intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

24
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ" nghiên cứu thực trạng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất thép tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ - Thành phố Đà Nẵng, sau đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này cho phù hợp với định hướng phát triển của công ty và nhu cầu tăng cao từ thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ V V N TIỀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) TẠI CÔNG TY TNHH MTV THÉP VAS VIỆT MỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮT LUẬN V N THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ TS Đ à Thị i Hƣơ g Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: GS. TS. Nguyễn Văn Song Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 8 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau một năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, ngành công nghiệp thép đã bùng nổ trở lại vào năm 2021 nhờ sự phục hồi mạnh mẽ nhu cầu ở các thị trường hạ nguồn. So với năm 2020, thị trường ngành thép năm nay hoạt động khá sôi động, nhất là vào dịp cuối năm nhờ sức tiêu thụ mạnh mẽ ở các dự án và công trình lớn. Với tốc độ tăng trưởng giá trị thực xây dựng nhà để ở và không để ở đạt 7,9% trong năm 2021, cao hơn 1,7% so với con số tăng trưởng 6,2% ước tính cho năm 2020, năng lực sản xuất thép xây dựng trong năm 2021 cũng từ đó mà gia tăng nhanh nhằm đáp ứng các dự án thép đã đi vào hoạt động như Dự án Liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất của Tập đoàn Hòa Phát, Dự án Nhà máy luyện thép Nghi Sơn năm 2020 nên năng lực sản xuất của thép xây dựng hiện đạt khoảng 14 triệu tấn. Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam, tính chung cả năm 2021, sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33,29 triệu tấn, tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 2020. Bán hàng thép các loại đạt 29,42 triệu tấn, tăng 15,6% so với cùng kỳ 2020. Việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng và sự nóng lên của thị trường bất động sản nhà ở sẽ giúp sản lượng tiêu thụ thép xây dựng của Việt Nam tăng 10-15% vào năm 2022. Đối với thị trường quốc tế, sau đại dịch, phần lớn các nước đưa ra các gói kích thích kinh tế, đầu tư công hàng trăm tỷ USD, từ đó kéo theo nhu cầu thép. Bên cạnh các chính sách tài khóa, nhóm chính sách tiền tệ cũng thúc đây người dân mua bất động sản, qua đó kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư xây dựng dự án. Đồng thời, ngành công nghiệp ôtô - chiếm 13-15% nhu cầu ngành thép đang phát triển, đặc biệt là tại các quốc gia ít sử dụng phương tiện công cộng và có nhu cầu sở hữu ôtô cá nhân. Theo số liệu của Hiệp hội
  4. 2 Thép Việt Nam (VSA), trong 11 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất khẩu thép đạt khoảng 12,2 triệu tấn, với trị giá đạt hơn 10,84 tỷ USD đến hơn 20 quốc gia và khu vực trên thế giới. Xu hướng này sẽ tiếp tục tiếp diễn tối thiểu đến hết nửa đầu năm 2022, qua đó kích thích các nhà sản xuất thép Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu Với bối cảnh khởi sắc của ngành công nghiệp thép, Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ cũng đang nổ lực phát triển không ngừng với khát vọng vươn tầm thế giới. Thép VAS Việt Mỹ đã góp mặt trên nhiều công trình, dự án quy mô lớn tiêu chuẩn quốc tế. Góp phần cho sự thành công kể trên, không thể không nói đến những đóng góp to lớn của hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiệu quả của Công ty Thép VAS Việt Mỹ. Với khả năng lưu kho 40.000 tấn thép thành phẩm và 40.000 tấn nguyên liệu sản xuất cùng công suất trung bình đạt 25.000 tấn/ tháng, Công ty Thép VAS Việt Mỹ đã đáp ứng được gần như toàn bộ nhu cầu xây dựng trải dài 12 tỉnh thành từ Bắc Trung Bộ đến Miền Trung Tây Nguyên và thị trường Campuchia trong nhiều năm. Tuy nhiên, đến năm 2021, với sự tăng trưởng vượt bậc cùng với sự bất ổn định trong nhu cầu thép, Công ty Thép VAS Việt Mỹ đã phải đối diện với nhiều khó khăn hơn trong công tác quản lý của mình. Với bối cảnh biến động không ngừng của thị trường thép xây dựng, vẫn chưa có bài nghiên cứu nào đào sâu về vấn đề hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất thép nói chung và đặc biệt trong phạm vi Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ nói riêng. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng công tác triển khai hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu của công ty trong bối cảnh nhu cầu tăng cao của thị trường xây dựng, từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này.
