Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum" là xác lập các tiền đề lý luận thực tiễn làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Y GEO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2022
- Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Ninh Th Thu Th Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Hu Phản biện 2: PGS.TS. i Đ c T nh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là đ a bàn sống c a cư dân, vừa là quê hương, đất nước c a dân tộc, con người. Vì thế, dù các quốc gia có chế độ chính tr và chế độ sở hữu đất đai khác nhau, nhưng không có nước nào, mà ở đó Nhà nước không tham gia quản lý đất đai. Ở Việt Nam, phù hợp với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước có vai trò to lớn trong quản lý đất đai vừa với tư cách quản lý lãnh thổ, quản lý nguồn tài ngu ên, môi trường sống chung c a dân cư, vừa với tư cách đại diện ch sở hữu. Đặc biệt, với diện t ch đất phi nông nghiệp (ĐPNN) còn hạn chế, chưa đáp ng nhu cầu về đất ở cho người dân và quỹ đất để quy hoạch vùng phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý Nhà nước về ĐPNN (QLNN) đối với đất phi nông nghiệp (ĐPNN) ở Việt Nam càng có có vai trò quan trọng, một mặt để bảo vệ quỹ ĐPNN đ s c phát triển ngành công nghiệp hiện đại, có s c cạnh tranh, tham gia chuỗi giá tr toàn cầu, bảo đảm quỹ đất ở ổn đ nh đáp ng nhu cầu c a nhân dân, mặt khác, tạo điều kiện thu hút đầu tư, phục vụ an sinh xã hội. Trong những năm qua, QLNN đối với ĐPNN ở Việt Nam đã có nhiều tha đổi, đóng góp vào thành tựu phát triển đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu, QLNN đối với ĐPNN vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như tổ ch c sử dụng đất ở quy mô nhỏ, manh mún, quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp chưa được tuân th chặt chẽ, hệ thống thông tin về ĐPNN chưa hoàn thiện… kết cục là hiệu quả phát huy nguồn lực đất phi nông nghiệp ĐPNN chưa cao. Thành phố Kon Tum nằm ở đ a hình lòng chảo phía Nam Tỉnh Kon Tum, trên độ cao khoảng 525 m và được uốn quanh bởi thung lũng sông Đăk Bla, cách thành phố Hồ Chí Minh 654 km về phía Bắc, cách thành phố
- 2 Đà Nẵng 292 km về phía Nam, cách Th Đô Hà Nội 1.237 km về phía nam, cách thành phố Pleiku 50 km và cách thành phố Buôn Ma Thuột 229 km, có v tr đ a lý: Phía tây giáp Huyện Sa Thầy; Phía bắc giáp Huyện Đắk Hà; Ph a đông giáp Huyện Kon Rẫy; Phía Nam giáp Huyện Chư Păh, Tỉnh Gia Lai. Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum có diện tích 432,98 km², dân số năm 2019 là 168.264 người, trong đó dân số thành th là 102.051 người chiếm 61% và dân số nông thôn là 66.213 người chiếm 39%, mật độ dân số đạt 389 người/km². Để k p thời đáp ng nhu cầu phát triển và áp lực gia tăng dân số, nhu cầu mở rộng diện t ch đất cho một số mục đ ch sử dụng như sản xuất d ch vụ, cơ sở hạ tầng cho quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, QLNN đối với đất nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum vẫn còn chưa đáp ng yêu cầu. Cụ thể là:Hệ thống thông tin về ĐPNN được thu thập và lưu giữ chưa đầy đ , chưa đồng bộ, chưa đáp ng nhu cầu c a người dân một cách thuận tiện, k p thời; Chất lượng quy hoạch sử dụng còn thấp, hay b điều chỉnh, kỷ luật tuân th quy hoạch chưa cao; Vẫn còn một số tổ ch c, cá nhân sử dụng ĐPNN sai mục đ ch, sai qu hoạch. Tiềm năng ĐPNN chưa được phát huy hiệu quả.Trong khi đó nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số tại chỗ và di cư chưa có hoặc không đ đất ở cần thiết. Những hạn chế trong QLNN đối với ĐPNN nêu trên, nếu không được khắc phục sẽ cản trở thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, làm mất lòng tin c a người dân vào chính sách, pháp luật quản lý đất đai c a Nhà nước. Hơn nữa, trong bối cảnh dân số tiếp tục tăng, nhất là tăng cơ học do nhiều gia đình dân tộc thiểu số vẫn tiếp tục di cư tự do đến Kon Tum, các diện tích có thể khai thác quỹ đất ở không còn
