intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai" là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường LNN về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRIỆU NGỌC SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Ngu ễn H ng C Phản biện 1: PGS.TS. Trư ng T n u n Luận văn được bảo vệ trước Hội đ ng ch m Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ uản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngà 05 tháng 3 Năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư x dựng c bản (XDCB) luôn được xem là một lĩnh vực quan trọng, giữ nhiệm vụ tiên qu ết trong quá trình hình thành vật ch t - c sở hạ tầng của nền kinh tế, góp phần làm tha đổi c c u kinh tế của nước ta theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Công tác đầu tư XDCB bằng NVNSS của nước ta vẫn còn một số t n tại nh t định, một bộ phận dự án đầu tư còn mang tính dàn trải, các công trình chưa hiệu quả, ch t lượng chưa cao và g th t thoát vốn trong quá trình đầu tư x dựng. Ngu ên nh n chính xu t phát từ công tác quản lý đầu tư XDCB còn ếu kém và b t cập. Sự ếu kém nà t n tại ở t t cả các kh u của quá trình quản lý đầu tư x dựng, Việc tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước hoạt động đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN là êu cầu hàng đầu của nhà nước nói chung và của tỉnh Gia Lai nói riêng, trong đó nh n tố qu ết định là việc phát hu tính hiệu lực và hiệu quả trong công tác LNN đối với hoạt động đầu tư XDCB. Trong thời gian qua, hu ện Chư Prông đặc biệt quan t m đến công tác đầu tư XDCB. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã có bước phát triển rõ rệt, nh t là về hệ thống giao thông, trường học, thuỷ lợi, hệ thống điện, tế, các công trình thuộc Chư ng trình MT G x dựng NTM và hệ thống các c sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xu t. Các công trình hầu hết được đưa vào s dụng có hiệu quả, tạo tiền đề, sức bật để kinh tế - xã hội của hu ện tăng trưởng và phát triển ổn định. Tu nhiên, khi triển khai thực hiện, công tác quản lý đầu tư XDCB còn bộc lộ nhiều hạn chế. Điều nà cho th cần tăng cường
  4. 2 h n nữa công tác quản lý để cải thiện hiệu quả công tác đầu tư XDCB tại hu ện Chư Prông. Tu nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết và đầ đủ về LNN đối với việc đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN tại hu ện Chư Prông. Chính vì vậ , việc chọn Đề tài “Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu có ý nghĩa c p thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm góp phần n ng cao hiệu quả LNN để thực hiện tốt công tác quản lý đầu tư XDCB tại hu ện Chư Prông trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng và đề xu t giải pháp nhằm tăng cường LNN về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại hu ện Chư Prông tỉnh Gia Lai. 2.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nh t, hệ thống các c sở về lý luận về quản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước. Thứ hai, ph n tích thực tiễn công tác quản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn NSNN tại địa bàn hu ện Chư Prông. Thứ ba, đề xu t các giải pháp khắc phục hạn chế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn chủ ếu tập trung nghiên cứu các v n đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại hu ện Chư Prông từ năm 2016-2020 và đề xu t giải pháptăng cường uản lý nhà nước về
  5. 3 đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu về công tác uản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN thuộc phạm vi qu ền hạn của chính qu ền c p hu ện. về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại địa bàn hu ện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Về thời gian, thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2016 đến năm 2020 và đề xu t giải pháp khả thi cải thiện tính hiệu lực và hiệu quả LNN đối với đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN tại địa bàn hu ện Chư Prông giai đoạn 2021- 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phư ng pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu được thu thập từ nhiều ngu n thông tin khác nhau. Cụ thể: - Ngu n thông tin thứ c p: Những v n đề lý luận đã được nghiên cứu trong các giáo trình chu ên ngành trong nước và quốc tế; các báo cáo tổng hợp tại UBND hu ện... - Ngu n thông tin s c p: Phư ng pháp khảo sát ý kiến chu ện gia: Cụ thể là tác giả tiến hành g i phiếu khảo sát cho 50 cá nh n. 4.2. Phư ng pháp ph n tích, đánh giá - “Thống kê mô tả: Dữ liệu được trình bà thông qua bảng biểu, đ thị thống kê để tổng hợp dữ liệu. ua thống kê có thể nhận xét được tình hình quản lý các ngu n vốn đầu tư x dựng giữa các địa phư ng với nhau”. - Phư ng pháp ph n tích kết c u (số tư ng đối kết c u) để đánh
  6. 4 giá tình hình uản lý nhà nước về ĐTXD c bản bằng ngu n vốn NSNN. - Phư ng pháp ph n tích dã số thời gian thông qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng và tốc độ tăng bình qu n để đánh giá sự tha đổi thực trạng công tác LNN về về đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN trên các phư ng diện: Công tác lập kế hoạch và triển khai kế hoạch; quá trình đầu tư x dựng, công tác thanh tra, giám sát và x lý sai phạm dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian 2016-2020. - Phư ng pháp so sánh: Được s dụng để so sánh công tác quản lý nhà nước về đầu tư XDCB từ ngu n NSNN trên địa bàn hu ện Chư Prông với một số hu ện khác. 5. Kết cấu của luận văn Chư ng 1. C sở lý luận uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước; Chư ng 2. Thực trạng uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại địa bàn hu ện Chư Prông, tỉnh Gia Lai; Chư ng 3. Định hướng và giải pháp tăng cường uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại hu ện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Trang Thị Tu ết (2002), giáo trình “ uản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế”, NXB Đại học uốc gia Hà Nội. Giáo trình cung c p những lýluận chung, khái quát LNN về kinh tế, trong đó đề cập s u quản lý các dự án trong đầu tư x dựng. [37] - Phan Hu Đường (2015), Giáo trình LNN về kinh tế, NXB
  7. 5 Đại học G Hà Nội. Giáo trình được biên soạn trên c sở đúc kinh nghiệm trong LNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đại và trong quá trình đổi mới nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. Giáo trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, các ếu tố, bộ phận c u thành, các chức năng, ngu ên tắc, phư ng pháp, tổ chức bộ má và qu ết định quản lý, cán bộ, công chức LNN về kinh tế. [9] - Ngu ễn Thị Lệ Thú và Bùi Thị H ng Việt (2012), Giáo trình “Chính sách kinh tế - xã hội”, NXB Tài chính Hà Nội. Giáo trình đề cập nhiều chính sách trong phát triển kinh tế, xã hội. ua nghiên cứu, vận dụng một số giải pháp để quản lý tốt h n về đầu tư XDCB trong Chư ng trình NTM. [35] + Ngu ễn H ng Nam (2018), Luận văn Thạc sỹ: “ uản lý vốn đầu tư x dựng từ NSNN x dựng NTM tại Sở Tài chính tỉnh Yên Bái”. Luận văn đã đề cập các mặt trong quản lý vốn đầu tư NSNN tại địa bàn tỉnh Yên Bái, qua đó đề xu t giải pháp khả thi cho v n đề nà . [16] - Ngu ễn Hu Chí (2016), “ uản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng ng n sách nhà nước ở Việt Nam”, đề tài luận án tiến sỹ chu ên ngành quản lý công; Đề tài đã hoàn thiện công tác LNN đối với đầu tư XDCB bằng vốn NSNN ở Việt Nam. [8] - Ngu ễn Thị Lan Phư ng (2018), Những v n đề đặt ra đối với quản lý vốn đầu tư XDCB hiện na , đăng trên Tạp chí Tài chính; tác giả đã ph n tích những kết quả đạt được của nước ta, những t n tại, hạn chế và kiến nghị giải pháp để quản lý tốt vốn đầu tư XDCB của nước ta. [19] - Luật Đầu tư công năm 2019; Luật Đầu tư năm 2020; Luật
  8. 6 Ng n sách Nhà nước năm 2015; Luật Đ u thầu năm 2013; Luật X dựng năm 2014; Luật S a đổi, bổ sung một số điều của Luật X dựng năm 2020; Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngà 26/01/2021 của Chính phủ qu định chi tiết một số nội dung về quản lý ch t lượng, thi công x dựng và bảo trì công trình x dựng; Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngà 03/3/2021 của Chính phủ qu định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư x dựng và một số văn bản qu phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đầu tư và quản lý các dự án đầu tư. [23],[24],[25],[26], [27] - - Bình luận tổng quan nghiên cứu - Về nội dung: Các công trình nghiên cứu nên trên đã hệ thống hóa các lý luận về quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN. Qua đó có thể hiểu được uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước cần phải quản lý như thế nào để phù hợp với việc LNN về đầu tư XDCB nói chung; công tác chi đầu tư XDCB trong công tác chi ng n sách nhà nước. Công tác ban hành chính sách, kiểm tra, giám sát và x lý vi phạm trong x dựng c bản. Đề xu t các giải pháp trong LNN về đầu tư XDCB như: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; x dựng qu hoạch, kế hoạch; công tác hu động ngu n lực, bộ má tổ chức, ph n c p, ph n qu ền trong đầu tư XDCB... - Về phư ng pháp và dữ liệu nghiên cứu: Các đề tài, nghiên cứu nêu trên s dụng một số phư ng pháp như: Phư ng pháp thu thập dữ liệu; Phỏng v n trực tiếp chu ên gia, các nhà quản lý về lịch vực đầu tư XDCB để nhận diện ra những mặt thành công, các t n tại. Phư ng pháp thống kê; phư ng pháp ph n tích, tổng hợp và phư ng pháp qu
  9. 7 nạp, diễn dịch để đưa ra những đánh giá. - Về không gian nghiên cứu: Các Đề tài, luận văn, ngu ên cứu nêu trên nghiên cứu trên nhiều không gian, cả nước, các vùng (trung du miền núi phía Bắc), các tỉnh (Yên Bái, uảng Nam). - Về khoảng trống trong nghiên cứu: Việc nghiên cứu các đề tài nà là cách tiếp cận cụ thể một lĩnh vực chưa được đề cập một cách hoàn chỉnh, toàn diện trên lĩnh vực đầu tư XDCB. Tu nhiên, việc nghiên cứu tổng thể về LNN trong đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN tại hu ện Chư Prông cho đến na vẫn chưa có công trình, luận văn nào tiến hành. Chưa nói được thực trạng uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước tại hu ện Chư Prông trong giai đoạn 2016 - 2020 cụ thể như thế nào? - Chưa làm rõ những t n tại, hạn chế, những nội dung thực hiện tốt cần phát hu , đề xu t nh n rộng. Do đó, các v n đề tiếp tục cần nghiên cứu các v n đề sau: - Thứ nh t, cần làm rõ khái niệm, vai trò, nội dung và ph n loại trong uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước. - Thứ hai, đánh giá kết quả thực hiện về quá trình XDCB bằng ngu n vốn NSNN.
  10. 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Tổng quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ xây dựng cơ bản và đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN a. Khái niệm đầu tư XDCB Theo, khoản 1 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005 qu định “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư”. Mục địch của hoạt động đầu tư XDCB là tạo ra các công trình theo mục tiêu thiết kế, tạo ra các c sở - vật ch t kỹ thuật cho xã hội [28]. b. Khái niệm đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN Theo Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN năm 2015, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được c quan nhà nước có thẩm qu ền qu ết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Tóm lại, đầu tư XDCB bằng ngu n NSNN là một bộ phận của đầu tư phát triển bằng NSNN được hình thành từ sự ph n bổ của nhà nước dùng để chi cho đầu tư XDCB nhằm x dựng và phát triển c sở vật ch t - kỹ thuật và kết c u hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc d n.
  11. 9 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc a. Vai trò của đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN Thứ nh t, hoạt động đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước đa số tạo ra hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kết c u chung. Hai là, đầu tư XDCB bằng ngu n vốn nhà nước góp phần trong việc giải qu ết các v n đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triền vùng khó khăn, góp phần tạo công bằng xã hội. Ba là, hoạt động đầu tư XDCB bằng ngu n vốn nhà nước đóng vai trò xác định phư ng hướng của đầu tư của nền kinh tế. b. Đặc điểm của đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN Đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN là hoạt động đặc thù, có những đặc điểm riêng biệt như sau: Thứ nh t, vốn đầu tư XDCB từ NSNN có tính ch qu mô lớn, cố định vốn do sản phẩm có khối lượng lớn, thời gian thi công và s dụng của sản phẩm dài, chu kỳ hình thành không lặp lại. Thứ hai, vốn đầu tư XDCB từ NSNN phần lớn được s dụng để tạo ra c sở vật ch t, hạ tầng kỹ thuật cho xã hội và tài sản cố định của nền kinh tế, đặc biệt là các hạ tầng kỹ thuật. Thứ ba, sản phẩm của hoạt động đầu tư XDCB là những công trình, gắn liền với đ t XDCB nên các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủ văn, địa hình, địa ch t. Thứ tư, “vốn đầu tư XDCB dễ bị th t thoát, lãng phí.
  12. 10 1.1.3. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc a. Khái niệm quản lý “ uản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm s dụng có hiệu quả các ngu n lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật”.[12] b. Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước uản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng qu ền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để du trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. [11] Đặc điểm của LNN được mô tả thông qua các khía cạnh sau: Thứ nh t, chủ thể LNN là các c quan, cá nh n trong bộ má nhà nước được trao qu ền, bap g m các c quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. [11] Thứ hai, đối tượng quản lý của nhà nước là t t cả cá nh n, tổ chức sinh sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, công d n làm việc bên ngoài lãnh thổ quốc gia. [11] Thứ ba, LNN mang tính qu ền lực nhà nước, s dụng công cụ pháp luật nhà nước, chính sách để quản lý xã hội. [11] Thứ tư, Mục tiêu của quản lý nhà nước là phục vụ nh n d n, du trì sự ổn định và phát triển của toàn xã hội. [11]
  13. 11 1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 1.2.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc a. X dựng qu hoạch trong đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN Theo Khoản 1 Điều 3 Luật u hoạch năm 2017, qu hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn liền với phát triển hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ môi trường xác định để s dụng hiệu quả các ngu n lực của đ t nước phục vụ mục tiêu phát triển của đ t nước. b. Kế hoạch đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN Theo khoản 17 Điều 4 Luật Đầu tư công năm 2019, kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danh mục chư ng trình, dự án đầu tư; c n đối ngu n vốn đầu tư, phư ng án ph n bổ vốn, các giải pháp hu động ngu n lực và triển khai thực hiện. [25] 1.2.2. Lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán và quyết định đầu tƣ a. uản lý về lập, thẩm định, phê du ệt dự án đầu tư x dựng Theo khoản 16 điều 4, Luật Đầu tư công 2019 Hoạt động đầu tư công bao g m lập, thẩm định, qu ết định chủ trư ng đầu tư; lập, thẩm định, qu ết định chư ng trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê du ệt, giao, triển khai thực hiện, dự án đầu tư công; quản lý, s dụng vốn đầu tư công; nghiệm thu, bàn giao chư ng trình, qu ết toán dự án đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chư ng trình, dự án đầu tư công.
  14. 12 1.2.3 Quản lý công tác đấu thầu trong đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Theo qu định tại khoản 28 Điều 3 Luật X dựng năm 2014, Nhà thầu trong hoạt động đầu tư x dựng (sau đ gọi là nhà thầu) là tổ chức, cá nh n có đủ điều kiện năng lực hoạt động x dựng, năng lực hành nghề x dựng khi tham gia quan hệ hợp đ ng trong hoạt động đầu tư x dựng. [28] 1.2.4. Quản lý chất lƣợng và nghiệm thu công trình xây dựng Theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP, ngà 26/01/2021 của chính phủ qu định chi tiết một số nội dung về quản lý ch t lượng, thi công x dựng và bảo trì công trình x dựng: Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng Nghiệm thu công việc xây dựng 1.2.5. Thanh, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng XDCB Thứ nh t, về công tác tạm ứng, thanh toán vốn đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN: Tại điểm 5,6 điều 03 Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2021. u ết toán vốn đầu tư phải xác định đầ đủ, chính xác số vốn đầu tư đã thực hiện hàng năm và tổng mức vốn đầu tư đã thực hiện dự án Theo qu định tại khoản 6 Điều 27 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngà 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư x dựng qu định: C quan thẩm tra, phê du ệt qu ết toán có trách nhiệm thực hiện thẩm tra, phê du ệt qu ết toán chậm nh t là 9 tháng kể từ ngà nhận đủ h s qu ết toán theo qu định.
  15. 13 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm trong đầu tƣ xây dựng XDCB Để quản lý chặt chẽ đầu tư XDCB từ NSNN, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát cần phải được đề cao nhằm góp phần hoàn thiện c chế, chính sách quản lý dự án đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN, nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những th t thoát, lãng phí và những v n đề tiêu cực khác có thể xả ra; đ ng thời, là c sở để x lý các vi phạm trong hoạt động đầu tư XDCB tạo sự ren đe, đ u tranh ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, n ng cao ch t lượng, hiệu quả của việc đầu tư. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN 1.3.1. Pháp luật, quy định, chính sách của nhà nƣớc và của tỉnh 1.3.2. Năng lực bộ máy và nhân lực quản lý 1.3.3. Nguồn lực tài chính phục vụ đầu tƣ 1.3.4. Tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở một số địa phƣơng và bài học kinh nghiệm cho huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai 1.4.1. Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.4.2. Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
  16. 14 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai Luận văn đã hệ thống c sở lý luận về đầu tư XDCB ngu n vốn NSNN và uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước. Trong đó, luận văn đã tập trung làm rõ các khái niệm: Đầu tư XDCB, vai trò và đặc điểm của đầu tư XDCB, khái niệm, nội dung và tiêu chí đánh giá công tác uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước, các nh n tố ảnh hưởng đến quản lý về đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN. Đ ng thời, luận văn đã tham khảo kinh nghiệm thực hiện quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng ngu n vốn NSNN của một số địa phư ng, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể nghiên cứu tại hu ện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Nội dung chư ng nà là c sở lý luận và thực tiễn cho việc ph n tích đánh giá ở những chư ng sau.
  17. 15 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUÕN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI 2.1. Đặc điểm chung của huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai ảnh hƣởng đến đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 2.1.1. Điều kiện tự nhiên a. về Địa hình b. về khí hậu 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội a. Tăng trưởng kinh tế và c c u kinh tế - Về tăng trưởng kinh tế: Kinh tế hu ện giai đoạn 2016 -2020 không ngừng phát triển, về qu mô cũng như giá trị. Giá trị sản xu t hằng năm đều tăng trưởng dư ng (từ 7,56% - 14,7%) giá trị sản xu t năm 2016 đạt mức 4.755,30 tỷ đ ng thì đến năm 2020 đạt mức 7.000,28 tỷ đ ng, tốc độ tăng trưởng đạt 47,21% so với năm 2016. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 du trì ở mức cao bình qu n 10.9%/năm). b. Thu nhập bình qu n đầu người năm 2016, thu nhập bình qu n đầu người của hu ện đạt 30 triệu đ ng, tăng dần qua các năm và đến năm 2020 đạt 42,5 triệu đ ng, tăng 41,7% so với năm 2016. c. Về tình hình thu - chi ngân sách Tổng thu ng n sách và tổng chi ng n sách tại hu ện Chư Prông
  18. 16 tăng dần qua các năm tỉ lệ tăng trưởng tư ng đối ổn định. 2.1.3. Bộ máy quản lý đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN ở huyện Chƣ Prông Hội đ ng nh n d n hu ện, Ủ b n nh n d n hu ện, Phòng Tài chính - Kế hoạch hu ện, Phòng Kinh tế và Hạ tầng hu ện Kho bạc nhà nước hu ện, Thanh tra hu ện, 2.1.4. Thực trạng đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông Ngu n NSNN chi cho đầu tư XDCB chủ ếu tập trung vào các dự án trọng điểm của hu ện 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai 2.2.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Công tác x dựng qu hoạch tại hu ện Chư Prông trong những năm vừa qua đã được tích cực chỉ đạo thực hiện, tăng cường phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh x dựng qu hoạch tổng thể, chi tiết tại hu ện b. Thực trạng công tác quản lý kế hoạch đầu tư công, kế hoạch vốn trung hạn và dự toán đầu tư hàng năm 2.2.2. Thực trạng lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ thuật -
  19. 17 tổng dự toán và quyết định đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 2.2.3. Thực trạng quản lý công tác đấu thầu trong đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Các dự án đầu tư x dựng c bản đều tổ chức công tác lựa chọn nhà thầu; qua đó tiết kiệm được số vốn là: 5,275 tỷ đ ng (tỷ lệ 0,011%). Tu tỷ lệ tiết kiệm ng n sách nhà nước còn th p, nhưng đã phản ánh được hiệu quả bước đầu của việc lựa chọn nhà thầu. 2.2.4. Thực trạng quản lý chất lƣợng và nghiệm thu CTXD đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Nhận thức được v n đề nà , trong thời gian qua, công tác quản lý ch t lượng các công trình tại hu ện luôn được chú trọng; Thực trạng quản lý chất lƣợng công trình Đối với công tác nghiệm thu công trình xây dựng 2.2.4. Thực trạng thanh, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc công tác qu ết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành ở hu ện Chư Prông được thực hiện đầ đủ và nghiêm túc. Sau kiểm tra đã loại bỏ những chi phí không hợp lý, khối lượng dư thừa, giảm th t thoát lãng phí cho NSNN trong công tác qu ết toán, cụ thể: trong năm từ 2016 đến 2020, qua công tác thẩm tra đã tiết kiệm được cho ng n sách là 396 triệu đ ng trên 326 dự án, hạng mục công trình được thẩm tra qu ết toán, tư ng đư ng với tỷ lệ tiết kiệm cho cả giai đoạn là 0,13%. 2.2.5. Thực trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN và xử lý vi phạm Về c bản, công tác thanh tra, kiểm tra đột xu t, hàng năm, giám
  20. 18 sát công tác đầu tư XDCB được thực hiện theo và tổ chức triển khai đúng qu định. Trong quá trình đã phát hiện một số cá nh n sai phạm trong lập dự toán, việc tạm ứng sai qu định, tiến hành thu h i nộp trả NSNN, kịp thời ch n chỉnh những t n tại của các chủ đầu tư, làm n ng cao năng lực sản xu t trên nhiều lĩnh vực, tác động tốt vào sự kinh tế - xã hội của toàn hu ện. 2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Trong thời gian qua, hu ện Chư Prông đã tập trung nhiều ngu n lực cho đầu tư XDCB đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của hu ện, thúc đẩ phát triển sản xu t. Đánh giá ch t lượng công tác LNN về đầu tư XDCB bằng ngu n vố NSNN trên địa bàn hu ện thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả, 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện công tác uản lý nhà nước về đầu tư x dựng c bản bằng ngu n vốn ng n sách nhà nước vẫn còn một số t n tại, hạn chế 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Thứ nh t, công tác qu hoạch chưa được một số đ n vị coi trọng. Thứ hai, năng lực của một số đ n vị chủ đầu tư còn hạn chế. Thứ ba, Công tác Thanh tra, kiểm toán còn chưa chặt chẽ, chưa kịp thời phát hiện nhiều sai phạm về qu trình, khối lượng.... Thứ tư, năng lực chu ên môn của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chưa đáp ứng được êu cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
31=>1