  5. 3 Đồng thời, học viên sẽ cố gắng lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp để nêu bật điểm riêng có trong công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất thép theo một tiến trình tiếp cận rõ ràng, cụ thể. Xuất phát từ những lí do trên, học viên chọn đề tài “H à thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu thực trạng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất thép tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ - Thành phố Đà Nẵng, sau đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này cho phù hợp với định hướng phát triển của công ty và nhu cầu tăng cao từ thị trường. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP). 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợ g ghi ứu Thực tiễn hoạt động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ.. 3.2. Phạm vi ghi ứu Về nội dung: Chỉ giới hạn về hoạt động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ. Về thời gian: Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng dựa trên cơ sở dữ liệu giai đoạn từ 2019-2021.
  6. 4 Về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ. 4. Phƣơ g pháp ghi ứu Phương pháp tổng hợp các bài viết, các báo cáo từ các diễn đàn, hệ thống hóa các nội dung chính của bài báo, nghiên cứu. Phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch. Phương pháp quan sát thực tế. Phương pháp phân tích thống kê. Phương pháp khảo sát, tham vấn ý kiến 5. Bố ụ đề tài Chƣơ g 1 Cơ sở lý luận về hoạt động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và tổng quan các nghiên cứu thực tiễn liên quan. Chƣơ g 2 Giới thiệu Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ và thực trạng hoạt động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại đây. Chƣơ g 3 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ.Tổng quan tình hình nghiên cứu
  7. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Ý THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT IỆU. 1.1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU 1.1.1. Khái niệm và phân loại nhu cầu 1.1.2. Dự báo nhu cầu 1.1.3. hái iệm h ạ h định a. Hoạ h định tổng hợp b. Phƣơ g pháp h ạ h định nhu cầu 1.2. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 1.2.1. Khái niệm hoạ h định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là một kỹ thuật để xác định số lượng và thời gian mua các mặt hàng cần thiết thuộc nhu cầu phụ thuôc để đáp ứng nhu cầu của Kế hoạch sản xuất tổng thể (MPS). Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là kỹ thuật sử dụng Bảng kê nguyên vật liệu (BoM), hàng tồn kho, ước tính nhập kho và tiến độ sản xuất tổng thể để xác định yêu cầu nguyên liệu. Việc triển khai MRP sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và năng cao năng suất, dẫn đến đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn với chi phí thấp hơn. Theo Carol Ptak, MRP là kỹ thuật được ưu tiên sử dụng khi một mặt hàng là thành phần của mặt hàng khác hay được gọi là hàng hoá phụ thuộc. Phương pháp MRP được thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề về sự phụ thuộc, không liên tục, không đồng nhất của môi trường sản xuất. MRP giúp doanh nghiệp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu một cách linh hoạt và quản trị tồn kho có tính cập nhật cao. 1.2.2. Mụ đí h ủa Hoạ h định nhu cầu nguyên vật liệu: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) có khả năng liên kết trực tiếp tồn kho với thực tế vận hành những kế hoạch đề ra. MRP
  8. 6 giúp doanh nghiệp giảm thiểu những chi phí này bằng cách kết nối trực tiếp việc cung ứng nguyên vật liệu với nhu cầu thực tế. Kết quả chính của việc ứng dụng Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là giữ tồn kho ở mức tối ưu và giảm thiểu chi phí liên quan. Thông qua các phân tích chi tiết của MRP, những vấn đề tiềm ẩn sẽ được làm nổi bật lên và giúp doanh nghiệp đánh giá quá trình cung ứng nguyên vật liệu một cách khách quan nhất (đánh giá nhà cung cấp, hiệu suất bộ máy làm việc,…). 1.2.3. Cấu trúc Hoạ h định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP): a. Yếu tố đầu vào - Lịch trình sản xuất tổng thể (Master Production Schedule – MPS) - Bảng kê nguyên vật liệu (Bill of Materials _BoM) - Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu (Item master file) b. Yếu tố đầu ra:
  9. 7 1. Phát lệnh đơn hàng 2. Phát lệnh 1. Lịch trình sản xuất sản xuất tổng thể (MPS) 2. Bảng kê HOẠCH ĐỊNH 3. Báo cáo nguyên vật NHU CẦU năng suất liệu (BoM) NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 3. Hồ sơ dự 4. Báo cáo trữ nguyên vật giao dịch hang liệu (IMF) tồn kho 5. Báo cáo về kế hoạch 1.2.4. Qu t h h ạ h đị h hu ầu gu vật iệu RP Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm: Trước nhất, hàng hoá được phân tích và mã hoá cấu trúc sản phẩm, từ đó xây dựng bảng kê nguyên vật liệu (BoM) cho từng mặt hàng. Bước 2: Tính nhu cầu tổng
  10. 8 Nhu cầu tổng là số lượng nhu cầu dự kiến đối với một loại hàng hoá hoặc nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ nhận trong tương lai. Bước 3: Tính nhu cầu thực Nhu cầu thực là tổng số lượng hàng hoá, nguyên vật liệu, chi tiết cần thiết bổ sung trong từng giai đoạn. Tổng nhu cầu sẽ được cân đối cùng với số lượng hàng tồn kho tại thời điểm và lượng tồn của đơn đặt hàng dở dang để hình thành nên nhu cầu thực tế của mặt hàng đó và đây cũng là lượng nguyên vật liệu cần thiết trong từng giai đoạn nhất định. Từ đó, nhu cầu thực được ước tính như sau: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Tồn kho hiện có – ƣợng tiếp nhận theo tiế độ + Dự dữ an toàn Bước 4: Xác định kích c đơn đặt hàng Các kỹ thuật xác định kích c đơn đặt hàng phổ biến được ứng dụng như sau: Phương pháp đặt hàng theo lô (Lot for lot – L4L): Kích c đơn đặt hàng được xác định bằng đúng nhu cầu thực mà hệ thống MRP đã tính toán được cho từng thời điểm nhất định Phương pháp đặt hàng cố định: Kích c đơn hàng được xác định bằng một số lượng phù hợp sao cho th a mãn các điều kiện doanh nghiệp đặt ra (số lượng đặt hàng tối thiểu, trọng tải container, số lượng vận chuyển tối ưu,… hoặc bất kỳ điều kiện nào khác tương thích với doanh nghiệp). Phương pháp đặt hàng kinh tế (EOQ): Kích c đơn đặt hàng được xác định với số lượng tối ưu sao cho tối thiểu chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho Bước 5: Xác định thời gian phát lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng
  11. 9 Thời gian cần có nguyên vật liệu nhằm đáp ứng kế hoạch sản xuất hàng hoá cấp cao hơn được tính ngược lại để xác định thời gian phát đơn đặt hàng, bằng cách lấy thời điểm cần có trừ đi thời gian chờ mua hàng (Purchasing lead time), thông tin được cấp bởi Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu (Item master file) 1.2.5. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm về hoạ h định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP): [1] Nghiên cứu khoa học:”Nghiên cứu lý thuyết hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trong quản trị sản xuất” của TS. Trần Văn Trang được trường Đại học Thương Mại Hà Nội công bố vào năm 2017 Tổng quan nghiên cứu và tổng hợp được đầy đủ cơ sở lý thuyết về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) từ nhiều nguồn trong và ngoài nước. Theo đó, tác giả đã đánh giá được hiện trạng lý thuyết về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiện nay và tính ứng dụng đối với các nhu cầu nguyên vật liệu phụ thuộc và rời rạc (không liên tục), cũng như với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phức hợp (gồm nhiều cấu phần), lắp ráp hoặc sản xuất gián đoạn. Đây là nghiên cứu nền tảng với mục đích gợi mở các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai gắn với lý thuyết MRP, tiêu biểu là các nghiên cứu ứng dụng MRP vào doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. [2] Nghiên cứu khoa học:”Nghiên cứu và ứng dụng mô hình MRP cho công ty sản xuất máy phát điện” của Trần Võ Thị Thanh Huyền, Phan Duy Minh, Nguyễn Như Phong thực hiện tại Công ty Cổ phần Hữu Toàn năm 2017 Dựa trên cơ sở lý thuyết Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP), đề tài đã tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập đầy đủ các thông tin đầu vào MRP, bao gồm: xác định cấu trúc sản phẩm và các loại vật tư phụ thuộc, xác định trạng thái tồn kho của các vật tư phụ thuộc, quá trình lên lịch sản xuất đề tài cũng thu được lịch sản xuất tổng quát. Đồng
  12. 10 thời, xây dựng được bảng kế hoạch nhu cầu vật tư cho 2 mô hình thuộc dòng máy phát điện dân dụng Công ty Cổ phần Hữu Toàn đáp ứng vật tư vừa đúng lúc cho lịch sản xuất. Nguyên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra, xây dựng được bảng kế hoạch nhu cầu vật tư cho 2 mô hình thuộc dòng máy phát điện dân dụng đáp ứng vật tư vừa đúng lúc cho lịch sản xuất. [3] Bài báo khoa học:”Áp dụng mô hình Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) cho Hệ thống đặt hàng nguyên vật liệu trong ngành may mặc - Implementation of Material Requirement Planning (MRP) on Raw Material Order Planning System for Garment Industry” được triển khai bởi Nidaul Hasanati, Effrizka Permatasari, Nunung Nurhasanah và Syarif Hidayat được đăng tải trên IOP Conference Series: Materials Science and Engineering vào năm 2019 Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) vào hệ thống đặt hàng nguyên liệu thô sẵn có của công ty may mặc, từ đó, hệ thống mang lại cho nhân viên thu mua sự tiện dụng trong triển khai công việc thông qua lịch trình đặt hàng với những thông tin chi tiết, nhằm đảm bảo cung ứng nguyên liệu kịp thời đáp ứng kế hoạch sản xuất. Thêm vào đó, việc ứng dụng này có thể giảm thiểu sai sót khi đặt hàng nguyên vật liệu lên đến 80%, bao gồm cả số lượng đơn hàng và thời gian đặt hàng. Việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) dưới dạng lịch trình còn giúp công ty xử lý tốt những rủi ro chậm trễ trong việc giao hàng. [4] Nghiên cứu khoa học:”Nghiên cứu sự áp dụng mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) vào sản xuất và các ngành công nghiệp quy mô nh - A Study On Implementation of Material Requirement Planning (MRP) In Manufacturing and Small Sized Industries” của tác giả Mukesh kumar Sahu và Dehal Ram Nishad vào năm 2015
  13. 11 Với mục tiêu làm rõ sự cần thiết của mô hình MRP trong ngành công nghiệp sản xuất, nghiên cứu chỉ ra những dữ liệu thông tin cần thiết và các yếu tố tác động đến mô hình MRP. Từ đó cho thấy, sau khi áp dụng MRP, những đơn đặt hàng nguyên vật liệu hoàn thành đúng hạn đạt tỷ lệ 97%, chỉ hơn 2% lượng đơn hàng bị trễ hạn 1 đến 2 ngày, so với hơn 25% đơn hàng trễ hạn trước khi áp dụng MRP. Theo đó, nghiên cứu khẳng định doanh nghiệp nên áp dụng MRP vào hoạch định nhu cầu nếu muốn cải thiện lợi nhuận công ty. [5] Nghiên cứu ứng dụng:”Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) cho dây chuyền dịch vụ ô tô - Material Requirement Planning for Automobile Service Plant” được nghiên cứu bởi Dinesh E. D, Arun A. P và Pranav R vào năm 2014 Nghiên cứu này chỉ ra được lợi thế của việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) trong việc đảm bảo cung ứng nguyên liệu đúng hạn cho dịch vụ và giao hàng cho khách. Thêm vào đó, nó còn dự báo nhu cầu nguyên liệu đầu của MRP cho kỳ tiếp theo. Mô hình này giúp công ty kiểm soát mức tồn kho nguyên vật liệu ở mọi mức độ bằng cách duy trì số lượng tối ưu đáp ứng nhu cầu thị trường. MRP giúp lập kế hoạch cho các hoạt động sản xuất, lịch trình giao hàng và các hoạt động mua hàng trong nhà máy dịch vụ, từ đó làm giảm chi phí bảo trì và đảm bảo chuỗi cung ứng không bị đứt gãy. Thông qua tổng quan các nghiên cứu và kết quả đạt được, có thể thấy về mặt học thuật, các nghiên cứu đã phân tích cách thức triển khai mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu với đa dạng cấu trúc sản phẩm như nguyên vật liệu sản xuất máy phát điện, dịch vụ ô tô hay hàng may mặc, giúp thực tiễn hóa cơ sở lý thuyết MRP và một lần nữa làm r những lợi ích mà nó mang lại cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với cấu trúc sản phẩm thép xây dựng vẫn
  14. 12 chưa được nghiên cứu nào phân tích và chứng minh giúp củng cố nền tảng lý thuyết về MRP cho đa dạng đối tượng. Về mặt thực tiễn, chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ. Thực hiện hoạt động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đối với một công ty sản xuất thép xây dựng tại địa bàn thành phố Đà Nẵng sẽ có những tác động khác nhau về nguồn lực công ty, cơ sở vật chất, điều kiện vận chuyển hàng hoá, chất lượng nhà cung cấp,… đến các yếu tố đầu vào của MRP. Thêm vào đó, về thời gian, các nghiên cứu nói trên chưa cập nhật đến thời điểm hiện tại, và mỗi giai đoạn khác nhau sẽ có góc độ xem xét, cách thức phân tích mô hình nghiên cứu khác nhau. Do vậy, việc triển khai nghiên cứu công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệt (MRP) tại Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ sẽ mang lại ý nghĩa thực tiễn đáng kể. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  15. 13 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT IỆU RP TẠI CÔNG TY TNHH TV THÉP VAS VIỆT Ỹ 2.1. Giới thiệu Công ty TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ 2.1.1. Thông tin chung a. Tầm h t iết i h h m ết và giá t ị ốt i b. h vự i h h - Sản phẩm thép xây dựng - Sản xuất thép xây dựng c. Cấu t tổ hứ d. T h h h h ạt độ g kinh doanh Tình hình hoạt động thương mại: Vào cuối năm 2020, khi đại dịch Covid-19 đã được kiểm soát bởi chính phủ, công ty kỳ vọng sẽ phục hồi hoạt động kinh doanh vào năm 2021. Tuy tổng sản lượng năm 2021 đã phần nào được cải thiện nhờ mức tiêu thụ kỷ lục vào hai quý trên, tăng 2,8% so với 2020, nhưng chỉ đạt 80,77% chỉ tiêu Ban Lãnh Đạo kỳ vọng vào đầu năm do sự đình trệ thi công công trình trong khoảng thời gian dài dịch bệnh.Tuy ghi nhận mức giảm không đáng kể trong sản lượng tiêu thụ, nhưng lợi nhuận trong năm 2021 đã đạt mức kỷ lục khi vượt ngư ng 84,55 tỷ đồng, tăng 195% so với năm 2020. Mức lợi nhuận khổng lồ Công ty Thép Việt Mỹ ghi nhận đến từ việc giá thép xây dựng tăng mạnh.. Tình hình hoạt động sản xuất: Đến năm 2021, tuy hoạt động kinh doanh ghi nhận kỷ lục lợi nhuận từ sự chênh lệch l n giữa giá thành nguyên liệu đầu vào và giá bán thành phẩm đầu ra, nhưng làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư vẫn gây tác động nặng nề lên sản lượng sản xuất của ngành công nghiệp thép nói chung và Công ty Thép Việt Mỹ nói riêng. Với chỉ tiêu 265.000 tấn thép cho năm
  16. 14 2021, công ty chỉ đạt được 80% với 213.278 tấn thành phẩm do phải dừng sản xuất dài ngày ngoài kế hoạch chiếm tỉ lệ 20,68% so với số ngày sản xuất thực tế Kế hoạch năm 2022: Cùng với tiềm năng kênh dự án theo đà phát triển cơ sở hạ tầng, năm 2022 Công ty thép Việt Mỹ sẽ tiếp tục bám sát các công trình trọng điểm tại Miền Trung. Để sản lượng tiêu thụ thép VAS ổn định, thương hiệu thép VAS đến được người dân, trong năm 2022 Công ty Thép Việt Mỹ sẽ tập trung hơn nữa vào phân khúc thị trường dân dụng, mở rộng đại lý tại các tỉnh thành. Một số chính sách đề xuất nhằm kích thích tang trưởng kênh dân dụng như: chính sách chiết khấu đại lý, hỗ trợ vận chuyển, hỗ trợ bán l , hỗ trợ thị trường, hỗ trợ đại lý mở rộng thị trường tiêu thụ, tổ chức tri ân khách hàng tạo sự gắn kết với hệ thống đại lý chủ lực của thị trường. Đối với hoạt động sản xuất, với tiềm năng tăng trưởng của thị trường xây dựng trong năm 2022, Công ty Thép Việt Mỹ hoạch định kế hoạch sản xuất với 280.000 tấn thép thành phẩm, tang 31,28% so với tình hình thực hiện trong năm 2021 sản xuất. Công ty Thép Việt Mỹ sẽ bước đầu chuyển hóa tồn kho nguyên vật liệu sang tích trữ thép thành phẩm bằng cách cải thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nhằm giảm thiểu tồn kho phôi sản xuất 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU. 2.2.1. Tổng quan quy trình hoạ h định nhu cầu nguyên vật liệu Nội dung Bƣớc Thông tin tổng quan triển khai 1 Phân tích cấu Cấu trúc sản phẩm được phân tích thông trúc sản qua Quy chuẩn sản xuất mà Công ty ban phẩm hành mỗi năm. 2 Xác định nhu Nhu cầu tổng được xác định thông qua
  17. 15 Nội dung Bƣớc Thông tin tổng quan triển khai cầu tổng Kế hoạch sản xuất và Cấu trúc sản phẩm. 3 Xác định nhu Nhu cầu thực được xác định thông qua cầu thực Nhu cầu tổng và dự báo tồn kho phôi cuối kỳ. 4 Phát lệnh Dựa vào Nhu cầu thực, Phòng Vật tư – đơn đặt hàng Kho vận sẽ xây dựng đơn đặt hàng tổng đáp ứng nhu cầu trên và gửi đến Nhà cung cấp tương ứng. 2.2.2. Yếu tố đầu vào a. Bảng kê nguyên vật liệu (BoM) b. Lịch trình sản xuất tổng thể (MPS) - Thông tin định mức sản xuất - Dự báo nhu cầu tiêu thụ - Tồn kho hàng hóa: - Dự kiến sản xuất dựa trên tiêu thụ - Lịch trình sản xuất c. Hồ sơ ự trữ nguyên vật liệu 2.2.3. Yếu tố đầu a. Đơ đ t hà g gu vật iệu 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc a. – Công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu của công ty đã hoàn thiện tốt trách nhiệm của mình khi luôn cung ứng kịp thời lượng phôi nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhà máy.
  18. 16 – Công ty xây dựng kho bãi với khả năng chứa hơn 30.000 tấn phôi và duy trì dự trữ an toàn ở mức 24.000 tấn. Do đó, dù kế hoạch sản xuất có thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường như thế nào thì với lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn cũng sẽ đảm bảo dây chuyền sản xuất vận hành liên tục mà không có dự đình trệ nào. Bên cạnh đó, với khả năng lưu kho cũng như mức dự trữ an toàn lớn, giúp giảm thiểu áp lực lên thời gian cung ứng phôi xuyên suốt vì thời điểm cung cấp phôi của nhà cung cấp không ảnh hưởng quá nhiều đến lịch trình sản xuất của nhà máy. b. – Đối với việc triển khai công tác hoạch định, các bước trong quy trình đều được chuẩn hoá giúp những bộ phận nghiệp vụ thực hiện dễ dàng hơn. Dữ liệu đầu vào đều được các phòng ban phụ trách nghiệp vụ tương ứng trích xuất từ hệ thống SAP và phân tích, do đó, độ tin cậy của số liệu mang tính tổng quát và sát với thực tế triển khai. – Việc phát đơn đặt hàng cho tổng nhu cầu một tháng giúp Công ty ghi nhận mức chi phí nguyên liệu đầu vào tối ưu. Theo đó, với điều kiện thị trường lúc bấy giờ, mô hình hoạch định nguyên vật liệu và quản trị tồn kho không chỉ giúp công ty vượt qua những khó khăn mà đại dịch Covid-19 gây ra mà còn mang lại những thành tựu vượt bậc trong cả quá trình hình thành và phát triển của công ty. c. 2.3.2. . Hạ hế và gu h a. – Công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiện đang vận hành với sự linh hoạt thấp. Thêm vào đó, sự điều chỉnh là không
  19. 17 cần thiết khi mức tồn kho và dự trữ an toàn của công ty là khá lớn, bất kì sự thay đổi nào trong kế hoạch sản xuất đều có thể được đáp ứng bằng lượng dự trữ an toàn. Tuy nhiên vào thời gian cao điểm, việc điều chỉnh kế hoạch sản xuất với dung lượng lớn sẽ phần nào khiến công ty sử dụng phôi dự phòng, việc sử dụng phôi dự phòng sẽ dẫn đến hai hậu quả là tỷ lệ thu hồi không cao do chất lượng hàng hóa không đảm bảo và chi phí đầu vào không được tối ưu. b. – Việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho cả một tháng được triển khai quá sớm (ngày 20 tháng trước) nên dữ liệu đầu vào phải phụ thuộc khá nhiều vào số liệu dự báo. Những sai số đến từ lịch trình sản xuất tổng thể hay dự báo tồn kho nguyên vật liệu cuối kì đều có thể được bù đắp bởi số lượng lớn dự trữ an toàn. Tuy nhiên khi dự trữ an toàn không còn đủ để che lấp những sai sót, là khi hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu phải có tính cập nhật cao hơn. c. – Việc sử dụng nhân sự có trình độ chuyên môn cao xử lý dữ liệu đầu vào cho quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khá phù hợp với mô hình hiện hành. Tuy nhiên một nhân sự có trình độ cao hiển nhiên sẽ đảm đương nhiều đầu công việc quan trọng trong một tổ chức, do đó việc yêu cầu xử lý một tác vụ trong nhiều lần sẽ khiến chất lượng đầu ra giảm đi đáng kể.
  20. 18 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 3.1 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU RP N 2022 Nội u g điều Công tác hoạ h định Công tác hoạch chỉnh hiện hành đị h đề xuất Thời điểm Ngày 20 hàng tháng Triển khai đầu tháng h ạ h đị h ữ iệu Nguồn nhân lực – Thủ Phần mềm SAP – Tự công động hóa Thời gian x Lâu hơn Nhanh hơn lý dữ liệu Nhu ầu Xây dựng cho tổng nhu Phân bổ theo chuỗi gu vật cầu trong một tháng thời gian từng ngày iệu Tính linh Thấp, ít khả năng điều Cao, luôn được cập hoạt chỉnh trong một kì nhật nếu có điều chỉnh kế hoạch Yêu cầu kho Cao Thấp bãi 3.1.1. Tổng quan quy trình Nội dung Bƣớc Thông tin tổng quan triển khai 1 Phân tích Cấu trúc sản phẩm được phân tích thông cấu trúc sản qua Quy chuẩn sản xuất mà Công ty ban phẩm hành mỗi năm. 2 Xác định Nhu cầu tổng được xác định và phân bổ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2