- 3 nhiều, nhu cầu về nhà ở, quy hoạch, xây dựng ngày một tăng cao, QLNN đối với ĐPNN trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum đ ng trước áp lực phải đổi mới nhanh hơn nữa. Chính vì thế, cần triển khai nghiên c u đề tài “Quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum” nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho quá trình đổi mới đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Xác lập các tiền đề lý luận thực tiễn làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai. + Làm rõ thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp tại thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên c u: + Về không gian: nghiên c u trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. + Về thời gian: Dữ liệu th cấp được nghiên c u trong khoảng thời gian 05 năm, từ năm 2015 đến năm 2020 và dữ liệu sơ cấp sẽ điều tra trong
- 4 vòng một tháng, từ 20/8 đến 20/9/2021. Các giải pháp tác giả đề xuất trong nghiên c u này sẽ đến năm 2025 và những năm tiếp theo. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập dữ liệu th cấp. Tác giả thu thập các số liệu liên quan đến qu hoạch sử dụng đất c a Thành phố Kon Tum; tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum; số lượng cuộc tu ên tru ền, phổ biến qu hoạch, kế hoạch đất phi nông nghiệp; tình hình giao đất, cho thuê đất phi nông nghiệp; tình hình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân trên đ a bàn Thành phố Kon Tum; số lượng khiếu nại, tố cáo về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum và kết quả giải qu ết các khiếu nại, tố cáo nà như số tiền phạt, thu hồi đất, số lượng giấ ch ng nhận b thu hồi. Tất cả các số liệu nà được thu thập từ Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. Dữ liệu th cấp còn là các tài liệu, luận văn, luận án, bài viết, công trình nghiên c u liên quan đến quản lý Nhà nước về đất đai và quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành khảo sát người dân/tổ ch c và cán bộ đảm nhiệm công tác quản lý đất đai tại Phòng Tài ngu ên và Môi trường Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. Số lượng cụ thể như sau: + 250 người dân/tổ ch c trên đ a bàn TP Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. + 30 cán bộ c a thực hiện công tác quản lý Tài ngu ên và Môi trường Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. Sau 01 tháng phát phiếu khảo sát, tác giả thu được toàn bộ 30 phiếu và cả 30 phiếu nà đều hợp lệ. Phương pháp khảo sát: phát phiếu khảo sát trực tiếp
- 5 Thời gian: 01 tháng, từ 20/8/2021 – 20/9/2021 Mục đ ch c a khảo sát là để hiểu sâu hơn về công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum và có những đánh giá khách quan nhất. - Phương pháp sao chép, tổng hợp, phân tích dữ liệu được sử dụng để xử lý các dữ liệu th cấp thu thập được. 4.2. Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Được dùng để mô tả thực trạng tình hình quản lý đất đại c a thành phố Kon, Tỉnh Kon Tum, thể hiện qua hệ thống số liệu đã được thống kê và phân tích như phân tích chỉ số, phân tích tỷ lệ, phân tích số trung bình; phương pháp so sánh giữa các năm. Từ đó thấy được sự biến động tình hình trong quản lý và sử dụng đất trên đ a bàn và có các giải pháp, đề xuất. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu ở các thời kỳ khác nhau c a thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum để xác đ nh xu hướng biến động c a tình hình quản lý, sử dụng đất đai c a thành phố, qua đó đánh giá việc thực hiện có hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp cho mỗi vấn đề. Trong công tác QLĐĐ, các cơ quan quản lý d ng phương pháp so sánh để nắm được tình hình số lượng cũng như chất lượng đất đai, việc nắm bắt đầy đ các thông tin về đất đai cho phép các cơ quan có kế hoạch đúng đắn về QLĐĐ. - Phương pháp kế thừa: Ngoài những phương pháp nêu trên, tác giả còn kế thừa, trích dẫn tham khảo những tài liệu, công trình nghiên c u liên quan đến vấn đề QLNN về đất đai. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Các tài liệu ch nh được sử dụng trong nghiên c u đề tài bao gồm: Đỗ Th Lan và Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất,
- 6 NXB Nông nghiệp. Giáo trình trang b các kiến th c cơ bản để các nhà quản lý đưa ra các ng xử hợp lý trong việc sử dụng các nguồn lực trên cơ sở thực tế và giúp các nhà hoạch đ nh ch nh sách đưa ra các ch nh sách quản lý phù hợp khu ên kh ch người dân nâng cao hiệu quả trong sử dụng nguồn lực đất c a mình. Cuốn sách nà cũng là một tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho các nhà nghiên c u trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh doanh bất động sản và các nhà đầu tư v.v.... [10]. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2008), Giáo trình QLNN về đất đai, Đại học Thái Ngu ên, Trường Đại học Nông Lâm. Giáo trình cung cấp đại cương về quản lý hành ch nh nhà nước và QLNN về đất đai; quá trình phát triển c a công tác QLNN về đất đai và nội dung quản lý nhà nước về đất đai[18]. Đinh Văn Hải và Vũ Sỹ Cường, Giáo trình Quy hoạch và quản lý đất đai, Học viện Tài chính. Cuốn sách nà đã bổ sung, hoàn thiện lại nhiều nội dung so với cuốn Bài giảng gốc Quản lý và Quy hoạch đất đai. Cuốn sách đã cập nhật những nội dung mới nhất về quản lý Nhà nước về đất, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến lĩnh vực quản lý và quy hoạch đất đai[8]. Nghiên c u về quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và đất phi nông nghiệp nói riêng có thể kể đến một số công trình như sau: Đoàn Minh Hà (2017), Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi ở TP. Hồ Chí Minh và định hướng hoàn thiện, bài viết, Tạp chí Dân ch & Pháp luật. Bài viết khẳng đ nh, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư là một trong những nội dung quan trọng c a quản lý Nhà nước đối với đất đai. Nghiên c u cũng chỉ ra một số tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư ở thành phố Hồ Ch Minh, đó là Tình trạng thiếu nhà ở, đất ở tái đ nh cư hoặc thiếu nguồn vốn dành cho
- 7 việc xây dựng các khu tái đ nh cư bảo đảm chất lượng; (2) Giá đất bồi thường khi thu hồi đất ở cho người b thu hồi đất thấp hơn giá th trường; (3) Công tác bồi thường kéo dài, có dự án kéo dài gâ khó khăn trong việc ổn đ nh đời sống và việc làm c a các hộ dân; (4) Việc xử lý đối với các dự án treo chưa hiệu quả. Để khắc phục các hạn chế trên, tác giả ch trương: (1) đảm bảo chính sách, pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư phải đồng bộ, thống nhất, khách quan ; (2) bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư cần xem xét bồi thường với tư cách là tư liệu sản xuất; (3) Tuân th nguyên tắc Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt khi đạt được ít nhất 70% ý kiến đồng ý của những người tham gia ý kiến từ cộng đồng dân cư địa phương; (4) Phải đảm bảo hài hòa hóa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người dân [7]. Trần Thế Anh (2016), Nhìn lại kết quả trong công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực đất đai, bài viết, Tạp ch Tài ch nh. ài báo đánh giá một cách toàn diện về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai trên các góc độ (1) Về việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai; (2) Về việc rà soát, lập điều chỉnh qu hoạch sử dụng đất đến năm 2020; (3) Về công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư; (4) Về việc cấp giấy ch ng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; (5) Về công tác kiểm kê đất đai và xâ dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Việc thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái đ nh cư đã có nhiều chuyển biến tích cực, hạn chế tối đa việc thu hồi đất tùy tiện, ảnh hưởng đến quyền lợi c a người sử dụng đất[1]. Nguyễn Quốc Ngữ (2013), Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bài nghiên c u trao đổi, Tạp chí cộng sản điện tử. Thông qua việc thực hiện Ngh quyết Hội ngh Trung ương 7 khóa IX, hiệu quả quản lý Nhà nước về
- 8 đất đai từng bước được tăng cường; chính sách, pháp luật về đất đai ngà càng được hoàn thiện; các quyền c a người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảo đảm. Th trường bất động sản, trong đó có qu ền sử dụng đất đã được hình thành và phát triển tương đối nhanh. Kết quả đó khẳng đ nh các quan điểm chỉ đạo, đ nh hướng chính sách, pháp luật về đất đai được nêu trong Ngh quyết cơ bản là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội c a đất nước trong những năm qua. Tuy nhiên, vẫn còn một số yếu kém, khuyết điểm; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, sử dụng đất đai chưa nghiêm; tình trạng sử dụng đất sai mục đ ch, lãng ph , kém hiệu quả còn xảy ra ở nhiều nơi; ch nh sách, pháp luật ban hành nhiều nhưng hiệu quả thấp; việc phân công, phân cấp trong quản lý đất đai còn chưa hợp lý; năng lực quản lý, tổ ch c bộ má , cơ sở vật chất phục vụ quản lý Nhà nước về đất đai chưa tương x ng với nhiệm vụ được giao; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa đáp ng được yêu cầu,... Võ Phi Hùng (2018), Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Luận văn hệ thống hóa lý luận quản lý Nhà nước về đất đai vận d ng vào điều kiện cụ thể c a một đ a phương; Làm r thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với đất phi nông nghiệp trên đ a bàn tỉnh Quảng Bình; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên đ a bàn tỉnh Quảng ình trong tương lai [9]. Nguyễn Th Minh Tâm (2010), Đánh giá thực trạng công tác thu hồi, bồi dưỡng giải tỏa, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Luận văn làm r các vấn đề lý luận về đất đai, quản lý Nhà nước về đất đai, vấn đề thu hồi đất và đền bù giải tỏa; một số
- 9 kinh nghiệm trong công tác đền bù giải tỏa c a một số đ a phương trong đó có Đà Nẵng. Luận văn cũng đi sâu làm r thực trạng công tác đến bù giải tỏa, giải phóng mặt bằng ở 12 dự án c a Th xã Từ Sơn; đã chỉ ra dược một số tồn tại hạn chế cả về chính sách lẫn thực thi ch nh sách và đề xuất một số hướng khắc phục. Như vậy, các nghiên c u đều cung cấp nhiều cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý đất đai nói chung và quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, số lượng nghiên c u về quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp chưa nhiều. T nh đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên c u nào được thực hiện về quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum. Do đó, công trình nghiên c u c a tác giả về Quản lý Nhà nước về đất phi nôngtrên địa bàn Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum là một công trình độc lập, không trùng lặp với các công trình nghiên c u đã công bố.” 6. Bố cục đề tài Kết cấu c a luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nội dung chính c a đề tài được trình bà trong 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận c a quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum
- 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đất phi nông nghiệp a. Đất ở b. Đất khu công nghiệp c. Đất phi nông nghiệp khác gồm: 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất phi nông nghiệp Đất đai là tài ngu ên vô c ng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu c a môi trường sống nên việc quản lý đất đai đóng vai trò vô c ng quan trọng. 1.1.3. Các nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc về đất phi nông nghiệp Quản lý nhà nước về đất đai nói chung và quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp nói riêng phải đảm bảo tuân th theo nguyên tắc ch đạo đó là “nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo qu hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đ ch và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ ch c và cá nhân sử dụng ổn đ nh và lâu dài. Tổ ch c và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, khai thác hợp lý”[18]. 1.1.4. Vai trò công tác quản lý nhà nƣớc về đất phi nông nghiệp. Quản lý Nhà nước về sử dụng đất đai cấp huyện ch nh là để thực hiện tốt các ch trương, đường lối c a Đảng và pháp luật c a Nhà nước về lĩnh vực đất đai. Tại Điều 4, Hiến pháp năm 2013 đã qu đ nh r : Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện ch sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo qu đ nh c a Luật Đất đai.
- 11 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP. 1.2.1. Tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luật về đất phi nông nghiệp Tuyên truyền, phổ biến quy hoạch, kế hoạch là một phần trong QLNN nói chung, trong đó có QLNN đối với đất phi nông nghiệp. 1.2.2. Điều tra, khảo sát và lập bản đồ địa chính Đối với đất phi nông nghiệp để quản lý được đất phi nông nghiệp một cách có hệ thống Nhà nước cần những thông tin về đất nông nghiệp: diện tích, tình trạng sử dụng, mục đ ch sử dụng. Từ những thông tin về đất phi nông nghiệp người quản lý có được kế hoạch sử dụng hợp lý và cho ra những quyết đ nh sử dụng đúng đắn, đ nh hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. 1.2.3. Xây dựng và thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất đai theo v ng lãnh thổ là quy hoạch sử dụng đất đai được lập theo các cấp hành chính, gồm: quy hoạch sử dụng đất đai c a cả nước, quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai cấp thành phố, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã, Phường. Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là qu hoạch sử dụng đất đai được lập theo các ngành như: qu hoạch sử dụng đất đai ngành nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành giao thông... 1.2.4. Giao đất, cho thuê và thu hồi đất Giao đất, cho thuê đất là hình th c nhà nước giao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Giao đất, cho thuê đất cũng được hiểu là việc Nhà
- 12 nước giao quyền sử dụng đất bằng hình th c quyết đ nh hành chính và hợp đồng cho các tổ ch c, cá nhân có nhu cầu cần sử dụng đất theo qu đ nh. 1.2.5. Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tùy từng trường hợp cụ thể mà cơ quan quản lý đất đai tiến hành các quy trình, th tục đăng ký, cấp giấy ch ng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lý các vi phạm về đất phi nông nghiệp Thanh tra, kiểm tra sử dụng đất phi nông nghiệp là hoạt động thanh tra c a cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ ch c, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, qu đ nh về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai [10]. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.3. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực 1.3.4. Khả năng áp dụng khoa học công nghệ 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm của thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh ĐăkLăk 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện ChƣPăh, Tỉnh Gia Lai 1.4.3. Một số bài học rút ra cho thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
- 13 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ KON TUM CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.2. Đặc điểm kinh tế 2.1.3. Đặc điểm xã hội 2.1.4. Đặc điểm sử dụng đất trên địa bàn 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 2.2.1. Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về đất phi nông nghiệp Thực hiện Ngh quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 c a Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, trong đó, nhiệm vụ quan trọng là đẩy mạnh phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật đất đai cho cộng đồng, nhất là đối với đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện nhiệm vụ này, Phòng TN&MT thành phố Kon Tum đã triển khai thực hiện “Phổ biến, giáo dục và nâng cao nhận thức chính sách pháp luật đất đai cho các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư trong phạm vi cả nước ưu tiên đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa và nông thôn” thực hiện trong giai đoạn 2015- 2020. ước
- 14 đầu dự án đã xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đất đai tương đối đầy đ ; hoạt động tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng được tăng cường. 2.2.2. Công tác điều tra, khảo sát và lập bản đồ địa chính Chính quyền Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum đã quan tâm chỉ đạo các cơ quan QLNN về đất đai t ch cực thực hiện thống kê và kiểm kê đất đai (5 năm một lần theo hướng dẫn c a Trung ương). Công tác kiểm kê đất đai được thực hiện đúng qu trình: ở cấp xã, phường thành lập tổ kiểm kê đất đai cấp xã do Ch t ch UBND cấp xã, phường làm tổ trưởng, cán bộ đ a chính làm tổ phó cùng với cán bộ xây dựng, thống kê, văn phòng, trưởng thôn, trưởng buôn làm thành viên thực hiện; ở cấp huyện thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Công tác đo đạc thành lập bản đồ đ a chính từ năm 1998 đến năm 2016 nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy ch ng nhân quyền sử dụng đất cho nhân dân trên đ a bàn theo ch trương chung c a tỉnh công tác đo đạc thành lập bản đồ đ a ch nh được tiếp tục thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau (kể cả đăng ký kê khai diện t ch) đã cơ bản đáp ng được công tác quản lý Nhà nước về đất đai. 2.2.3. Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, KHSDĐ c a huyện là một trong những nội dung trọngtâm trong công tác QLNN về đất đai, là căn c để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đ ch sử dụng đất. Chính vì vậ , trước khi trình UBND thành phố phê duyệt, việc xây dựng, lâp quy hoạch, KHSDĐ cần phải ch nh xác, đầ đ và bao quát.
- 15 Nhìn chung Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đáp ng được nhu cầu sử dụng đất Phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum trong giai đoạn 2015-2020. Tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu sử dụng đất Phi Nông nghiệp chưa tương x ng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội c a đ a phương. 2.2.4. Công tác giao đất, cho thuê và thu hồi đất Công tác giao đất, cho thuế đất và thu hồi đất cho các tổ ch c, cá nhân, hộ gia đình quản lý, sử dụng được Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Kon Tum đảm nhiệm, dưới sự chỉ đạo c a UBND Thành phố Kon Tum. Tổng hợp dự án và diện t ch đất phi nông nghiệp được giao, cho thuê trên đ a bàn Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum như sau: Tình hình thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất trên đ a bàn TP Kon Tum được đánh giá tốt, đảm bảo theo qu đ nh c a pháp luật và thực tế với nhu cầu c a người dân trên đ a bàn TP. Tuy nhiên vẫn còn nhiều thiếu xót, hạn chế trong việc giải quyết các th tục hành chính lên quan theo qu đ nh c a Luật Đất đai 2013. Vẫn còn người dân cho rằng công tác giao đất, cho thuê đất trên đ a bàn thành phố còn nhiều hạn chế, cần được c ng cố và hoàn thiện hơn trong tương lai. 2.2.5. Công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực hiện Chỉ th số 1474/CT-TTg c a Th tướng Chính ph về việc đẩy mạnh công tác cấp giấy ch ng nhận QSDĐ, qu ền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, thời gian qua, các cấp y, chính quyền và ngành ch c năng trên đ a bàn tỉnh đã quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện. Chỉ trong thời gian từ 1/1/2016 đến ngày 31/10/2017, Phòng
- 16 TN&MT đã ban hành nhiều công văn, thông báo để chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tổ ch c thực hiện th tục cấp giấy ch ng nhậnquyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Để giải quyết th tục hành chính k p thời cho người sử dụng đất, chính quyền thành phố đã c ng cố và tăng cường cán bộ Văn phòng đăng ký qu ền sử dụng đất và qu đ nh thời gian giải quyết một hồ sơ tối đa là không quá 15 ngà làm việc kế từ ngày nhận đ hồ sơ hợp lệ, tuy nhiên, còn có những trường hợp kéo dài đến 30 ngày. Việc giải quyết hồ sơ còn chậm có phần do việc xác đ nh nguồn gốc đất đai để áp dụng thực hiện nghĩa vụ tài chính khó khăn, cũng có trường hợp cán bộ chưa làm hết trách nhiệm, nhũng nhiễu, nên trong thời gian tới chính quyền huyện cần phải có biện pháp khắc phục những bất cập trên, nhất là công tác cán bộ ở Văn phòng đăng ký QSDĐ và cán bộ đ a chính xã, Phường. 2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lý các vi phạm về đất phi nông nghiệp Kiểm tra, thanh tra đối với công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp được các cấp, ban, ngành c a Thành phố Kon Tum đặc biệt quan tâm và coi đâ là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên c a thành phố. Qua thanh tra, kiểm tra, UBND TP phố Kon Tum k p thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý k p thời các trường hợp vi phạm. Hàng năm, U ND thành phố đều chỉ đạo Thanh tra Thành phố Kon Tum phối hợp với Phòng TN&MT thành phố chỉ đạo các cơ quan cấp xã, phường thực hiện công tác thanh tra tình hình chấp hành chính sách pháp luật về quy hoạch, kế hoạch, quản lý sử dụng đất, cấp giấy ch ng nhận QSDĐ trên đ a bàn thành phố, Tỉnh Kon Tum.
- 17 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc 2.3.2. Hạn chế 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
- 18 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1. Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai năm 2013: Để tại lập hệ thống cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý đất phi nông nghiệp, ngày 29/11/2013, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Đất đai số 45/2013/QH13. - Ngh đ nh 01/2017/NĐ-CP: Ngh đ nh nà được chuẩn b kỹ lưỡng, công phu sau khi rà soát, tổng hợp những bất cập, khó khăn trong quá trình tổ ch c thi hành Luật đất đai tại các Bộ, ngành, đ a phương. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 c a thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum là: 3.1.2. Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2030 Trong những năm tới đất sản xuất nông nghiệp sẽ có xu hướng giảm mạnh để chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp như giáo dục, đất ở, văn hoá, tế, thể thao, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp do sự phát triển tất yếu c a xã hội và các loại đất này còn thiếu, cơ sở hạ tầng còn chưa đầ đ và tốc độ phát triển kinh tế đang tăng cao, cơ cấu nền kinh tế d ch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và d ch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đất trồng lúa nước: Sau khi chuyển mục đ ch sử dụng sang các loại đất khác và nhằm đảm bảo an ninh lương thực trên đ a bàn thành phố, đến năm 2030, thành phố có 2.705,46 ha đất trồng lúa nước, giảm 23 ha so với hiện trạng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 18 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn