian thẩm tra, thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư với các dự n đầu tư ngoài ng n s ch còn tương đối dài
- 16 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QLNN ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Các dự báo, xu hƣớng phát triển - Gi i đoạn đến 2025: Là gi i đoạn phục hồi của ngành du lịch toàn thế giới, dự b o kh ch có u hướng du lịch gắn với yêu cầu an toàn, hướng về các giá trị tự nhiên và văn hó đặc trưng củ điểm đến. - Gi i đoạn 2026 – 2030: Là gi i đoạn phát triển trở lại ngành du lịch, dự b o du kh ch có u hướng tìm kiếm nhiều hơn sự khác biệt, những trải nghiệm, dịch vụ trong chuyến đi. - Gi i đoạn 2031 – 2045: dự báo khách du lịch có u hướng, mong muốn khám phá những điều mới mẻ, độc đ o củ điểm đến, trong đó, từ năm 2040, u hướng “du lịch thể hiện” trở nên phổ biến, nhu cầu tìm kiếm những điểm đến du lịch cao cấp, đẳng cấp quốc tế sẽ c o hơn. 3.1.2. Định hƣớng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng a. Mục tiêu chung của du lịch Đà Nẵng - Mục tiêu tổng qu t đến năm 2030: Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch và dịch vụ chất lượng c o, điểm đến sáng tạo của Việt Nam và khu vực Đông N m Á. - Tầm nhìn đến năm 2045: Đà Nẵng trở thành Điểm đến du lịch hàng đầu Châu Á, là một trong những Trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển, sinh thái cao cấp, sáng tạo, xanh (Nguyễn Anh Tuấn, 2022), thông minh và tổ chức hội nghị, sự kiện lễ hội mang tầm quốc tế. b. Định hướng khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Rà soát, làm mới và phát triển đồng bộ c c khu, điểm du lịch hiện có với chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch được n ng c o, đ p
- 17 ứng đ dạng nhu cầu thị trường; đ p ứng phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và bền vững. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong đầu tư, kh i th c c c khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố. (1) Đề xuất định hướng hình thành các khu du lịch quốc gia (2) Đề xuất định hướng c c điểm du lịch văn hó – lịch sử (3) Định hướng đầu tư c c khu, điểm tham quan, du lịch vui chơi giải trí (4) Định hướng c c khu, điểm có kiến tr c độc đ o, kh c biệt, có các dịch vụ trải nghiệm mang tính sáng tạo để tạo sự khác biệt mới lạ (5) Định hướng kho nh vùng đất đ i cho khu du lịch như s u: 3.1.4. Quan điểm về hoàn thiện công tác QLNN đối với khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tổ chức lại bộ máy quản l nhà nước quản l khu, điểm du lịch đủ tầm, ổn định, đồng bộ, thống nhất từ cấp tỉnh đến đị phương, đảm bảo tinh gọn, hiệu quả. - Kiện toàn công tác chỉ đạo, điều hành hiệu lực hiệu quả, đảm bảo tính thống nhất, xuyên suốt. - Hoàn thiện khung ph p l QLNN đối với khu, điểm du lịch. - Định hướng phát triển c c điểm du lịch, khu du lịch chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị. - Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, đảm bảo chất lượng dịch vụ tại c c khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI KHU, ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1. Hoàn thiện xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu du lịch, điểm du lịch
- 18 - Phối hợp chặt chẽ và nghiêm túc triển khai theo lộ trình các quy hoạch, đề án, kế hoạch, định hướng phát triển du lịch, bao gồm khu, điểm du lịch. - Triển khai quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 và Đề n định hướng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045; các quy hoạch phân khu liên quan; lập quy hoạch chi tiết các khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để triển kh i đầu tư. - Đẩy nhanh tiến độ các đề án phát triển du lịch - Rà soát, phân loại, đ nh gi tài nguyên du lịch trên địa bàn thành phố và tiếp tục xây dựng các kế hoạch phát triển các loại hình du lịch tại c c khu, điểm du lịch trên địa bàn từng quận, huyện. - Tổ chức lấy ý kiến cộng đồng, công bố các quy hoạch, định hướng, kế hoạch đầu tư ph t triển khu, điểm du lịch theo quy định. - Tuyên truyền, phổ biến quy định, chủ trương n ng c o nhận thức về phát triển du lịch trên c c phương tiện truyền thông đại chúng, cổng thông tin, ứng dụng di động... Công khai, minh bạch các chủ trương, chính s ch, kế hoạch phát triển của thành phố. 3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý - Rà so t, đề xuất việc tổ chức, quản lý chặt chẽ các khu, điểm du lịch. Trong c c trường hợp tư nh n có khả năng quản lý khai thác hiệu quả thì cần chuyển gi o cho tư nh n kh i th c. Nơi đã có ban quản lý hoạt động tốt, cần đẩy mạnh các kỹ năng về quản lý du lịch cũng như cải thiện hệ thống dịch vụ du lịch. - Phối hợp, sử dụng hiệu quả nguồn lực tổng hợp củ c c Sở, ngành liên quan trong phát triển du lịch và quản l nhà nước đối với khu, điểm du lịch. Tăng cường “quyền hạn” của Sở Du lịch trong công tác quản l nhà nước về du lịch. - Đề xuất mô hình, hệ thống tổ chức quản lý ngành du lịch, bao gồm quản l khu, điểm du lịch theo hướng tinh gọn, đồng bộ,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 18 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn