Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiện phân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THƢ LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020
- Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS. Hoàng Văn Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá phát triển kinh tế, đầu tư luôn là nguồn lực quan trọng nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vì vậy Việt Nam rất chú trọng huy động các nguồn đầu tư trong đó có FDI cho phát triển kinh tế. Với những nỗ lực như vậy, dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển KT- XH của tỉnh Quảng Nam. Nếu tại thời điểm mới tái lập tỉnh năm 1997, tỉnh Quảng Nam chỉ có 13 dự án FDI thì hết năm 2018 có 152 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 5,54 tỷ USD (số dự án tăng hơn 11 lần, tổng vốn đăng ký tăng hơn 24 lần so với năm 1997). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nguồn lực FDI còn thấp trong tổng đầu tư, hiệu quả và tác động của FDI tới sự phát triển còn chưa như kỳ vọng. Những vấn đề đó có liên quan tới hoạt động Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh. Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếu kém, thủ tục hành chính còn phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư hoặc có những sơ hở gây tổn hại cho địa phương mà nguyên nhân chủ yếu chính là việc quản lý nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập so với đòi hỏi đổi mới của công cuộc cải cách hành chính. Do đó, trong công tác này cần có sự quản lý chặt chẽ, định hướng đúng đắn để đảm bảo hiệu quả của dòng vốn này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta nói chung. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề: "Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tr n địa àn tỉnh Quảng Nam" để làm luận văn tốt nghiệp.
- 2 2. Mục ti u nghi n cứu 2.1. Mục tiêu khát quát - ục tiêu tổng quát của đề tài là nh m khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiện phân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trên địa àn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khái quát lý luận Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài. - hân tích, đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam. - Đề uất giải pháp Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tiếp cận từ góc nhìn của các nhà quản lý của địa phương đối với công tác quản lý nhà nước đối tượng này, những phản ứng của đối tượng này với các chính sách và biện pháp quản lý từ đó có những điều chỉnh thay đổi phù hợp. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Thời gian trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2014 đến năm 2018. 4. Phƣơng pháp nghi n cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- 3 - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh; báo cáo của Trung tâm Hành chính công và XTĐT tỉnh Quảng Nam về công tác giải quyết TTHC. - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua lấy ý kiến chuyên gia thông qua điều tra khảo sát phiếu độc lập. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu - hương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: là phương pháp thu thập thông tin thông qua sách áo, tài liệu nh m mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ ản là cơ sở cho lý luận của đề tài về việc QLNN về FDI ..để làm nền tảng thực hiện nghiên cứu cho Chương I của luận văn. - hương pháp so sánh: Thực hiện so sánh tuyệt đối về quy mô, số lượng ự án cấp phép thời gian qua,.. so sánh tương đối như về tốc độ tăng, giảm số lượng dự án, tốc độ tăng quy mô ự án…trên địa bàn tỉnh Quảng Nam… - hương pháp thống kê mô tả: sử dụng để tổng hợp các giá trị từ việc đánh giá thông qua các tiêu chí ảnh hưởng đến công tác QLNN về FDI làm cơ sở đánh giá thực trạng và tiền đề cho các giải pháp. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội ung đề tài được kết cấu thành 03 chương. Chương 1. Cở sở lý luận quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 2. Thực trạng quản lý về FDI trên địa àn tỉnh Quảng Nam. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về FDI trên địa àn tỉnh Quảng Nam.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIÊP NƢỚC NGOÀI 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài a) Khái niệm Khái niệm chung nhất về FDI là hoạt động đầu tư trực tiếp nh m mục tiêu lợi nhuận của chủ thể đầu tư nước ngoài tại một quốc gia nhất định, bao hàm cả việc đầu tư vốn và trực tiếp quản lý kinh doanh số vốn đó. b) Phân loại 1.1.2. Khái niệm Quản lý nhà nƣớc về FDI QLNN về FDI là tác động của các chủ thể mang tính quyền lực nhà nước b ng nhiều biện pháp tới các oanh nghiệp có vốn FDI và hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài nh m thực hiện những chức năng của nhà nước trên cơ sở pháp luật. 1.1.3. Vai trò của QLNN về đầu tƣ trực tiếp ngoài a) Ổn định chính trị tạo thuận lợi cho sự vận động của nguồn vốn FDI b) Tạo lập môi trường pháp lý cho việc thu hút đầu tư FDI vào nền kinh tế c) Hoàn thiện công tác cải cách TTHC nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho FDI hoạt động 1.1.4. Mục ti u QLNN về FDI Thứ nhất, thông qua QLNN về FDI để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Thứ hai, QLNN
- 5 về FDI để giám sát các oanh nghiệp này hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam. Thứ ba, QLNN về FDI nh m đảm bảo tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh ình đẳng giữa các oanh nghiệp. hứ tư, QLNN về FDI nh m thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, 1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ FDI Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1. Xây dựng triển khai quản lý quy hoạch kế hoạch về đầu tƣ Xây dựng qui hoạch, kế hoạch về đầu tư là hình hành các quan điểm, định hướng, mục tiêu về phân ổ lĩnh vực, không gian, các điều kiện đầu tư trên vùng lãnh thổ của địa phương. Trong nội ung quy hoạch đầu tư quan trọng nhất là anh mục các ự án thu hút đầu tư vào địa phương. Chủ thể Xây ựng, ban hành và triển khai quy hoạch, kế hoạch về đầu tư là UBND tỉnh và cơ quan tham mưu trực tiếp là Sở kế hoạch và Đầu tư. Việc ây ựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư cần phải có tính động, không được khép kín mà phải mang tính hợp pháp hóa, có sự liên kết giữa các vùng và các địa phương với nhau. Căn cứ của Xây ựng và ban hành quy hoạch, kế hoạch về đầu tư là quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế ã hội của địa phương và tổng hợp ý kiến tham gia của các nhà đầu tư trong đó có các nhà đầu tư FDI. Xây ựng và an hành quy hoạch, kế hoạch về đầu tư phải thỏa mãn các nguyên tắc về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng mà Nhà nước Việt Nam đề ra; phải thể hiện được thành các danh mục dự án đầu tư cụ thể để truyền đến các nhà đầu tư nước ngoài những lĩnh vực, địa bàn đang cần thu hút đầu tư; chỉ rõ những ngành nghề, địa àn được phép đầu tư hoặc không được phép đầu tư.
- 6 Các bản quy hoạch và kế hoạch sau khi được được soạn thảo sẽ được công bố thông qua các kênh khác nhau cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Thông thường sẽ được giới thiệu cho các nhà đầu tư ngay khi họ có ý định đầu tư hay thông qua công tác úc tiến đầu tư của địa phương. Các tiêu chí: Các nhà đầu tư có thể tiếp cận thông tin Quy hoạch kế hoạch về đầu tư nhanh nhất; các nhà đầu tư có thể tiếp cận thông tin quy hoạch kế hoạch đầu tư ễ dàng; Quy hoạch kế hoạch về đầu tư không có sự phân biệt giữa các nhà đầu tư trong nước và FDI; Quy hoạch kế hoạch về đầu tư được các cơ quan QLNN triển khai nghiêm túc. 1.2.2. Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế quản lý đầu tƣ Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư của chính quyền cấp tỉnh là việc triển khai các văn ản quy phạm pháp luật về đầu tư nói chung và FDI nói riêng của nhà nước trên địa àn. Đồng thời an hành các văn ản quản lý nhà nước về FDI trên cơ sở thẩm quyền và chức năng của mình. Việc triển khai còn bao hàm cả ban hành và triển khai các chính sách của nhà nước và của địa phương trong khuyến khích, thu hút và hỗ trợ FDI trên địa bàn. Cơ quan quản lý trực tiếp là UBND và HĐND tỉnh và các Sở, ban ngành trong đó trực tiếp là Sở Kế hoạch và Đầu tư. Đối tượng quản lý là các nhà đầu tư, các chủ dự án và các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh. Các cơ chế chính sách về quản lý đầu tư của các địa phương tập trung chủ yếu nhóm chính sách hỗ trợ thực hiện ự án FDI bao gồm hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính, hỗ trợ giải quyết mặt ng, hỗ trợ tìm kiếm và đào tạo lao động, hỗ trợ tìm đối tác địa phương, hỗ trợ tìm kiếm và kết nối các nhà cung cấp ịch vụ cho ự án…
