BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
NGUYỄN TẤN HƯNG<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Lan Hương<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH<br />
CHÍNH THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP<br />
TẠI VĂN PHÒNG CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH<br />
<br />
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh<br />
Mã số :<br />
60.34.05<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm<br />
Phản biện 2: TS. Đỗ Ngọc Mỹ<br />
<br />
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt<br />
nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng<br />
vào ngày 23 tháng 12 năm 2012<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng;<br />
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.<br />
Đà Nẵng - Năm 2012<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
được quy định trong nhiệm vụ, chức năng của tổ chức bộ máy cấp Cục<br />
thuế.<br />
<br />
Hiện nay, Đảng và Nhà nước vẫn xác định nhiệm vụ trọng tâm của<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
quá trình xây dựng và hoàn thiện hiệu lực của bộ máy Nhà nước là cải cách<br />
hành chính.<br />
Bộ Tài chính có Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày 08/9/2011 phê<br />
duyệt kế hoạch cải cách hệ thống thuế, cải cách hành chính thuế, nâng cao<br />
chất lượng dịch vụ thuế.<br />
Hiện tại, chưa có nghiên cứu nào về chất lượng dịch vụ thuế của<br />
VPCT Bình Định, vì vậy Tôi chọn đề tài “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ<br />
<br />
Đề tài được thực hiện với sự kết hợp một số phương pháp nghiên<br />
cứu:<br />
- Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích khoa học để xác định<br />
công cụ đánh giá thích hợp, lựa chọn thang đo.<br />
- Sử dụng phương pháp toán thống kê để tổng hợp đánh giá, phân<br />
tích và kiểm định mô hình nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm xử lý<br />
dữ liệu thống kê SPSS<br />
<br />
hành chính thuế đối với doanh nghiệp tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Bình<br />
<br />
5. Bố cục luận văn<br />
<br />
Định” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh.<br />
<br />
Ngoài phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Thông qua đề tài nghiên cứu, luận văn mong muốn đạt được các mục<br />
tiêu sau:<br />
- Xác định các nhân tố, các tiêu chí chủ yếu nhất ảnh hưởng đến chất<br />
<br />
của Luận văn gồm 5 chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ.<br />
Chương 2: Thực trạng cung ứng dịch vụ thuế tại Văn phòng Cục<br />
thuế Bình Định.<br />
<br />
lượng dịch vụ thuế tại Văn phòng Cục thuế Bình Định. Mức độ ảnh hưởng<br />
<br />
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu.<br />
<br />
của từng nhân tố đến chất lượng dịch vụ thuế<br />
<br />
Chương 4: Phân tích kết quả.<br />
<br />
- Kiến nghị các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ<br />
thuế tại Văn phòng Cục thuế Bình Định.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hành chính về thuế do Văn phòng<br />
Cục thuế Bình Định cung cấp. Dữ liệu dùng phân tích được thu thập từ 208<br />
đối tượng thuộc các doanh nghiệp do Văn phòng Cục thuế Bình Định quản<br />
<br />
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.<br />
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu<br />
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về dịch vụ và đo lường chất lượng<br />
dịch vụ, thang đo SERVQUAL của Parasuraman, SERVPERF của Cronin<br />
và Taylor; và họp nhóm, phỏng vấn chuyên gia tác giả xây dựng danh mục<br />
các tiêu chí cơ bản cấu thành chất lượng dịch vụ thuế. Sử dụng thang điểm<br />
<br />
lý.<br />
Dịch vụ thuế đề cập ở đề tài này là tất cả những hoạt động của cơ<br />
<br />
Likert 5 bậc để đo lường và dùng SPSS 16.0 để xử lý dữ liệu thu thập,<br />
<br />
quan thuế trong quá trình phục vụ, hỗ trợ đối tượng nộp thuế nhằm tạo<br />
<br />
kiểm định và đưa ra kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ thuế tại VPCT<br />
<br />
thuận lợi cho việc thực hiện tuân thủ thuế và quản lý NNT. Các dịch vụ này<br />
<br />
Bình Định, từ đó có kiến nghị giải pháp phù hợp.<br />
<br />
Chương 1.<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ<br />
<br />
điểm chung đó là thể hiện được mức độ cảm nhận về chất lượng khi khách<br />
hàng sử dụng dịch vụ.<br />
<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ<br />
<br />
1.2.1. Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm dịch vụ<br />
<br />
Parasuraman và cộng sự (1988) xây dựng bộ thang đo SERVQUAL<br />
<br />
1.1.2. Chất lượng dịch vụ<br />
<br />
đo lường sự cảm nhận về dịch vụ thông qua năm thành phần chất lượng<br />
<br />
Chất lượng dịch vụ là mức độ mà một dịch vụ đáp ứng được nhu cầu<br />
<br />
dịch vụ, bao gồm: Tin cậy (reliability), Đáp ứng (responsiveness), Năng<br />
<br />
và sự mong đợi của khách hàng (Lewis & Mitchell, 1990)<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng về dịch vụ:<br />
<br />
lực phục vụ (assurance), Đồng cảm (empathy), và Phương tiện hữu hình<br />
(tangibles).<br />
<br />
- Những trải nghiệm dịch vụ<br />
<br />
Bộ thang đo gồm 2 phần, mỗi phần có 22 phát biểu, nhằm xác định<br />
<br />
- Bằng chứng dịch vụ, bao gồm các yêú tố mà khách hàng nhìn thấy<br />
<br />
các khoảng cách giữa cảm nhận khách hàng về chất lượng dịch vụ do<br />
<br />
được hoặc cảm thấy được, 3 yếu tố cơ bản là con người, máy móc thiết bị,<br />
<br />
doanh nghiệp thực hiện và kỳ vọng của khách hàng đối với chất lượng dịch<br />
<br />
và quy trình.<br />
<br />
vụ đó.<br />
<br />
- Hình ảnh của doanh nghiệp: Là những cảm nhận về doanh nghiệp<br />
<br />
1.2.2. Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận<br />
<br />
được phản ánh ở những điều liên tưởng của khách hàng; đó có thể là những<br />
<br />
Cronin và Taylor (1992) đề xuất một mô hình chất lượng nhận thức<br />
<br />
liên tưởng cụ thể họăc không cụ thể. Một doanh nghiệp có nhiều cấp tổ<br />
<br />
được gọi là SERVPERF; dựa trên thang đo ngắn gọn hơn, thay thế cho mô<br />
<br />
chức dịch vụ thì có thể có nhiều cấp độ hình ảnh.<br />
<br />
hình SERVQUAL.<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Mối quan chất lượng dịch vụ và sự thoã mãn<br />
<br />
Theo mô hình SERVPERF: Chất lượng dịch vụ = Mức độ cảm nhận<br />
<br />
Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng là hai khái niệm<br />
phân biệt (Zeithaml & Bitner 2000). Sự thỏa mãn của khách hàng là một<br />
<br />
1.2.3.<br />
<br />
1.3. DỊCH VỤ THUẾ<br />
<br />
khái niệm tổng quát, nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.<br />
Trong khi đó, chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào các thành phần cụ thể<br />
<br />
1.3.1. Dịch vụ thuế tại Văn phòng Cục thuế là dịch vụ hành<br />
chính<br />
<br />
của dịch vụ.<br />
<br />
Dịch vụ thuế là dịch vụ hành chính công có một số đặc điểm sau:<br />
<br />
Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn tuy là hai khái niệm khác nhau<br />
nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau (Parasuraman & ctg, 1988).<br />
<br />
- Quá trình thực hiện và cung cấp dịch vụ hành chính công đều bị<br />
điều tiết rất chặt chẽ bởi những quy định của pháp luật.<br />
<br />
1.1.4. Các hướng nghiên cứu về chất lượng dịch vụ<br />
1.2.<br />
<br />
Các nghiên cứu ứng dụng SERVQUAL và SERVPERF<br />
<br />
- Mọi khách hàng đều có quyền ngang nhau trong việc sử dụng dịch<br />
<br />
CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ<br />
<br />
vụ. Đối tượng được phục vụ có trình độ hiểu biết nhất định về kế toán,<br />
<br />
Có nhiều mô hình, thang đo khác nhau dùng để đo lường và đánh giá<br />
<br />
thuế…, vì vậy người phục vụ phải có trình độ chuyên môn hiểu biết sâu<br />
<br />
chất lượng dịch vụ. Tùy đặc trưng từng dịch vụ khác nhau nhưng có một<br />
<br />
sắc.<br />
<br />
- Người được phục vụ cảm nhận ở góc độ bị quản lý nhiều hơn là góc<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
độ thụ hưởng sự phục vụ.<br />
<br />
THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THUẾ<br />
<br />
- Quản lý thu thuế các doanh nghiệp là hoạt động chứa đựng mối<br />
quan hệ đặc biệt, trách nhiệm nghĩa vụ của các bên trong mối ràng buộc<br />
<br />
TẠI VĂN PHÒNG CỤC THUẾ BÌNH ĐỊNH<br />
2.1. TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG CỤC THUẾ BÌNH ĐỊNH<br />
<br />
quan hệ tài chính.<br />
<br />
2.1.1. Cơ cấu tổ chức<br />
<br />
1.3.2. Chất lượng dịch vụ hành chính<br />
Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Hải và ThS Lê Văn Hoà - Học viện hành<br />
<br />
Văn phòng Cục Thuế tỉnh Bình Định có trụ sở tại 236 Phan Bội<br />
Châu, thành phố Quy Nhơn<br />
<br />
chính quốc gia, tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính<br />
gồm:<br />
<br />
Tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh Bình Định có 11 phòng chức năng,<br />
tổng số công chức ở Văn phòng Cục thuế Bình Định là 121 người. Ban<br />
<br />
(1) Mục tiêu hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.<br />
<br />
lãnh đạo Cục Thuế gồm Cục Trưởng và 02 Phó cục trưởng. 118 công chức<br />
<br />
(2)Tiêu chí phản ánh các yếu tố đầu vào của cơ quan hành chính: Hạ<br />
<br />
được bố trí tại 11 phòng chuyên môn.<br />
<br />
tầng cơ sở, nhân sự, yêu cầu của người dân.<br />
<br />
Văn phòng Cục thuế tỉnh Bình Định có chức năng, nhiệm vụ quản lý<br />
<br />
(3) Tiêu chí về giải quyết công việc cho người dân: Dân chủ, sẵn<br />
<br />
thuế các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, đa ngành nghề, nhiều chi<br />
<br />
sàng tiếp nhận phản hồi; Công khai, minh bạch và công bằng, Đảm bảo độ<br />
<br />
nhánh hoặc doanh thu lớn của tỉnh Bình Định; quản lý thu thuế các đơn vị<br />
<br />
tin cậy trong việc thực hiện những thỏa thuận, cam kết. Sự cư xử thân thiện,<br />
<br />
sự nghiệp công lập, các đơn vị thu phí, lệ phí cấp tỉnh; chỉ đạo, giám sát,<br />
<br />
quan hệ gần gũi với người dân. Sự đồng cảm.<br />
<br />
kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ đối với 11 Chi cục thuế trực thuộc<br />
<br />
(4) Tiêu chí phản ánh đầu ra của dịch vụ hành chính: kịp thời, chính<br />
<br />
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ<br />
<br />
xác, và đạt mục tiêu quản lý.<br />
Theo TS. Lê Dân - Đại học Đà Nẵng, mức độ hài lòng của dân cư và<br />
<br />
2.1.3. Các dịch vụ hành chính thuế cơ bản thường xuyên tại<br />
Văn phòng Cục thuế tỉnh Bình Định<br />
<br />
tổ chức về dịch vụ hành chính công cấp quận phụ thuộc các nhân tố:<br />
<br />
2.1.4. Quy trình xử lý công việc tại Văn phòng Cục thuế Bình<br />
<br />
- Cơ sở vật chất: phòng làm việc; sơ đồ bố trí phòng, bàn ghế...<br />
<br />
Định<br />
<br />
- Cán bộ công chức: Thái độ, tác phong, năng lực…<br />
<br />
2.2. TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THUẾ<br />
<br />
- Công khai công vụ: đeo thẻ công chức và đặt bảng tên; nội dung<br />
công vụ được niêm yết công khai tại nơi làm việc.<br />
- Thời gian làm việc: Lịch làm việc hợp lý; thời gian chờ đợi tiếp<br />
nhận và giải quyết hồ sơ. Qui trình giải quyết; thủ tục hồ sơ..<br />
- Phí, lệ phí: mức phí phù hợp, không thu ngoài qui định.Cơ chế<br />
giám sát và góp ý, tiếp nhận và phản hồi các kiến nghị, góp ý.<br />
<br />
2.2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị<br />
2.2.2. Nhân sự<br />
2.2.3. Sự tin cậy và công khai minh bạch<br />
2.2.4. Chính sách, thủ tục và công tác tổ chức dịch vụ<br />
<br />
Chương 3<br />
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thông tin cá nhân: giới tính, tuổi, trình độ chuyên môn, vị trí công<br />
tác…đây là những thông tin nhân khẩu học được thu thập để kiểm tra chéo<br />
để xác định mức độ hợp lý của dữ liệu mà người phỏng vấn thu thập được<br />
và để kiểm tra sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến cảm nhận khác biệt về<br />
chất lượng dịch vụ.<br />
3.2.3.<br />
<br />
Xác định nguồn thu nhập thông tin<br />
<br />
Trụ sở VPCT là nơi thực hiện toàn bộ các dịch vụ hành chính thuế<br />
được khảo sát. Tiến hành phỏng vấn trực tiếp NNT vào thời điểm nộp tờ<br />
khai thuế GTGT hàng tháng tại VPCT Bình Định tập trung từ ngày 10 đến<br />
20 hàng tháng.<br />
Ngoài ra, để thuận lợi cho thu thập thông tin, phỏng vấn dược thực<br />
hiện tại hội nghị, tập huấn về kê khai thuế qua mạng của VPCT Bình Định<br />
tháng 12/2011.<br />
3.2.4.<br />
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu<br />
3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH<br />
3.2.1. Khảo sát định tính các tiêu chí chất lượng dịch vụ<br />
Trên cơ sở thang đo Servperf, bổ sung thêm tiêu chí từ góp ý của<br />
NNT và các chuyên gia tại VPCT Bình Định, họp nhóm trao đổi trước khi<br />
đưa vào bảng câu hỏi cho giai đoạn khảo sát định lượng.<br />
Tiến hành họp nhóm, phỏng vấn các chuyên gia từ 15-19/11 để bổ<br />
sung điều chỉnh đối với bảng danh mục các tiêu chí, và chính thức 37 tiêu<br />
chí được sử dụng.<br />
3.2.2. Xác định thông tin cần thu thập<br />
<br />
Thiết kế mẫu<br />
<br />
Đề tài này thực hiện chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất.<br />
Phân loại NNT: theo giới tính, độ tuổi, trình độ, vị trí công tác, kinh<br />
nghiệm, loại hình doanh nghiệp<br />
Với 37 biến định lượng để đo lường chất lượng dịch vụ thuế, Quy<br />
mô mẫu của nghiên cứu định lượng trên 200 quan sát.<br />
3.2.5.<br />
<br />
Bản câu hỏi và thang đo<br />
<br />
Phần giới thiệu mục đích nghiên cứu và giải thích thuật ngữ.<br />
Phần câu hỏi sàng lọc, kiểm tra đối tượng đã sử dụng dịch vụ, mối<br />
quan hệ với cơ quan thuế<br />
Phần câu hỏi về các tiêu chí chất lượng; Thang điểm Likert với 5<br />
<br />
Đối với khảo sát định lượng, cần thu thập những thông tin sau:<br />
<br />
cấp độ được dùng để đo lường tất cả các tiêu chí chất lượng dịch vụ, câu<br />
<br />
Thông tin về mối quan hệ người được phỏng vấn với cơ quan thuế,<br />
<br />
trả lời chọn lựa từ thấp nhất điểm 1- “hoàn toàn không đồng ý” đến điểm<br />
<br />
nhằm loại trừ ảnh hưởng của mối quan hệ đến chất lượng cảm nhận.<br />
Thông tin về chất lượng dịch vụ thuế với 37 tiêu chí đã xác định.<br />
<br />
5- “hoàn toàn đồng ý”.<br />
3.2.6. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết<br />
<br />