intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khái quát cơ sở lý luận về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị. Đánh giá thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ XUÂN MAI QUẢN LÝ VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây ở nước ta, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đồng thời bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam cũng có sự phát triển đáng kể cả về số lượng và chất lượng, đã từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự phát triển đi đôi với mức độ đô thị hóa nhanh cũng kéo theo những hệ lụy cần phải giải quyết đó là: trật tự xây dựng; quản lý, sử dụng đất đai không đúng mục đích; xây dựng nhà trái phép, môi trường bị ô nhiễm, quy hoạch tràn lan, kéo dài; nước sạch không đủ cung cấp cho nhân dân, hạ tầng kỹ thuật các khu tái định cư mới xây dựng không đồng bộ, các công trình phúc lợi xã hội chưa được quan tâm chú trọng, các tệ nạn xã hội ngày càng tăng, vấn đề giải quyết việc làm cho những người làm nông nghiệp khi bị di dời giải tỏa đất nông nghiệp chưa được quan tâm tạo điều kiện; vấn đề phát triển đô thị cũng cần được quan tâm đúng mức … Do vậy, để thực hiện các nhiệm vụ chính trị liên quan đến công tác quản lý đô thị cần có Đề tài để xác định rõ các thế mạnh, điểm yếu, những thành tựu đã đạt được cũng như các tồn tại hạn chế trong công tác quản lý đô thị trong thời gian qua để có giải pháp, kế hoạch tổng thể theo tinh thần Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/10/2006 của Ban thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIII)về Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Pleiku đến năm 2020, quyết tâm đưa thành phố Pleiku trở thành đô thị loại I trước năm 2020 và là thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại sau năm 2020. Qua phân tích trên có thể đi đến kết luận rằng, việc nguyên cứu đề tài “Quản lý về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia
  4. 2 Lai” là cần thiết và bức bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát cơ sở lý luận về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị - Đánh giá thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku như thế nào? - Giải pháp nào để quản lý trật tự đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku những năm tới 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý trật tự đô thị-trật tự đô thị trên địa bàn thành phố Pleiku. Luận văn tiếp cận trên góc độ của cơ quan quản lý nhà nước để xem xét các hoạt động xây dựng đô thị trong khuôn khổ tuân theo các quy định về quản lý nhà nước trật tự xây dựng độ thi, cũng như các phản ứng của các cơ quan quản lý nhà nước trước các hoạt động này. Khách thể quản lý là các hoạt động của các tổ chức doanh nghiệp và người dân trong thực hiện xây dựng. Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Quản lý Nhà nước về trật tự đô thị có nội dung
  5. 3 rộng như: quản lý về phòng, chống tội phạm; quản lý về phòng, chống tệ nạn xã hội; quản lý về trật tự ATGT; quản lý về phòng cháy, chữa cháy; quản lý về trật tự hành chính (quản lý cư trú, tạm trú, tạm vắng, hộ khẩu, quản lý con dấu, quản lý vũ khí, vật liệu nổ); quản lý trật tự xây dựng...Trong giới hạn của luận văn, xuất phát từ thực tế, đề tài này chỉ đề cập đến 01 vấn đề chính mà chính quyền thành phố Pleiku nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung đang còn nhiều hạn chế, bất cập trong quản lý đó là: Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng. Đó là Quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị +Về không gian: Trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai +Thời gian: Dữ liệu được thu thập từ năm 2014 đến 2018 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 5.1.1. Dữ liệu thứ cấp 5.1.2. Dữ liệu sơ cấp 5.2. Phƣơng pháp phân tích 5.2.1 Phương pháp thống kê 5.2.2. Phương pháp so sánh 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn xác định rõ đạt được, hạn chế, các điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng và hệ thống giải pháp, tổ chức thực hiện giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết 03 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai khóa XIV đưa thành phố Pleiku trở thành đô thị loại I trước năm 2019, Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khóa X đã ban hành Nghị quyết 05 – NQ TU ngày 11 8 2011 về đầu tư chỉnh trang hạ tầng đô thị từ nay đến năm 2020.
  6. 4 7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9. Bố cục đề tài Phần nội dung của luận văn gồm 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước trật tự đô thị Chƣơng 2: Thực trạng quản lý trật tự đô thị - Trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Pleiku Chƣơng 3: Các giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Pleiku
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRẬT TỰ ĐÔ THỊ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRẬT TỰ ĐÔ THỊ 1.1.1. Một số khái niệm Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị là hoạt động quy hoạch, cấp phép, kiểm tra, thanh tra, đề xuất, kiến nghị và xử lý vi phạm theo đúng thẩm quyền và đúng quy định của pháp luật về các vấn đề liên quan đến trật tự xây xựng nhằm đảm bảo tất cả tổ chức cá nhân đều xây dựng công trình đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, giữ gìn và phát triển mỹ quan đô thị theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt. Bảo vệ quyền lợi chính đáng hợp pháp của nhân dân, chấm dứt lấn chiếm đất công, sử dụng đất không đúng mục đích (Nguyễn Ngọc Châu (2012)). 1.1.2. Đặc điểm Quản lý Nhà nƣớc về trật tự xây dựng đô thị Nhiệm vụ quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị là xây dựng khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bao gồm các văn bản pháp quy, lập quy hoạch, kế hoạch thực hiện chương trình đầu tư phát triển; tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quyền hạn và phạm vi quản lý đảm bảo cho các hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn và kiểm soát sự phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững.  Các hành vi vi phạm trong quản lý trật tự xây dựng: Được quy định tại Nghị định 139 2017 NĐ-CP ngày
  8. 6 27/11/2017 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở Công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị phải bị xử lý bao gồm: - Công trình không phép - Công trình sai phép - Công trình làm ảnh hưởng công trình lân cân - Công trình trái phép 1.1.3. Vài trò của Quản lý trật tự xây dựng đô thị Thứ nhất, Quản lý trật tự xây dựng đô thị bảo đảm tính hiệu lực và hiệu quả của quy hoạch độ thi của các địa phương. Quty hoạch đô thị đã quy định không gian phát triển đô thị với phạm vi về không gian cho xây dựng nhà ở, trường học ... hệ thống hạ tầng .... Nếu trật tự đô thị không được duy trì sẽ dẫn tới phá vỡ quy hoạch. Thứ hai, Quản lý trật tự xây dựng đô thị sẽ hạn chế các công trình sai phạm gây mất mỹ quan đô thị vệ sinh môi trường khu dân cư, ảnh hưởng chất lượng công trình lân cận, có thể gây bức xúc trong dư luận. Thứ ba, Quản lý trật tự xây dựng đô thị sẽ giúp cho xã hội tiết kiệm thời gian và tiền bạc khi không phải cưỡng chế hay giải toản các công trình vi phạm. Các công trình xây dựng trái phép trong các khu quy hoạch giải tỏa sẽ gây thiệt hại rất lớn về kinh tế, khó khăn trong công tác giải tỏa đền bù và bố trí tái định cư. Nếu các khu quy
  9. 7 hoạch giải tỏa có mức đền bù lớn dễ dẫn đến dự án treo gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội. 1.2. NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Để quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương theo thẩm quyền của mình mà ban hành các văn bản quy định về quản lý về trật tự đô thị; tổ chức thực hiện các văn bản quản lý về trật tự đô thị; xử lý vi phạm các quy định về trật tự đô thị. Đó là ba khâu rất quan trọng của quy trình Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị. Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị sẽ không đạt thực hiện được nếu thiếu đi một trong ba khâu đó. Giữa các khâu trong quy trình quản lý luôn tồn tại mối quan hệ khăng khít không thể tách rời, hình thành nội dung của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị. Quản lý trật tự xây dựng đô thị là hoạt động thanh kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm theo đúng quy định, đúng thẩm quyền và đúng trình tự thủ tục theo của pháp luật về các vấn đề liên quan đến trật tự xây dựng đô thị nhằm đảm bảo xây dựng quản lý đô thị phù hợp với các quy hoạch tổng thể và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. 1.2.1. Ban hành các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị a. Ban hành các văn bản quy định về trật tự xây dựng đô thị b. Tuyên truyền các văn bản quy định về trật tự xây dựng đô thị
  10. 8 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng đô thị a. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng đô thị của Nhà nước ở Trung ương b. Ở cấp tỉnh c. Ở cấp quận huyện d. Ở xã, phường 1.2.3. Cấp giấy phép và kiểm tra việc thực hiện Giấy phép xây dựng là công cụ hữu hiệu trong quản lý đô thị, công tác cấp giấy phép xây dựng nhằm tăng hiệu quả kiểm soát phát triển đô thị theo đúng quy hoạch, góp phần phát triển bền vững quá trình đô thị hóa. Việc cấp Giấy phép xây dựng là biện pháp kiểm soát về mặt kiến trúc, cảnh quan, kết cấu hạ tầng, không gian liên kề, không gian công cộng một cách cụ thể nhất và có thể giám sát, kiểm tra (công tác hậu cấp phép). Hiện nay công tác cấp phép phục vụ quản lý trật tự xây dựng không chỉ áp dụng cho nước ta mà trên các nước khác. 1.2.4. Thanh kiểm tra và xử lý vi phạm Quản lý trật tự xây dựng đô thị Công tác thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm là công tác mang tính cưỡng chế của pháp luật. Nó bắt buộc chủ đầu tư phải chấp hành và tuân thủ các quy định của pháp luật về trật tự đô thị như xây dựng phải có Giấy phép và đúng theo nội dung giấy phép đã được cơ quan có thẩm quyền cấp. Việc xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị được tuân thủ theo Nghị định 139 2017 NĐ-CP ngày 27/11/2017 của
  11. 9 Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở và Thông tư 03 2018 TT-BXD ngày 24/4/2018 của Bộ Xây dựng về quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 139 2017 NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 1.3.2. Các nhân tố thuộc về đối tƣợng quản lý về trật tự xây dựng đô thị
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ - TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP.Pleiku a. Điều kiện tự nhiên Thành phố Pleiku thành lập từ năm 1999 với tổng diện tích 260,77 km2, dân số 238.469 người (số liệu thống kê năm 2018). Thành phố Pleiku đã được Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố đến năm 2020. Tỉnh cũng đang tổ chức kêu gọi các nhà đầu tư thi công các khu quy hoạch đã được phê duyệt: khu dân cư Lê Thánh Tôn, Nguyễn Chí Thanh, Diên Phú, Ia Soi; cụm CN – TTCN Diên Phú, khu đô thị mới Hoa Lư – Phù Đổng (Công ty FBS đang xây dựng), suối Hội Phú và các khu dân cư mới theo quy hoạch, các khách sạn cao tầng,.... b. Tình hình kinh tế - xã hội * Thực trạng phát triển đô thị: Qua 7 năm thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 11 8 2011 của Thành ủy về Đầu tư, chỉnh trang hệ thống công trình hạ tầng đô thị đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng thành phố Pleiku trở thành đô thị loại I trước năm 2020 đã tạo được sự đồng thuận và tham gia hưởng ứng tích cực của nhân dân; tập trung xây dựng nhiều công trình, hạng mục hạ tầng kỹ thuật đô thị làm cho bộ mặt thành phố có nhiều thay đổi rõ rệt. Với nhiều
  13. 11 công trình, dự án được đầu tư như: Quảng trường Đại Đoàn Kết, tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên, Quốc lộ 14 qua thành phố Pleiku, nâng cấp mở rộng Cảng hàng không Pleiku, siêu thị CoopMart, chung cư Hoàng Anh, cao ốc Đức Long, bệnh viện Quân y 211, bệnh viện Đại học Y dược - Hoàng Anh Gia Lai, Bệnh viện mắt Tây nguyên, xây dựng nhà máy cung ứng sữa tươi, thịt bò giữa Hoàng Anh Gia Lai và công ty Nutifood; dự án khu vui chơi giải trí Đồng Xanh, công viên Diên Hồng, Khu phố mới Hoa Lư- Phù Đổng, suối Hội Phú...; đã nâng cấp và mở rộng 38 tuyến đường giao thông chính với chiều dài 48,2 km; xây dựng tuyến đường hẻm, đường giao thông nông thôn với chiều dài hơn 126 km 249 tuyến, xây dựng mới 45,9 km mương thoát nước, 35 bãi đậu xe công cộng nội thành, lắp đặt 3.752 bộ đèn chiếu sáng/208,2 km; trồng 3.126 cây xanh các loại trên các tuyến đường; nâng cấp trên 500.000 m2 vỉa hè,... Tháng 10 năm 2013, thành phố Pleiku được Hiệp hội các đô thị Việt Nam khu vực các tỉnh Tây nguyên bình chọn là đô thị: xanh, sạch, đẹp. 2.1.2. Các nhân tố thuộc về đối tƣợng quản lý Thực hiện Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 08/8/2016 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị và trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố , UBND các xã, phường, khu phố, thôn làng, các đoàn thể tiến hành tổ chức kêu gọi, vận động tuyên truyền, phát thư ngỏ chung tay xây dựng thành phố Pleiku văn minh, Xanh – Sạch- Đẹp. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ người dân chưa nhận thức rõ vi phạm, bất chấp quy định của Nhà nước trong số đó có một số công trình, nhà ở hiện trạng vi phạm chỉ giới
  14. 12 đã có từ lâu đời gây khó khăn cho công tác giải tỏa; việc tự ý đào, đắp, tháo dỡ bỏ vỉa hè trên một số tuyến đường, xây dựng nhà ở không phép, sai giấy phép, xây dựng các công trình trên đất nông nghiệp vẫn còn diễn ra, nhất là trong các khu quy hoạch; công trình đua nhau thi công không phép, không tuẩn thủ quy định an toàn lao động dẫn đến xảy ra thương vong;... 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ PLEIKU 2.2.1. Thực trạng công tác ban hành và tuyên truyền các quy định về trật tự xây dựng đô thị a. Các văn bản của TP.Pleiku có liên quan đến quản lý trật tự xây dựng đô thị b. Thực trạng công tác tuyên truyền các quy định về trật tự xây dựng đô thị 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng đô thị - Theo Quyết định số 49 2016 QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh Gia Lai thì hiện nay việc cấp phép xây dựng trên địa bàn thành phố do ba cơ quan cấp đó là Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai, Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh và UBND thành phố Pleiku cụ thể: Thủ tục cấp giấy phép xây dựng tại TP.Pleiku tuân thủ theo bộ thủ tục quy định của Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn cấp phép xây dựng và Quyết định số 49 2016 QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2016 ban hành quy định về cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
  15. 13 2.2.3. Thực trạng công tác cấp giấy phép xây dựng Quy trình cấp GPXD tại TP.Pleiku Quy trình cấp phép tại UBND TP.Pleiku tuân thủ theo Quyết định số 49 2016 QĐ-UBND ngày 28/11/2016 của UBND tỉnh về hướng dẫn cấp phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Bước 1: Chủ đầu tư nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND TP.Pleiku Bước 2: Công chức tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ Bước 3: Kể từ ngày nhận được hồ sơ, UBND TP.Pleiku phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Bước 4: Trả kết quả Bảng 2.4. Số lƣợng Giấy phép cấp trên địa bàn TP.Pleiku Đơn vị tính: Trường hợp Giấy phép đã cấp do Giấy phép đã cấp do Tổng Năm UBND thành phố Sở Xây dựng cấp cộng Pleiku 2014 1232 10 1242 2015 1268 13 1281 2016 1433 20 1453 2017 1345 18 1363 2018 1875 23 1898 (Nguồn:Phòng Quản lý đô thị TP.Pleiku )
  16. 14 2.2.3. Thực trạng công tác thanh kiểm tra Quy trình công tác thanh kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm trật tự đô thị được thuân thủ theo Nghị định 139 2017 NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở và Nghị định số 155 2016 NĐ-CP ngày 18 11 2016 quy định xử phạt hành chính về các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường; Bảng 2.5. Tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn TP.Pleiku Đơn vị tính: Trường hợp 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số kiểm tra 32 43 51 55 64 Đã xử lý -Không phép 20 25 31 30 40 -Sai phép 6 10 12 15 11 -Trái phép 6 8 8 10 13 (Nguồn:Phòng Quản lý đô thị TP.Pleiku )
  17. 15 Bảng 2.6. Xử phạt vi phạm hành chính trên địa bàn TP.Pleiku Đơn vị tính: nghìn đồng 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng 152.750 150.000 138.500 160.250 1.172.500 Phạt tiền hành 70.250 65.000 68.000 81.250 960.000 vi không phép Phạt tiền hành 82.500 85.000 70.500 79.000 212.500 vi sai phép (Nguồn:Phòng Quản lý đô thị TP.Pleiku ) Công tác giải quyết khiếu nại, kiến nghị, phản ảnh về trật tự xây dựng đô thị Quy trình giải quyết khiếu nại, kiến nghị về trật tự xây dựng đô thị được Quyết định số 13 2018 QĐ-UBND ngày 24/4/2018 ban hành quy chế tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở THÀNG PHỐ PLEIKU 2.3.1. Những thành công 2.3.2. Những hạn chế
  18. 16 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1. Định hƣớng hƣớng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố 3.1.2 Quy hoạch phát triển đô thị thành phố 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN 3.2.1. Hoàn thiện công tác ban hành và tuyên truyền các quy định về trật tự xây dựng đô thị - Các giải pháp cụ thể  Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xây dựng, đối với UBND thành phố sớm có văn bản quy định hướng dẫn cụ thể về công tác phân cấp cấp phép xây dựng, thanh kiểm tra xử lý công trình vi phạm trật tự đô thị. Rà soát và lập quy hoạch tổng mục đích sử dụng đất lấy ý kiến của nhân dân, ít nhất 70 % đồng ý thì trình thủ tướng phê duyệt và xem đây là văn bản dưới pháp luật không được điều chỉnh.  Đối với UBND TP.Pleiku có văn bản quy chế phối hợp giữa phòng Quản lý đô thị với Đội kiểm tra Quy tắc quản lý đô thị trong việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị.  Hệ thống tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến trật tự xây dựng đô thị để cán bộ kiểm tra xử lý vi phạm trật tự đô thị để dễ dàng vận dụng trong công việc.  Tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến sâu
  19. 17 rộng pháp luật: Luật xây dựng, Luật đất đai.. đến các tầng lớp nhân dân trên các buổi họp dân phố, đài phát thanh, loa tuyên truyền lưu động và xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên của UBND xã, phường, Đài phát thanh.  Có hình thức công khai, công bố các đồ án quy hoạch cần được cải tiến và đa dạng để người dân dễ tiếp cận  Kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét lại một phần của Luật Xây dựng năm 2014 tại Điều 94 - Điều kiện cấp giấy phép xây dựng có thời hạn.  Để việc lưu trữ hồ sơ cấp giấy phép xây dựng được khoa học hơn, dễ truy xuất khi cần thiết, tránh tình trạng thất lạc hồ sơ thì UBND thành phố Pleiku cần phải xây dựng kho lưu trữ riêng giao đơn vị có chức năng phù hợp quản lý sử dụng.  Đài Phát thanh – Truyền hình cần có các chương trình phát thanh về các quy định liên quan đến các văn bản, quy định về trật tự xây dựng đô thị thường xuyên hàng tháng vào các thời gian mà người dân chưa ra khỏi nhà như buổi sáng, chiều tối để đảm bảo thông tin truyền đến người dân.  Công tác tuyên truyền phải có nội dung phong phú, thiết thực với những hình ảnh minh họa cụ thể, đội ngũ tuyên truyền nhiệt huyết và có trình độ chuyên môn về trật tự xây dựng đô thị.  Cần có sự tham gia tuyên truyền về các quy định trật tự xây dựng đô thị của Mặt trận đoàn thể, Ban công tác Mặt trận từng khu dân cư, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, người dân.
  20. 18 3.2.2. Hoàn thiện công tác cấp phép - Giải pháp cụ thể  Thí điểm có thể cấp giấy phép xây dựng qua mạng đối với một số tuyến đường, người dân có thể ở nhà gửi một số bản vẽ cơ bản và scan (hoặc chụp hình) tờ pháp lý về đất theo quy định.  Những tuyến đường có yêu cầu kiến trúc, quy hoạch phức tạp, 3 tầng trở lên hoặc hơn 250 m2 cần đơn vị tư vấn thiết kế đóng dấu thì có thể nhận hồ sơ cấp phép tại tổ một cửa, tuy nhiên khi trả hồ sơ GPXD có thể trả qua đường Bưu điện trách được người dân đi lại nhiều lần.  Cần xem xét miễn cấp GPXD đối với một số Khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 vì những khu này đã quy định rõ các thông số ghi trong GPXD như khoản lùi, chỉ giới xây dựng, chiều cao tầng một 3.2.3. Hoàn thiện công tác thanh kiểm tra - Giải pháp cụ thể  Sở Xây dựng, UBND TP.Pleiku có kế hoạch kiểm tra định kỳ, hướng dẫn, chỉ đạo địa phương trong công tác thanh kiểm tra xử lý các vi phạm trong công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị.  Tăng cường thanh tra, kiểm tra xử lý trật tự xây dựng mà nòng cốt là lực lượng thanh tra phải thường xuyên, phát hiện xử lý kịp thời những sai phạm. Lực lượng thanh tra phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tư tưởng đạo đức tốt.  Xử lý nghiệm các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị như trường hợp xây dựng trên đất mà không phải đất ở, xây dựng sai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0