intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Tỉnh Salavan, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

26
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với ATTP. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh Salavan giai đoạn 2016-2020; chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ATTP tại tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào từ nay đến 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Tỉnh Salavan, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ SUN XAIYABUD QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SALAVAN, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣờ ƣớng n o ọ : GS.TS. V UÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng Hiệp Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 04 tháng 6 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý o ọn đề tà Theo báo cáo của Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, trong gia đoạn 2015 – 2019, cả nước đã ghi nhận 960 vụ ngộ độc thực phẩm với 10.321 mắc và 96 người chết. Salavan là một tỉnh nam Lào, trong những năm qua Tỉnh đã có những phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, dịch vụ du lịch. Là một tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Thái Lan ở phía Đông, tiếp giáp với Việt Nam ở phía Nam, là trung tâm giữa các tỉnh Savannakhet, Se Kông, Champasak việc quản lý ATTP đang là một thách thức đối với các cơ quan ban ngành của Tỉnh. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2020, tỉnh Salavan đã ghi nhận 25 ca ngộ độc thực phẩm. Trung bình 1 năm là 5 vụ và 135 người năm Theo thống kê của an QLNN về ATTP . ên cạnh những m t làm được trong công tác quản lý nhà nước về ATTP tại Tỉnh Salavan, hiện nay v n còn tồn tại nhiều bất cập như chồng ch o về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan QLNN về ATTP; những yếu k m trong công tác quản lý, thực thi, thi hành và các tồn tại trong công tác tuyên truyền, giáo dục về ATTP. Vì vậy, quản lý nhà nước về ATTP được xem là vấn đề n i cộm cần giải quyết hiện nay. Với những lý do nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Tỉnh Salavan” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mụ t êu ng ên ứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với ATTP. - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh Salavan giai đoạn 2016-2020; chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân.
  4. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ATTP tại tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào từ nay đến 2025. 3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh Salavan giai đoạn 2016 - 2020. Các giải pháp được đề xuất đến năm 2025. Thời gian thực hiện khảo sát và lấy ý kiến chuyên gia là tháng 02 năm 2021. 4. P ƣơng p áp ng ên ứu - Phương pháp phân tích, t ng hợp thông tin thứ cấp - Phương pháp phân tích, t ng hợp, so sánh các dữ liệu - Phương pháp khảo sát điều tra 5. Kết cấu đề tài Đề tài được bố cục gồm 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về ATTP tại tỉnh Salavan, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ATTP tại tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào. 6. Tổng qu n về tà l ệu ng ên ứu Để thực hiện luận văn, học viên nghiên cứu nhiều giáo trình, bài báo, công trình nghiên cứu thực tiễn liên quan.
  5. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 KHÁT QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1 K á n ệm quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm Quản lý nhà nước về ATTP là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước chủ yếu là các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp , mang tính quyền lực nhà nước; là hoạt động của cơ quan quản lý có thẩm quyền thực hiện ban hành các V QPPL, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp, các chế tài xử lý để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên lĩnh vực ATTP nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người, bảo đảm sức khoẻ cho nhân dân, duy trì sự n định và phát triển của xã hội về sức khoẻ con người. 1.1.2 Đặ đ ểm quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm Thứ nhất, chủ thể quản lý: QLNN về ATTP được thực hiện bởi chủ thể là các CQNN, cá nhân có thẩm quyền, chủ yếu là các cơ quan quản lý hành chính của nhà nước thực hiện. Thứ hai, đối tượng quản lý: Các cơ quan, t chức, cá nhân tại Lào; t chức, cá nhân nước ngoài tại Lào tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm; t chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ATTP tại Lào. Thứ ba, nội dung quản lý: Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, triển khai hệ thống văn bản đối với các cơ sở chế biến thực phẩm; CQNN có thẩm quyền kiểm tra, xử lý đối với tập thể, cá nhân vi phạm pháp luật. 1.1.3 V trò quản lý n à nƣớ về n toàn t ự p ẩm
  6. 4 Trước hết, nhà nước hoạch định và ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến ATTP để hướng d n các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có định hướng để sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo ATTP. M t khác, các cơ quan QLNN định hướng, nâng cao khả năng kiểm soát chất lượng sản phẩm thực phẩm đáp ứng các mục tiêu kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ. Nhà nước là cầu nối, tạo niềm tin đối với người tiêu dùng giúp cho người tiêu dùng cảm thấy yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ trên thị trường. Trong quá trình hội nhập và phát triển, nhà nước đảm bảo các thực phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế trong việc xuất nhập khẩu trên thị trường nước ngoài. 1.1.4 Nguyên tắ quản lý về An toàn t ự p ẩm Thứ nhất, đảm bảo ATTP là trách nhiệm của mọi t chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Thứ hai, sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; t chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. Thứ ba, quản lý ATTP phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước quy chuẩn kỹ thuật có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do t chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng. Thứ tư, quản lý ATTP phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với ATTP. Thứ năm, quản lý ATTP phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành.
  7. 5 Thứ sáu, quản lý ATTP phải phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộixã1 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1 ây ựng và b n àn ín sá , p áp luật về n toàn t ự p ẩm Xây dựng và ban hành chính sách, chương trình về ATTP là một trong những công đoạn quan trọng nhất và khó khăn nhất trong quy trình ATTP. Nhận rõ tính cấp bách của tình hình ATTP, Nước CHDCND Lào đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về ATTP: như Luật ATTP, quy định liên quan đến quản lý chất lượng ATTP đã được ban hành trong nhiều văn bản QPPL khác nhau như: Luật Thủy sản; Luật Thanh tra,.. Thiết lập khuôn kh pháp lý và t chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP , thực hành nông nghiệp tốt GAP , thực hành vệ sinh tốt GHP , phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn HACCP và các hệ thống quản lý ATTP tiên tiến khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Thực hiện theo Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, các ộ đã khẩn trương xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật về ATTP thuộc phạm vi quản lý của ngành. Tuy nhiên, các văn bản pháp quy, các quy định về ATTP của nước ta còn chưa thật đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa theo kịp sự phát triển của đất nước, vì thế, để đảm bảo yêu cầu quản lý và triển khai Luật ATTP. 1.2.2. Xây ựng bộ máy quản lý ATTP Mục tiêu t chức và thiết lập bộ máy hành chính quản lý ATTP là thống nhất, đủ năng lực thực hiện chức năng QLNN về ATTP trong phạm vi cả nước.
  8. 6 ộ máy hành chính quản lý về ATTP có chức năng: an hành các văn bản quy phạm trong quyền hạn, t chức thực hiện các quy định trong hệ thống văn bản quy phạm liên quan; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn đã ban hành của các nhóm đối tượng trong chuỗi cung cấp thực phẩm cho xã hội; kiểm nghiệm ATTP trong chuỗi cung cấp thực phẩm phục vụ công tác Quản lý nhà nước về ATTP. Để bộ máy QLNN về ATTP có hiệu lực, hiệu quả thì cần có đội ngũ C CC có năng lực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan. 1.2.3 Tổ ứ t ự ện ông tá về ATTP Nội dung thực hiện pháp luật về ATTP, bao gồm các hoạt động sau: Thứ nhất, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP. Thứ hai, xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm. Thứ ba, tiếp nhận và cấp giấy xác nhận công bố sản phẩm thực phẩm. Thứ tư, một quy định mới trong Luật An toàn thực phẩm năm 2010 là nhằm mục đích bảo đảm các điều kiện trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cơ quan QLNN trong quá trình triển khai nhiệm vụ cần thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ, ngăn ch n, khắc phục sự cố về ATTP và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm an toàn. Thứ năm, U ND các cấp có trách nhiệm t chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn ch n sự cố về ATTP, đồng thời khắc phục các sự cố về ATTP trong phạm vi địa phương trong đó, Ngành y tế chịu trách nhiệm chính, kịp thời phát hiện, điều tra, xác định nguyên nhân, cấp cứu và điều trị cho người bị NĐTP và bệnh truyền
  9. 7 qua thực phẩm. * Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATTP Nhiệm vụ QLNN về ATTP là các cơ quan nhà nước tuyên truyền cho người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng hiểu tác hại của thực phẩm bị nhiễm độc; hậu quả của các thực phẩm bị ô nhiễm đối với sức khoẻ và đời sống con người. Công tác tuyên truyền pháp luật về ATTP nhằm hình thành cho các t chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm có ý thức về đảm bảo ATTP. Việc tuyên truyền thường xuyên, liên tục về ATTP có tác động mạnh đến nhận biết và hành động của những người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng. Công tác tuyên truyền hiệu quả sẽ giảm tối thiểu vi phạm ATTP, nâng cao hiệu quả QLNN về ATTP và đảm bảo sức khoẻ cho người dân. 1.2.4 T n tr , ểm tr ông tá n toàn t ự p ẩm Thứ nhất, thanh tra, kiểm tra các cơ sở vi phạm ATTP Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở vi phạm ATTP là hoạt động nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn ch n và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về ATTP, góp phần quan trọng bảo đảm pháp luật về ATTP đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thực tế. Thứ hai, thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật tại các cơ sở chế biến thực phẩm Kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện thấy các vi phạm về điều kiện ATTP, hàng giả, hàng nhái, hàng k m chất lượng, hàng quá hạn sử dụng, hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ; vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm bị bệnh ho c không rõ nguồn gốc; Vi phạm về nhãn mác hàng hóa, đ c biệt là tình trạng làm giả nhãn mác hàng hóa của các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh gây ảnh hưởng đến uy tín,
  10. 8 doanh thu của doanh nghiệp và thiệt hại cho người tiêu dùng. Thứ ba, thanh tra sản xuất và chế biến của các cơ sở chế biến thực phẩm Thanh tra có nhiệm vụ xử lý vi phạm về ATTP theo đúng quy định của pháp luật. Việc xử lý phải theo quy định và mức xử phạt theo quy định chung. Yêu cầu khi xử phạt đảm bảo tính chính xác, khách quan và công bằng. Trong thời gian qua, với sự nỗ lực của cán bộ thanh tra, kiểm tra, công tác kiểm tra và xử lý đã đạt được kết quả nhất định. Đây là cơ sở để quản lý ATTP đạt hiệu quả. 1.2.5 ử lý v p ạm về ATTP Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, t chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. iện pháp xử lí hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.3.1 Cơ ế ín sá ủ n à nƣớ Các văn bản pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch sẽ góp phần nâng cao hiệu lực QLNN về ATTP. Ngược lại, nếu hệ thống văn bản không đầy đủ, rõ ràng, không minh bạch sẽ gây khó khăn, làm giảm hiệu lực QLNN về ATTP. 1.3.2 Yếu tố ân số, văn ó - xã ộ Sự bùng n dân số cùng với đô thị hóa nhanh d n đến thay đ i
  11. 9 thói quen ăn uống của nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống sẵn tràn lan, khó có thể đảm bảo được ATTP. 1.3.3 Yếu tố t ông t n Để quản lý hiệu quả công tác ATTP các nhà quản lý cần phải nắm được tình hình, thực trạng vấn đề thực phẩm chính xác kịp thời muốn vậy phải có thông tin từ tất cả các nguồn như xã hội, đối tượng quản lý và từ quốc tế. 1.3.4 Sự p ố ợp ủ ơ qu n quản lý n à nƣớ Liên kết, phối kết hợp là cùng nhau làm việc theo một kế hoạch chung để đạt mục đích chung. Đó là một trong những kỹ năng quan trọng của nhà quản lý. chức thường xuyên, liên tục vào các dịp cao điểm trong năm. 1.3.5 Hợp tá quố tế Vấn đề tự do hoá thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế là một nhu cầu thiết yếu đối với các quốc gia. Trong quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế, lương thực, thực phẩm là một trong những m t hàng thiết yếu để xuất khẩu. Để các m t hàng thực phẩm của Lào có m t trên thị trường quốc tế và góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần xây dựng và t chức thực hiện các quy định, tiêu chuẩn về ATTP phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI TỈNH SALAVAN, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH SALAVAN 2.1.1 Đ ều ện tự n ên ủ tỉn S l v n Salavan là một tỉnh nằm ở vùng Đông Nam của nước CHDCND Lào, có diện tích 10.6891 km2 , nằm trên kinh tuyến 1030C-1050C. Phía Đông Nam tỉnh Salavan giáp với tỉnh Sekong Lào và tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Việt Nam , với t ng chiều dài biên giới là 200km. Phía Tây giáp với tỉnh Ubôn, Vương quốc Thái Lan, với chiều dài biên giới là 90km. Phía Nam giáp với tỉnh Chăm Pa Săc Lào với chiều dài ranh giới là 175km. Phía ắc, giáp tỉnh Sa Văn Na khệt Lào với chiều dài ranh giới là 275 km. 2.1.2 Đ ều ện n tế ủ tỉn S l v n Sau nhiều năm phấn đấu thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ X 2016 - 2020 và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhịp độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,84% năm. Nông – Lâm nghiệp v n là ngành kinh tế chính của Tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây cơ cấu ngành Công nghiệp và dịch vụ cũng tăng trưởng qua các năm. 2.1.3 Đ ều ện xã ội của tỉnh Salavan Dân số của tỉnh năm 2020 là 350.000 người nữ 220.000 người . Tỷ lệ tăng dân số bình quân 3% năm, tăng so với năm 2016 là 12,88%. Số dân được phân bố sinh sống ở 8 huyện và 606 làng. 2.1.4 T ự trạng n toàn t ự p ẩm tạ Tỉn S l v n Tỉnh Salavan hiện đang có 98 chợ truyền thống chuyên kinh doanh
  13. 11 thực phẩm ăn uống. Hiện thực phẩm sản xuất tại tỉnh chỉ đáp ứng khoảng 60% - 65% nhu cầu, còn lại phải nhập từ nhiều nguồn trong và ngoài nước, vì vậy việc quản lý và truy xuất nguồn gốc thực phẩm đang g p nhiều khó khăn. Việc sử dụng hóa chất, phụ gia trong thực phẩm v n còn tồn tại. Trong năm 2020, theo báo cáo kết quả kiểm tra của an chỉ đạo liên ngành ATTP Tỉnh Salavan đã kiểm tra 296 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống trong các dịp lễ, tết, tháng hành động vì VSATTP, ếp ăn tập thể phát hiện 77 cơ sở vi phạm các quy định về VSATTP, lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với 46 cơ sở, với số tiền 70 triệu kịp. Trong 5 năm từ 2016 đến 2020 trên địa bàn Tỉnh Salavan xảy ra 5 vụ ngộ độc từ các cơ sở ăn uống và bếp ăn tập thể. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SALAVAN 2.2.1. T ự trạng xây ựng, b n àn á quy địn * Thực trạng xây dựng và ban hành văn bản Văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm trên cả nước nói chung và tỉnh Salavan nói riêng đã được các cơ quan có thẩm quyền liên tục b sung, ban hành mới nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý trong ngành thực phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, các cán bộ thực hiện công tác QLNN về ATTP đánh giá Các văn bản quy phạm pháp luật về đảm bảo ATTP luật, thông tư, nghị định, … đã đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. * Thực trạng về chính sách ATTP trong phát triển các ngành nghề nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Salavan Tỉnh Salavan đã thực hiện các chính sách đảm bảo ATTP bằng phát triển các mô hình chuỗi liên kết trong sản xuất, cung cấp thực
  14. 12 phẩm an toàn trong tiêu dùng và chế biến. Nhìn chung, các kế hoạch, chính sách QLNN về ATTP tương đối phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Salavan. * Thực trạng nguồn kinh phí dành cho các chương trình đảm bảo ATTP Nguồn kinh phí chi cho công tác quản lý ATTP tại tỉnh Salavan giảm dần qua các năm. Nguồn kinh phí cho các chương trình đảm bảo ATTP giảm gây khó khăn cho hoạt động triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia vì dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng qua các năm. Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Các văn bản văn bản quy phạm pháp luật về đảm bảo ATTP được triển khai kịp thời” có mức đánh giá trung bình là 3,52. 2.2.2. Tổ ứ bộ máy QLNN về ATTP a. Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về ATTP Quản lý nhà nước về ATTP cấp tỉnh liên quan đến nhiều cơ quan, sở ngành. Chỉ đạo chung là U ND tỉnh, tiếp đến là an chỉ đạo liên ngành VSATTP gồm Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và các sở ban ngành khác như Sở công an, Sở Tài chính,.. Mỗi sở ban ngành có nhiệm vụ khác nhau trong QLNN về ATTP. Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trong QLNN về ATTP tại các đơn vị có liên quan” có mức đánh giá trung bình là 3,33. Có thể nói tiêu chí này có mức đánh giá khá thấp. * Sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN về ATTP Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Có sự phối hợp, trao đ i thông tin tốt giữa các sở ban ngành trong QLNN về ATTP” có mức đánh giá trung bình là 3,60. Mức độ bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất
  15. 13 với 52,5%, đồng ý là 27,5%, hoàn toàn đồng ý là 17,45%. Tỉ lệ không đồng ý là 2,5%. b. Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý an toàn thực phẩm Số lượng nhân lực ở cấp tỉnh có 57 người, trong đó số lượng cán bộ đảm trách công tác QLNN về ATTP tại Sở Nông nghiệp và nhiều nhất với 32 người, Sở y tế là 12 người và Sở Công thương là 13 người. Số lượng nhân lực ở cấp huyện gồm có 88 người. Phòng y tế các huyện là 16 người, Trung tâm y tết các huyện là 23 người, Trạm Quản lý chất lượng nông sản, thủy sản là 6 người, Trạm Thú y các huyện là 30 người. Trong những năm qua, số lượng nhân sự làm công tác QLNN về ATTP không có sự thay đ i lớn về số lượng. Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác QLNN về ATTP đáp ứng tốt yêu cầu công việc” có mức đánh giá trung bình là 3,63. Nhìn chung, đội ngũ nhân lực thực hiện công tác QLNN về ATTP cơ bản đã đáp ứng yêu cầu công việc. Tuy nhiên, tiêu chí về “Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về công tác QLNN và ATTP rất hữu ích” lại có mức đánh giá không cao. 2.2.3. Tổ ứ t ự ện ông tá n toàn t ự p ẩm a. Tổ chức thực hiện pháp luật về ATTP trong chế biến, kinh doanh thực phẩm Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 tỉnh Salavan đã tiến hành thẩm định điều kiện và cấp 4.300 Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP cho các cơ sở thuộc Sở Y tế, ký cam kết với cơ quan nhà nước về việc chấp hành các quy định pháp luật về ATTP đối với các bếp ăn tập thể trong trường học các cấp, trong các công ty, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh với t ng số là 544 cơ sở. Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Quá trình cấp giấy ph p chứng nhận ATTP công khai, minh bạch, đúng
  16. 14 đối tượng” có mức đánh giá trung bình là 3,80. Nhìn chung, tiêu chí này có mức đánh giá tốt. Thống kê mức độ đồng ý và Hoàn toàn đồng ý là 60%, mức độ bình thường chỉ chiếm 40%. b. Thực trạng công tác tuyên truyền VSATTP Bảng 2.16. Số l ệu về ông tá tuyên truyền ATTP trên đị bàn Tỉn S l v n g đoạn 2016 - 2020. Năm Năm Năm Năm Năm STT Nộ ung ĐVT 2016 2017 2018 2019 2020 1 Tập huấn u i 5 7 9 6 5 Nói chuyện 2 u i 35 49 43 15 12 chuyên đề T chức lễ phát 3 động tháng hành Người 430 700 600 300 150 động vì ATTP Vấn đề ATTP nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Song thực tế công tác tuyên truyền v n còn nhiều hạn chế, hiệu quả không cao; các vụ ngộ độc thực phẩm, các cơ sở chế biến vi phạm về ATTP v n còn xảy ra nhiều. Tuy vậy, việc đẩy mạnh truyền thông về ATTP đã góp phần ph biến kịp thời các chủ trương, đường lối, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về ATTP tới mọi người dân và cơ quan quản lý; thông tin kịp thời cho người dân về vấn đề đảm bảo ATTP, góp phần nâng cao ý thức, chuyển biến nhận thức của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm, giúp cải thiện phần nào công tác bảo đảm ATTP trên địa bàn tỉnh Salavan.
  17. 15 2.2.4. T ự trạng ông tá t n , ểm tr và g ám sát v ệc t ự ện đảm bảo ATTP Công tác thanh, kiểm tra được các cơ quan chức năng thường xuyên tăng cường lập các đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra VSATTP, kiểm tra các sai phạm của cơ sở. Qua đó kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời nhiều vụ vi phạm pháp luật về VSATTP. Các cuộc thanh tra, kiểm tra được t chức theo hình thức định kỳ ho c đột xuất, có sự phân cấp khá rõ dựa trên cấp quản lý cấp tỉnh hay cấp huyện. Kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí “Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện đảm bảo ATTP mang lại hiệu quả tốt” có mức đánh giá tương đối tốt với giá trị trung bình là 3,53. 2.2.5. ử p ạt v p ạm p áp luật ủ á ơ sở ế b ến t ự p ẩm Thực hiện sự chỉ đạo của U ND Salavan công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm về ATTP ngày càng được tăng cường và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên số cơ sở vi phạm có xu hướng tăng lên do các cơ sở mới hoạt động. Hình thức xử lý chủ yếu v n là hình thức xử phạt mang tính nhắc nhở, phạt cảnh cáo,phạt tiền và ở mức độ nhẹ nên chưa đủ mạnh để răn đe các hành vi vi phạm. Bảng 2.21. Tìn ìn t n tr , ểm tr VSATTP trên đị bàn Tỉn S l v n g đoạn 2016-2018 STT Nộ ung ĐVT 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng cơ sở Cơ 1 1143 1297 1296 1035 976 kiểm tra sở Số lượng cơ sở Cơ 2 811 934 881 755 732 đạt sở
  18. 16 Tỉ lệ cơ sở đạt 3 % 71% 72% 68% 70% 75% VSATTP Triệu 4 Số tiền phạt 45 56 78 24 21 Kíp 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VSATTP 2.3.1. N ững t àn tựu đạt đƣợ Trong những năm qua, văn bản chính sách pháp luật về ATTP được ban hành tương đối đầy đủ và kịp thời; từng bước đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về ATTP. Luật về ATTP do Quốc hội ban hành là cơ sở để các cấp chính quyền căn cứ hoạt động. Hiện nay, Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp là những đơn vị chính thực hiện hoạt động QLNN về ATTP thông qua các chi cục VSATTP, Chi cục Quản lý thị trường, Chi cục Quản lý chất lượng nông sản và thủy sản, Chi cục Thú ý. Trong đó có sự phân công cụ thể, rõ ràng về nhiệm vụ giữa các đơn vị phù hợp với Luật ATTP và chức năng, nhiệm vụ của các Sở ban ngành. Đã hình thành được hệ thống thanh tra chuyên ngành ATTP trong tỉnh, kết hợp với trung ương và các tỉnh thành khác. Các cơ quan chức năng đã tích cực kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm về ATTP, đạt chỉ tiêu đề ra. Về Công tác giáo dục và tuyên truyền ATTP: Nhờ công tác này mà nhận thức người dân về kiến thức và pháp luật về ATTP đã tốt hơn. 2.3.2. N ững ạn ế và trong quản lý n à nƣớ về ATTP trên đị bàn S l v n * Những tồn tại - Luật ATTP chưa quy định chi tiết nhiều nội dung, các Thông tư,
  19. 17 Nghị định hướng d n chưa đầy đủ d n tới khó khăn trong triển khai các hoạt động QLNN về ATTP cho các cơ quan cấp tỉnh. - Việc thực thi pháp luật ở nhiều địa phương còn hình thức, dàn trải, chưa đạt yêu cầu, chưa công khai và xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm cũng như chưa tạo được động lực khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn. - Công tác phối hợp giữa các cơ quan QLNN về ATTP, nhất là tuyến cơ sở còn hạn chế d n đến nhiều vụ việc các cơ quan xử lý khác nhau và không có sự phối hợp trao đ i thông tin ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý. - Lực lượng thanh tra hiện còn quá mỏng so với quy mô địa bàn hoạt động và so với các tỉnh thành khác. - Hoạt động thanh tra kiểm tra đôi khi còn hạn chế về chiều rộng chưa bao phủ hết các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của ngành. - Việc xử lý các vi phạm còn chưa kiên quyết. * Nguyên nhân của những hạn chế trên Do nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, lãnh đạo quản lý về vai trò của ATTP chưa đầy đủ; lực lượng thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước còn yếu k m. Hệ thống bộ máy QLNN về ATTP còn yếu, phân tán và thiếu sự đồng bộ. Các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm tại tỉnh Salavan chủ yếu là nhỏ lẻ, sản xuất theo mùa vụ nên việc đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng còn hạn chế. Công tác bảo vệ môi trường chưa theo kịp với tốc độ phát triển KT-XH. Kinh nghiệm C CC làm quản lý về ATTP chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và xu thế hoà nhập khu vực, quốc tế: Kinh phí cho công tác ATTP còn hạn chế.
  20. 18 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN SALAVAN, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1. CĂN CỨ ĐỀ UẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo tìn ìn và địn ƣớng quản lý An toàn t ự p ẩm tạ tỉn S l v n 3.1.2 Địn ƣớng quản lý n toàn t ự p ẩm tạ tỉn S l v n 3.1.3 P ƣơng ƣớng, mụ t êu quản lý An toàn t ự p ẩm trong tạ tỉn S l v n - 100% Thực phẩm kinh doanh trong siêu thị, cửa hàng văn minh tiện ích và tại 3 chợ đầu mối, được kiểm soát nguồn gốc ATTP; - 100% Người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm, người quản lý biết đúng và thực hành đúng về ATTP; - Trong công tác tuyên truyền, giáo dục phấn đấu 100% Người tiêu dùng hiểu biết đúng và thực hành đúng về ATTP; - Phấn đấu 100% cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công nghiệp, tập trung được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP. - 70% cơ sở chế biến nông sản, 100% cơ sở chế biến thủy sản thực phẩm quy mô công nghiệp áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, GHP, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về ATTP; 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLNN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SALAVAN 3.2.1. G ả p áp về oàn t ện v ệ b n àn á quy địn về n toàn t ự p ẩm - Cần phải có văn bản hướng d n thi hành Luật An toàn thực phẩm điều chỉnh đầy đủ, phân công cụ thể trách nhiệm quản lý đối
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2