- 7 UBND tỉnh thông quan các Sở, ngành như ế hoạch và Đầu tư, hoa học và Công nghệ, Tài nguyên và ôi trường, Công thương, Nông nghiệp và TNT, Lao động, Thương inh và Xã hội… thực hiện các hoạt động này. Các cơ quan chức năng này trên cơ sở giấy phép đầu tư sẽ đồng hành cùng nhà đầu tư triển khai và đưa ự án vào hoạt động. Các cơ quan này cũng thường uyên nắm ắt những vấn đề phát sinh để kiến nghị UBND tỉnh hay trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền. Cụ thể như sau: Việc Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư phải được tiếp tục thực hiện thông qua tổ chức tuyên truyền phổ biến. Các kênh tuyên truyền phổ biến: Qua hệ thống văn ản trên cổng thông tin điện tử, văn ản gửi cho các nhà đầu tư hay các phương tiện xúc tiến đầu tư… Tiếp theo là theo dõi, hỗ trợ, đánh giá quá trình thực hiện pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư. Trong quá trình này cơ quan quản lý thu thập thông tin và xem xét quá trình chấp hành các quy định của pháp luật, những tác động của chính sách của doanh nghiệp FDI. Các thông tin phản hồi từ các nhà đầu tư cũng là cơ sở để đánh giá và điều chỉnh chính sách của chính quyền. Các tiêu chí: Thông tin pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư ễ tiếp cận và kịp thời; Các kênh truyền dẫn thông tin pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư rất hữu hiệu; Nội dung pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư ễ thực thi và dễ đoán định; Các quy định pháp luật, cơ chế chính sách quản lý đầu tư không làm doanh nghiệp tăng chi phí thực thi; Các cơ quan quản lý tích cực hỗ trợ các nhà đầu tư thực thi các quy định pháp luật và chính sách quản lý đầu tư.
- 8 1.2.3. Tổ chức ộ máy quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Để đảm bảo bộ máy quản lý hoạt động đầu tư (trừ đầu tư công), Nhà nước đã phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương một cách rõ ràng, thực hiện phân quyền, phân cấp, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, trong đó, thống nhất bộ máy QLNN đối với DA trong nước và DA FDI, gọi chung là QLNN về đầu tư. Với cấp tỉnh thì bộ máy quản lý nhà nước bao gồm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Trong bộ máy này UBND tỉnh là cơ quan cao nhất ở cấp tỉnh, các đơn vị như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế... là cơ quan tham mưu và quản lý trực tiếp FDI trên dịa bàn. Chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư cấp tỉnh được quy định theo phát luật (Luật đầu tư 2014) như sau: hối hợp với các ộ, cơ quan ngang ộ lập và công ố Danh mục ự án thu hút đầu tư tại địa phương; Chủ trì thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ự án đầu tư thuộc thẩm quyền; Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư; Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên địa àn và áo cáo Bộ ế hoạch và Đầu tư; Duy trì, cập nhật Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư đối với lĩnh vực được phân công; Chỉ đạo việc tổ chức, giám sát và đánh giá thực hiện chế độ áo cáo đầu tư. Các tiêu chí: Cán bộ quản lý nắm chắc các quy định pháp luật và cơ chế chính sách về đầu tư; Cơ quan QLNN vận dụng pháp luật linh hoạt nh m tạo điều kiện thuận lợi cho oanh nghiệp; Cơ quan
- 9 QLNN năng động, sáng tạo trong giải quyết vấn đề mới phát sinh; Vướng mắc, khó khăn của oanh nghiệp được tháo gỡ kịp thời qua đối thoại oanh nghiệp bởi Cơ quan QLNN. 1.2.4. Thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ Thẩm định cấp Quyết định chủ trương đầu tư và Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho doanh nghiệp FDI là việc nghiên cứu, phản iện một cách có tổ chức, khách quan và khoa học những nội dung cơ ản của một ự án FDI nh m đánh giá tính hợp lý, mức độ hiệu quả và tính khả thi của dự án trước khi quyết định cấp phép đầu tư. Doanh nghiệp FDI được cấp phép đầu tư khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bên tiếp nhận đầu tư và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch của từng ngành, từng vùng, từng địa phương cũng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Cơ sở pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu tư nước ngoài; Mức độ phù hợp ngành nghề, lĩnh vực của dự án FDI với quy hoạch chung; Trình độ kỹ thuật, công nghệ áp ụng phù hợp với địa bàn tiếp nhận đầu tư; Hiệu quả kinh tế - xã hội do doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động tạo ra. Các nội dung thẩm định cấp phép đối với doanh nghiệp FDI nhiều hay ít và là những vấn đề gì tùy thuộc vào tình hình và sự lựa chọn của mỗi địa bàn tiếp nhận đầu tư trong từng thời kỳ nhất định. Ngoài ốn nội dung trên, ở Việt Nam các doanh nghiệp FDI trước khi được cấp phép còn phải xem xét đến mức độ hợp lý của việc sử ụng đất, phương án đền bù giải phóng mặt ng và vấn đề định giá tài sản. Chủ thể thực hiện Thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định
- 10 chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư FDI đối với các ự án có quy mô đến 20 triệu USD là sở ế hoạch và Đầu tư thay mặt UBND tỉnh. Nếu ự án lớn hơn sẽ o Bộ ế hoạch và Đầu tư thẩm định và cấp giấy phép. Các tiêu chí : Số ự án FDI phù hợp với yêu cầu thẩm định; DA được cấp phép/DA được thẩm định; Thời gian thẩm định và cấp giấy phép hợp lý Quy trình thẩm định ễ thực hiện; Các thủ tục để thầm định cấp giấy phép còn quá nhiều. 1.2.5. Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Thanh tra, kiểm tra là một chức năng của công tác QLNN. Trong Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 và Luật Đầu tư 2005 đã quy định nội dung thanh tra, kiểm tra liên quan tới các dự án và doanh nghiệp FDI, tuy vậy không quy định hoạt động giám sát hoạt động đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý nhà nước và chức năng nhiệm vụ trong việc Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được quy định trong Điều 67 và 68 của Luật đầu tư 2014. Trên địa bàn tỉnh, chủ thể thực hiện công tác này sẽ là UBND tỉnh, các Sở ban ngành và Ban quản lý khu kinh tế và khu công nghiệp sẽ là cơ quan quản lý trực tiếp thay mặt cho UBND tỉnh thực hiện. Nội dung của Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bao gồm việc thực hiện các quy định theo giấy phép được cấp, thực hiện quy hoạch kế hoạch, thực hiện tiến độ đầu tư, chấp hành các quy định của pháp luật về sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường, lao động. Các tiêu chí: Số đợt thanh kiểm tra trong năm; Số lần thanh kiểm tra với 1 dụ án; Số dự án vi phạm phải xử lý; Tỷ lệ dự án khắc
- 11 phục vi phạm. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI 1.3.1. Điều kiện tự nhi n 1.3.2. Tình hình kinh tế xã hội 1.3.3. Môi trƣờng kinh doanh của địa phƣơng 1.3.4. Tình hình thu hút và hoạt động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại địa phƣơng 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng a) Kinh nghiệm của Quảng Ninh: b) Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai: 1.4.2. Những ài học có thể áp dụng vào thực tiễn của Quảng Nam Tóm tắt chƣơng 1
- 12 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Đặc điểm tự nhi n Quảng Nam là tỉnh ven iển, n m trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Diện tích tự nhiên khoảng hơn 10.438 km2 với 18 đơn vị hành chính cấp huyện. 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.3. Môi trƣờng kinh doanh của địa phƣơng 2.1.4. Tình hình hoạt động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Quảng Nam Thực tế cho thấy từ năm 2014 đến năm 2018 tổng số ự án mới và số vốn đầu hàng năm đều tăng nhanh. Năm 2014 có 74.4 triệu USD thì năm 2018 là 326.7 triệu UDS, tăng hơn 4 lần. Nếu xem xét số dự án phân bổ theo địa bàn cho thấy các dự án đầu tư FDI phân bổ ở các KCN và Khu kinh tế mở Chu Lai và ngoài các khu này là tương đương. - Quy mô vốn đầu tư ình quân mỗi dự án 34,35 triệu USD. - Lĩnh vực đầu tư: chủ yếu là đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp (69,41% tổng số dự án), dịch vụ du lịch (28,23% tổng số dự án) và chỉ có 4/170 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. 2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. Công tác Xây dựng triển khai và quản lý quy hoạch kế hoạch li n quan tới FDI Trên cơ sở đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ xây dựng kế hoạch
- 13 phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cho thời kỳ trung hạn 5 năm và hàng năm, trong nội dung này sẽ báo cáo về kế hoạch đầu tư chung và FDI nói riêng. Các văn ản về quy hoạch và kế hoạch liên quan tới FDI đề được tỉnh Quảng Nam công bố trên cổng thông tin điện tử của tỉnh, Trung tâm Hành chính công và Xúc tiến đầu tư, Sở ế hoạch và Đầu tư. Các nhà đầu tư ẽ dàng tiếp cận các thông tinh quy hoạch và kế hoạch. Điều này giúp cho các nhà đầu tư và oanh nghiệp FDI có thể chủ động trong quyết định đầu tư và ây ựng kinh doanh. Số liệu thống kê cho thấy, Tỷ lệ doanh nghiệp và dự án FDI chấp hành đúng yêu cầu quy hoạch và kế hoạch tăng ần, từ mức 80% năm 2014 tới mức 88.2% năm 2018. Tỷ lệ doanh nghiệp và dự án FDI thực hiện đúng tiến độ tuy thấp hơn nhưng cũng tăng từ 74.4% lên 85.3% trong thời kỳ này. Đánh giá chung Thành công: Chủ thể quản lý đã thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ. Các cơ quan QLNN về FDI đã quan tâm tới Công tác Xây dựng triển khai và quản lý quy hoạch kế hoạch liên quan tới FDI. Quy hoạch và kế hoạch này đã được soạn thảo theo đúng quy định. Công tác Xây dựng triển khai và quản lý quy hoạch kế hoạch liên quan tới FDI đã ảo đảm tính công khai và minh bạch ở mức độ nhất định; Quy hoạch và kế hoạch đã được các doanh nghiệp và dự án FDI chấp hành đúng yêu cầu. Hạn chế: Mức độ tham gia của các nhà quản trị doanh nghiệp và dự án FDI vào quá trình soạn thảo còn hạn chế; Việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch không dễ dàng với doanh nghiệp và dự án FDI; Vẫn còn tỷ lệ không nhỏ tỷ lệ doanh nghiệp và dự án FDI thực hiện chưa đúng tiến độ cam kết.
- 14 2.2.2. Tình hình Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế quản lý đầu tƣ FDI Về cơ ản các chính sách này của tỉnh Quảng Nam đều căn cứ và phù với các quy định của pháp luật Việt Nam. Đồng thời quy trình soạn thảo và an hành đều theo đúng quy trình an hành văn ản của Luật Ban hành văn ản quy phạm pháp luật 2015. Điều này cũng cho thấy vai trò chức năng của chủ thể QLNN về FDI của UBND và các Sở ban ngành tỉnh Quảng Nam. Các chính sách này được hình thành từ yêu cầu của thực tiễn QLNN về kinh tế về FDI và cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và FDI nói riêng. Quá trình soạn thảo các chính sách này đều được tổng kết đánh giá toàn iện các văn ản pháp luật liên quan, tình hình thực tiễn, các nguồn lực có thể huy động, ý kiến của các chuyên gia và doanh nghiệp. Quá trình này cũng công khai và minh ạch. Các chính sách này sau khi được an hành đều được công bố trên công thôn tin của tỉnh và trên các kênh khác nhau. Đánh giá chung Thành công: Các cơ quan quản lý nhà nước đã thể hiện vai trò chủ thể trong quản lý khi thực hiện đúng quy định trong việc Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế quản lý đầu tư FDI; Trình tự và thủ tục đúng quy định của pháp luật; Quá trình soạn thảo, ban hành từng ước công khai minh bạch. Hạn chế: Cơ chế chính sách vẫn còn khó đoán định với doanh nghiệp nên họ khó khăn trong hoạch định chính sách kinh doanh trong dài hạn; Cơ chế chính sách vẫn còn khó thực thi với doanh nghiệp vì chính sách có thiên hướng dễ cho cơ quan quản lý nhà nước ù đã có tham khảo ý kiến doanh nghiệp.
- 15 2.2.3. Công tác tổ chức ộ máy quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Bộ máy quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài được tổ chức theo Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015. Theo đó Cơ quan quản lý cao nhất của tỉnh là UBND tỉnh là cơ quan quản lý cao nhất trên địa bàn và chịu trách nhiệm chung. Các cơ quan như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý hu kinh tế mở Chu Lai, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Lao động, Thương inh và Xã hội, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và PTNT, Cục thuế - Sở Tài Chính, Cục Hải quan tỉnh và các địa phương có ự án FDI… là cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh trong lĩnh vực QLNN của mình. Trong thời gian qua, tổ chức bộ máy QLNN về FDI của tỉnh Quảng Nam đã hoạt động khá hiệu quả, không chỉ thực hiện tốt việc Xây dựng triển khai và quản lý quy hoạch kế hoạch liên quan tới FDI; Ban hành triển khai pháp luật, cơ chế quản lý đầu tư; Công tác thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; iểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đánh giá chung Thành công: Cơ quan QLNN về FDI tỉnh đã có sự linh hoạt trong vận dụng pháp luật nh m tạo điều kiện thuận lợi cho oanh nghiệp nhưng vẫn chấp hành đúng pháp luật, Các cơ quan QLNN đã có sự tương tác tích cực và quan tâm giải quyết khó khăn cho oanh nghiệp FDI. Những hạn chế: Cán bộ quản lý còn yếu kém nhất định trong nắm chắc các quy định pháp luật và cơ chế chính sách về đầu tư; Việc tháo gỡ kịp thời vướng mắc, khó khăn của oanh nghiệp qua đối thoại oanh nghiệp bởi cơ quan QLNN còn chưa thỏa mãn yêu cầu.
- 16 2.2.4. Công tác thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cấp Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được thực hiện thông qua cơ chế một cửa và một cửa liên thông tại Trung tâm Hành chính công và Xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được miễn các chi phí liên quan đến công tác giải quyết thủ tục đầu tư, trừ các khoản lệ phí phải nộp theo quy định của pháp luật. Đánh giá chung Thành công: (i) Công tác thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được tỉnh thực hiện tuân thủ theo các quy định của pháp luật, các dự án được cấp giấy phép đều bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định; (ii) UBND tỉnh quan tâm sâu sát và các cơ quan chức năng luôn đồng hành cùng các dự án để thực hiện công việc; (iii) Tỉnh quan tâm cải tiến quy trình thẩm định, cấp và điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư FDI giúp các nhà đầu tư ễ dàng thực hiện. Hạn chế: Thời gian thẩm định và cấp giấy phép còn khá dài theo quan điểm của các nhà đầu tư; Các thủ tục để thẩm định cấp giấy phép còn quá nhiều. 2.2.5. Công tác Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Ngoài việc giám sát, các ngành của tỉnh cũng tiến hành thanh tra các doanh nghiệp FDI theo định kỳ hoặc đột xuất như thanh tra chuyên ngành xây dựng, thanh tra môi trường, thanh tra thuế. Trung ình hàng năm, các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Nam tiến
- 17 hành thanh tra khoảng 25 cuộc tại các doanh nghiệp FDI. Qua công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát cho thấy (i) phần lớn các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đều chấp hành tốt các quy định của pháp luật liên quan; (ii) qua công tác thanh tra phát hiện một số ít doanh nghiệp FDI vi phạm cam kết về lao động, môi trường, chính sách thuế, sử dụng đất không đúng mục đích, thời gian đưa đất vào sử dụng chưa đúng với tiến độ quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư... Đánh giá chung Thành công: Công tác này đã được coi trọng và thường xuyên thực hiện nên đã ảo đảm hiệu lực quản lý; không gây khó khăn cho oanh nghiệp. Hạn chế: Hiệu lực của các kết luận thanh kiểm tra chưa cao vì còn một số dự án chậm tiến độ ù đã được nhắc nhở; Chưa có sự phối hợp chưa chặt chẽ của các cơ quan chức năng. Tóm tắt chƣơng 2
- 18 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh (1) Phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam phải được đặt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước và tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng TTĐ T; (2) Khai thác tối đa có hiệu quả nguồn nội lực và thu hút các nguồn ngoại lực, đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện; (3) Tăng trưởng nhanh gắn với phát triển bền vững và lựa chọn FDI có chọn lọc; (4) Tiếp tục thu hút FDI là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, phát huy được tiềm năng thế mạnh vốn có của tỉnh; khai thác tối đa các cơ hội từ sự phát triển của vùng TTĐ T và các u hướng phát triển kinh tế trong nước, thế giới. 3.1.2. Mục ti u phát triển KTXH tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam là một trong những tỉnh đi đầu trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên sau thành phố Đà Nẵng. Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 3.1.3. Căn cứ vào chính sách sử dụng FDI của Quảng Nam trong thời gian tới Một là, cần tập trung thu hút đầu tư nước ngoài vào Khu kinh tế mở Chu Lai, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu vực đã được quy hoạch phát triển công nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn