Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê tại tỉnh Kon Tum
lượt xem 6
download
Mục tiêu chung của đề tài là khảo sát, phân tích chuỗi giá trị cà phê tại Kon Tum, rút ra yếu tố và chủ thể cấu thành nên chuỗi giá trị, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê tại tỉnh Kon Tum
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN HỮU HÒA NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017
- Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: GS. TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: PGS. TS. ĐỖ THỊ THANH VINH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cà phê là cây trồng chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Kon Tum. Trong nh ng năm qua t nh Kon Tum đã có nh ng chủ trư ng, ch nh s ch hỗ trợ đầu tư ph t triển cà phê. Việc ph t triển cây cà phê theo chủ trư ng của Ch nh phủ và định hướng quy hoạch đã góp phần ph t triển kinh tế xã hội trên địa bàn t nh, th c đ y qu trình khai th c tài nguyên thiên nhiên, thu h t c c doanh nghiệp trong và ngoài t nh đầu tư, tạo thêm nhi u công việc làm, t ng bước nhận thức được lợi ch và hiệu quả lâu dài của cây cà phê đối với việc ph t triển kinh tế hộ gia đình cho nhân dân trên địa bàn. Diện t ch và sản lượng cà phê ở Kon Tum không ng ng tăng dần qua c c năm. Năm 2015, diện t ch cà phê Kon Tum đạt 15.265 ha và sản lượng cà phê đạt 35.941 tấn (Niên gi m thống kê t nh Kon Tum 2015). Cùng với qu trình hội nhập chung của n n kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, sản ph m cà phê tại Kon Tum đã và đang t ng bước kết nối với thị trường trong nước và quốc tế. Việc sản xuất và chế biến cà phê ngày càng ph t triển tạo c hội làm giàu cho nhi u người nhưng thực tế đời sống của người trồng cà phê tại Kon Tum hiện tại vẫn chưa thực sự được cải thiện t sản ph m họ làm ra. Có nhi u nguyên nhân kh c nhau dẫn đến thực trạng trên như tình trạng sản xuất manh m n, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết gi a c c khâu sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ, phân phối lợi ch gi a c c t c nhân chưa đồng đ u, sự bất cân xứng v dòng thông tin trong chuỗi... Thêm vào đó, hiện chưa có nghiên cứu bài bản v chuỗi gi trị cà phê tại t nh Kon Tum. Nguyên nhân do việc tiếp cận của địa phư ng còn chậm, thiếu kinh ph và nguồn nhân lực cho nghiên cứu.
- 2 Theo định hướng ph t triển cà phê đến năm 2025 của t nh Kon Tum là khai th c tốt ti m năng đất đai, thực hiện đồng bộ c c biện ph p kỹ thuật thâm canh ph t triển mở rộng diện t ch tăng năng suất, tăng cường năng lực chế biến để thực hiện tốt mục tiêu sản lượng và chất lượng cà phê (Đ n ph t triển cà phê t nh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025). Xuất ph t t thực tế, tôi chọn đ tài nghiên cứu: “Nghiên cứu chuỗi gi trị cà phê tại t nh Kon Tum” làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Khảo sát, phân tích chuỗi giá trị cà phê tại Kon Tum, rút ra yếu tố và chủ thể cấu thành nên chuỗi giá trị, t đó đ xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa c sở lý luận v chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá trị - Mô tả thực trạng và phân tích chuỗi giá trị cà phê, ch ra các chủ thể trong chuỗi giá trị cà phê, phân tích quá trình liên kết trong chuỗi - Đ xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị cà phê Kon Tum 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu chính là chuỗi giá trị cà phê tại Kon Tum. + Nghiên cứu khảo sát các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bao gồm: Nh ng người sản xuất, người thu gom, c sở s chế và công ty chế biến
- 3 - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Đăk Hà và Đăk Tô, là hai huyện có diện t ch và sản lượng cà phê lớn nhất t nh Kon Tum, chiếm lần lượt 64% và 11% sản lượng cà phê t nh Kon Tum năm 2015 ( Niên gi m thống kê t nh 2015). 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính - Thảo luận nhóm nông hộ (FGD – Focus Group Dicussion ) + Thực hiện thảo luận nhóm (4-5 nông hộ sản xuất cà phê) cho mỗi Huyện. + Mục đ ch: đ nh gi chung v tình hình sản xuất và tiêu thụ, thu nhập, đời sống của người trồng cà phê. + Kết quả thảo luận nhóm này là c sở để thiết lập c c ch tiêu thiết kế trong bảng câu hỏi đi u tra - Phỏng vấn trực tiếp các ch thể trong chu i + Hình thức phỏng vấn trực tiếp c c chủ thể tham gia trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ cà phê + C c tiêu ch phỏng vấn tập trung khai th c thông tin v hoạt động mua, hoạt động b n, chi ph , gi b n, lợi nhuận của t ng chủ thể. 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phân t ch thống kê mô tả là tổng hợp c c phư ng ph p đo lường, mô tả, trình bày số liệu và lập bảng phân phối tần số. - Phân t ch kinh tế chuỗi bao gồm phân t ch chi ph trung gian, doanh thu, gi trị gia tăng (VAT) và gi trị gia tăng thuần (lợi nhuận) của mỗi t c nhân và của toàn chuỗi. Trong đó: gi b n sản ph m của mỗi t c nhân; Gi trị gia tăng (GTGT) gi a hai t c nhân là chênh lệch gi b n sản ph m gi a hai t c nhân; Chi ph trung gian của mỗi tác nhân; Chi ph tăng thêm là toàn bộ chi ph còn lại ngoài chi ph
- 4 trung gian của mỗi t c nhân 5. Phƣơng pháp thu thập số liệu và chọn mẫu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp Thu thập thông tin t c c nguồn tài liệu có sẵn như niên gi m thống kê, c c b o c o khoa học, dự n, tham luận qua c c hội thảo, hội nghị, b o ch , Internet,... t c c Sở phòng, an ngành cấp t nh huyện v tình hình sản xuất và tiêu thụ c ng như c c vấn đ liên quan đến chuỗi gi trị cà phê. + Số liệu sơ cấp Thu thập bằng phư ng ph p phỏng vấn trực tiếp c c t c nhân tham gia chuỗi ngành hàng bằng bảng câu hỏi cấu tr c. Tham khảo ý kiến, phỏng vấn chuyên gia nhà quản lý có am hiểu v c c ngành hàng này ở địa phư ng. - Phương pháp chọn mẫu + Mẫu nghiên cứu chọn ở 2 Huyện (Đăk Hà và Đăk Tô), ên cạnh đó, đối với c c t c nhân trong chuỗi gi trị cà phê, t c giả chọn mẫu khảo s t ngẫu nhiên. Bảng Phân bố mẫu điều tra Thư ng l i C sở Doanh Hộ trồng Tổng Huyện T nh đại lý thu s chế nghiệp chế cà phê cộng gom biến Thị Trấn Đăk Hà 10 10 3 4 27 Đắk Xã Đăk Mar 20 5 - 25 Hà Xã Hà Mòn 10 5 - - 15 Đắk Thị trấn Đăk Tô 10 5 - - 15 Tô Tổng cộng 50 25 3 4 82
- 5 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chư ng: Chư ng 1: C sở lý luận v chuỗi giá trị Chư ng 2: Thực trạng chuỗi giá trị cà phê tại Kon Tum Chư ng 3: Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị cà phê Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đ tài nghiên cứu của mình, t c giả c ng đã tham khảo và nghiên cứu một số tài liệu tiêu biểu s t với định hướng nghiên cứu của luận văn: - Tài liệu nghiên cứu nƣớc ngoài: Nghiên cứu của tổ chức Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (Đức)-GTZ(2007) “Phư ng ph p luận để th c đ y chuỗi gi trị”. Nghiên cứu của Phòng ph t triển Quốc tế -Anh (DFID) (2008). “ Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo” (M4P). Nghiên cứu của James Ssemwanga (2008) “Phân tích chuỗi giá trị Xoài từ Homosha-assosa đến Addis ababa, Ethiopia” Nghiên cứu của Peniel Uliwa và cộng sự (2010) “Phân tích chuỗi giá trị Gạo và Ngô tại một số địa phương điển hình của Tanzania” Nghiên cứu của Kalinda và Chibwe (2014) “C hội tăng trưởng và ti m năng tạo việc làm ở Zambia” - Tài liệu nghiên cứu trong nƣớc: Luận án tiến sỹ của Nguyễn Hồng Cử (2010) “Ph t triển b n v ng sản xuất nông sản xuất kh u của Vùng Tây Nguyên” Nghiên cứu của Võ Thị Thành Lộc và Nguyễn Ph S n (2011) “Phân t ch chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”
- 6 Nghiên cứu của Đặng Thị Hoa (2012) “Phân t ch chuỗi gi trị gỗ nguyên liệu giấy vùng trung du mi n n i ph a ắc Việt Nam” Nghiên cứu của Đỗ Quang Gi m và cộng sự (2015) “C c yếu tố t c động tới chuỗi gi trị sản ph m đặc sản ổi Đông Dư” Tại Việt Nam đã có kh nhi u nghiên cứu v vấn đ này, có thể dẫn ra thêm như “Chuỗi giá trị táo, nho, tỏi – t nh Ninh Thuận”, “Chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long”; “Chuỗi giá trị Cao su – t nh Quảng ình”; “Chuỗi giá trị ngành m a đường Việt Nam”… C c nghiên cứu này đã cung cấp một lượng kiến thức và kỹ năng kh lớn trong việc nghiên cứu chuỗi giá trị.
- 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1.1. Các khái niệm chuỗi giá trị - Chuỗi gi trị, c ng được biết đến như là chuỗi gi trị phân t ch, là một kh i niệm t quản lý kinh doanh (Michael Porter, 1985). - Chuỗi gi trị là chuỗi c c hoạt động kết nối nhau cho một sản ph m t khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng. Sản ph m đi qua tất cả c c hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản ph m thu được một số gi trị nào đó. - Chuỗi c c hoạt động cung cấp cho c c sản ph m nhi u gi trị gia tăng h n tổng gi trị gia tăng của tất cả c c hoạt động cộng lại. Trong đó "c c hoạt động ch nh" bao gồm: nhập liệu, hoạt động (sản xuất), tiếp thị và b n hàng (nhu cầu), và c c dịch vụ (bảo trì). Nh ng hoạt động được gọi là "hỗ trợ c c hoạt động" bao gồm: quản lý hành ch nh, c sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, công nghệ thông tin. - Chuỗi gi trị còn biểu thị một loạt nh ng hoạt động cần thiết để mang một sản ph m t l c còn là kh i niệm, thông qua c c giai đoạn sản xuất kh c nhau đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng ( Kaplinsky 1999; Kaplinsky và Morris 2001). - Tổ chức GTZ (2007) đã định nghĩa chuỗi gi trị là một loạt c c hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, t việc cung cấp c c đầu vào cụ thể cho một sản ph m nào đó, đến s chế, chuyển đổi, marketing, đến việc cuối cùng là b n sản ph m đó cho người tiêu dùng. 1.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị - Chuỗi gi trị là kh i niệm biểu thị t nh kết nối c c chủ thể t sản xuất đến tiêu dùng, c c hoạt động kinh doanh (sản xuất, chế biến,
- 8 hậu cần, marketing, dịch vụ...) cần thiết phục vụ lẫn nhau và phục vụ kh ch hàng cuối cùng - Chuỗi gi trị chịu sự t c động mạnh mẽ c c yếu tố của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế - Chuỗi gi trị có sự tham gia, kết nối nhi u chủ thể, hình thành chủ thể trung tâm quyết định c c vấn đ của chuỗi - Chuỗi gi trị là chuỗi c c hoạt động làm gia tăng gi trị sản ph m thông qua c c nỗ lực đầu tư của c c chủ thể nhằm cung cấp sản ph m và dịch vụ tối ưu cho kh ch hàng cuối cùng - Độ dài, phạm vi và sự kết nối của c c chủ thể trong chuỗi chịu t c động của nhi u biến số, t đó yêu cầu quản trị chuỗi để tối ưu hóa 1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ 1.2.1. Khái niệm tiếp cận chuỗi giá trị - Tiếp cận chuỗi gi trị được hiểu là c ch thức mà ở đó chuỗi gi trị được nhìn nhận, xem xét, quan s t, phân t ch và đ nh gi . Việc tiếp cận chuỗi gi trị có thể do nhi u chủ thể kh c nhau và thực hiện với nhi u mục đ ch kh c nhau. - Với quan điểm xem xét và tiếp cận chuỗi gi trị mang t nh nghiên cứu và phân t ch chuỗi gi trị, theo Kaplinsky và Morris (2001) thì không có c ch tiếp cận nào là “chu n nhất”. V c bản, phư ng ph p tiếp cận và phân t ch chuỗi gi trị cụ thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và đặc điểm của sản ph m nghiên cứu. - Tiếp cận chuỗi gi trị theo quan điểm nghiên cứu là qu trình khảo s t, nhận diện c c chủ thể trong chuỗi, mối liên hệ gi a c c chủ thể, c c dòng vận động của sản ph m trong chuỗi, sự thay đổi gi trị của sản ph m qua c c khâu, gi trị gia tăng qua t ng chủ thể, việc cung cấp sản ph m và dịch vụ cho thị trường và kh ch hàng cuối cùng.
- 9 1.2.2. Các phƣơng pháp tiếp cận chuỗi giá trị - Tiếp cận chuỗi giản đ n - Tiếp cận chuỗi theo khung phân t ch của Michael Porter - Tiếp cận chuỗi mở rộng theo phư ng ph p tiếp cận toàn cầu - Tiếp cận chuỗi theo đ xuất của Phư ng ph p luận chuỗi gi trị do GTZ, M4P đ xuất 1.3. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 1.3.1. Khái niệm phân tích chuỗi giá trị Phân t ch chuỗi gi trị là qu trình nhận diện, thu thập thông tin và đ nh gi chuỗi gi trị cho t ng sản ph m nhất định. Qu trình phân t ch chuỗi gi trị đòi hỏi phải x c định cấu tr c chuỗi, c c chủ thể tham gia chuỗi, tiếp cận toàn bộ thông tin bên chuỗi, đ nh gi vị thế và c c hoạt động liên kết trong chuỗi, phân t ch gi trị gia tăng và khả năng cạnh tranh trong cung cấp sản ph m cho kh ch hàng cuối cùng. Nh ng điểm quan trọng trong phân t ch chuỗi gi trị là: - Phân t ch chuỗi chuỗi gi trị gi p ch ng ta x c định nh ng khó khăn của t ng khâu trong chuỗi, t đó đưa ra c c giải ph p khắc phục để sản ph m đ p ứng được yêu cầu của thị trường và ph t triển b n v ng. - Xây dựng chiến lược ph t triển chuỗi gi trị liên quan tới nh ng gì mà c c t c nhân tham gia chuỗi gi trị phải làm để trở nên cạnh tranh h n và để tạo ra gi trị gia tăng lớn h n trong tư ng lai. - Phân t ch chuỗi gi trị còn gi p c c nhà hỗ trợ x c định được c c n t thắt cần hỗ trợ đối với c c t c nhân trong c c khâu của chuỗi và có nh ng t c động hỗ trợ ph t triển của chuỗi.
- 10 1.3.2. Phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị - Nhận diện và ph c họa s đồ chuỗi. - Lượng hóa và mô tả chi tiết chuỗi gi trị. - Phân t ch kinh tế đối với chuỗi gi trị. 1.3.3. Các bƣớc triển khai phân tích chuỗi giá trị Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo và c c đ tài nghiên cứu có liên quan, c sở lý thuyết v chuỗi gi trị, để phù hợp với tình hình thực tế, đ tài thực hiện c c bước đi cụ thể như sau: * Bƣớc 1: Thực hiện c c phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia * Bƣớc 2: S đồ hóa chuỗi gi trị, lượng hóa c c t c nhân tham gia chuỗi * Bƣớc 3: Phân t ch c c hoạt động trong chuỗi gi trị * Bƣớc 4: Phân t ch c c t c nhân tham gia th c đ y, hỗ trợ chuỗi * Bƣớc 5: Phân t ch phân phối lợi ch * Bƣớc 6: Phân t ch c c quan hệ liên kết * Bƣớc 7: Phân tích SWOT * Bƣớc 8: Đ xuất c c giải ph p để hoàn thiện chuỗi gi trị KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chư ng này luận văn đã hệ thống lại c sở lý luận và tổng quan c c lý thuyết có liên quan đến chuỗi gi trị, c c phư ng ph p phân t ch chuỗi gi trị cà phê. Cụ thể, luận văn đã xem xét c c quan điểm kh c nhau liên quan đến c c phân t ch chuỗi gi trị cà phê. Mặc dù có nh ng kh c biệt nhất định, song c c khung phân t ch được p dụng có nhi u điểm tư ng đồng, phù hợp cho nghiên cứu chuỗi gi trị chung. Đ tài chọn phư ng ph p tiếp cận chuỗi gi trị của GTZ (2007) và M4P (2008) làm phư ng ph p tiếp cận ch nh của nghiên cứu.
- 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TẠI TỈNH KON TUM 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH KON TUM 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (Tài nguyên rừng và đất rừng) 2.1.3. Kết cấu hạ tầng 2.1.4. Điều kiện kinh tế-xã hội 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê tại tỉnh Kon Tum 2.2.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Kon Tum + Diện tích trồng cà phê và sản lƣợng cà phê Bảng 2.1. Diện tích trồng cà phê phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh Kon Tum Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Huyện, Diện Sản Diện Sản Diện Sản Diện Sản thành phố tích lượng tích lượng tích lượng tích lượng (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) Thành phố Kon 596 1152 633 1116 660 1237 695 1346 Tum Huyện Đắk Glei 935 771 959 1030 1039 790 1162 1230 Huyện Ngọc Hồi 974 1372 999 1467 1050 1521 1161 3434 Huyện Đắk Tô 1080 1750 1198 2280 1340 4257 1559 4106 Huyện Kon Plông 350 112 367 151 402 220 435 234 Huyện Kon Rẫy 240 281 287 359 328 272 373 324 Huyện Đắk Hà 7320 21321 7607 21956 7727 22637 7970 22959 Huyện Sa Thầy 752 1477 810 1423 1007 1573 1198 2126 Huyện Tu M 505 216 522 245 554 96 694 182 Rông Huyện Ia H’Drai - - - - - - 18 0 Tổng cộng 12752 28452 13381 30027 14107 32603 15265 35941 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015)
- 12 Dựa vào bảng 2 cho thấy diện t ch và sản lượng cà phê của t nh Kon Tum tăng dần qua c c năm. Cà phê là cây trồng chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân. Đăk Hà là huyện có diện t ch trồng cà phê lớn nhất vùng , chiếm h n 52% tổng diện t ch và 64% tổng sản lượng cà phê toàn t nh, tiếp đến là huyện Đăk Tô và Ngọc Hồi. Loại cà phê được trồng nhi u nhất ở Kon Tum là cà phê Robusta, chiếm h n 86% tổng diện t ch cà phê và 94% tổng sản lượng cà phê ( bảng 3). Bảng 2.2. Diện tích, sản lượng và năng suất trung bình c a từng loại cà phê năm 2016 Tổng diện t ch Năng Ghi Sản (ha) suất chú Loại lượng Năm Năm Năm trung Cà phê 2016 2014 2015 2016 bình (tấn) (tạ ha) Cà phê Robusta 12.460 13.776 14.255 34.982,0 29,92 Cà phê Arabica 1.647 1.489 2.352 2.165,0 13,2 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015) + Tình hình chế biến cà phê trên địa bàn Kon Tum Trên địa bàn t nh Kon Tum hiện có 17 c sở chế biến cà phê, trong đó có 8 c sở sản xuất cà phê nhân như công ty cà phê Đăk Uy, công ty TNHHMTV cà phê 734, 704, 731, Công ty cổ phần xuất nhập kh u cà phê Đăk Hà và một số doanh nghiệp tư nhân. Đa số c c c sở chủ yếu tập trung sản xuất sản ph m bột, ch có 1 công ty sản xuất cà phê hòa tan đó là Công ty cổ phần xuất nhập kh u cà phê Đăk Hà. Tuy nhiên, công suất sản xuất ở c c c sở cà phê nhân lớn gấp nhi u lần cà phê bột và hòa tan. Nhìn chung, sản ph m cà phê ở t nh Kon Tum tập trung chủ yếu cà phê nhân.
- 13 Bảng 2.3. Danh sách cơ sở chế biến cà phê trên địa bàn tỉnh Kon Tum Công suất Sản Công suất thực tế TT Tên c sở Địa ch , điện thoại ph m thiết kế (tấn (tấn sản xuất SP năm) SP năm) 92 thôn Thống Nhất, xã Hà Công ty cà phê Cà phê 1 Mòn, huyện Đăk Hà 2.000 1.100 Đăk Uy nhân ĐT: 0603.922.045 Hợp t c xã S u Thôn 5, xã Hà Mòn, huyện Đăk Cà phê 2 30 25 Nhung Hà bột Công ty Thôn 3, xã Đăk Mar, huyện Đăk Cà phê 3 TNHHMTV cà Hà, 2.000 1.500 nhân phê 734 ĐT: 0603.822353 Thôn 1, xã Đăk Ngọk, huyện CTy TNHHMTV Cà phê 4 Đăk Hà 1.000 1.000 cà phê 704 nhân ĐT: 0603.822131 28 Quang Trung, thị trấn Đăk C sở SX cà phê Cà phê 5 Hà, huyện Đăk Hà 10 1-1,5 bột Hoàng Thị Lý bột ĐT: 0166.7460061 Công ty Cà phê 472 Hùng Vư ng, thị trấn Đăk 1 0,1-0,2 TNHHMTV cà hòa tan 6 Hà, huyện Đăk Hà phê Nguyên Huy Cà phê ĐT: 0603.822161 1 0,5 Hùng bột Công ty 35 Quang Trung, thị trấn Đăk Cà phê 7 TNHHMTV cà Hà, huyện Đăk Hà 1.000 1.000 nhân phê 731 ĐT: 0603822.122 Cà phê 4.000 3.000 nhân Công ty cổ phần Số 09 Chu văn An, thị trấn Đăk 8 xuất nhập kh u cà Hà, huyện Đăk Hà Cà phê 50 30 phê Đăk Hà ĐT: 0603.827036 bột Hòa tan 30 20 Thôn 1, xã Đăk Ngọk, huyện Cà phê 9 Lư ng Thanh Hải 30 20-30 Đăk Hà nhân 10 Trư ng Thị Mỹ Thôn 1, xã Đăk Ngọk, huyện Cà phê 20 20
- 14 Công suất Sản Công suất thực tế TT Tên c sở Địa ch , điện thoại ph m thiết kế (tấn (tấn sản xuất SP năm) SP năm) Lệ Đăk Hà nhân Đỗ Thị Thanh Thôn 1, xã Đăk Ngọk, huyện Cà phê 11 40 30-40 Hư ng Đăk Hà nhân C sở SX cà phê 519 Nguyễn Huệ, phường bột Thanh Hư ng Cà phê 12 Thống Nhất, thành phố Kon 60 50-60 (Lưu ch bột Tum, ĐT: 0603. 863. 301 Chung) 429 Trần Ph , thành phố Kon C sở SX cà phê Cà phê 13 Tum 20 8-10 bột Da Vàng bột ĐT: 0603.863167 C sở SX cà phê 636 Duy Tân, thành phố Kon Cà phê 14 2 1,5-2 bột Phư ng Đông Tum, ĐT: 0603.861118 bột 336 Đào Duy T , phường Thắng C sở SX cà phê Cà phê 15 Lợi, thành phố Kon Tum, ĐT: 10 10 bột Thiên Lan bột 0603.917389 C sở SX cà phê Tổ 2, phường Nguyễn Trãi, Cà phê 16 bột Nguyễn Châu thành phố Kon Tum 1 0,6-0,7 bột Trinh ĐT: 0986847294 C sở SX cà phê 431 Trần Ph , Tp Kon Tum, Cà phê 17 30 12-15 bột Da Vàng 28 t nh Kon Tum bột (Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, 2017) 2.2.2. Tình hình tiêu thụ cà phê ở Kon Tum - Thị trường tiêu thụ cà phê của t nh: thị trường trong nước và thị trường nước ngoài - C c kênh tiêu thụ cà phê của t nh: kênh trực tiếp và kênh gi n tiếp - C c nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cà phê của t nh: số lượng và chất lượng cà phê nhân, cà phê bột đã qua chế biến, lực lượng trung gian, khả năng kết nối thị trường tiêu thụ, sức cạnh tranh trong
- 15 tiêu thụ... Bảng 2.4. Tình hình xuất khẩu cà phê nhân c a các doanh nghiệp Kon Tum Đơn vị tính: Tấn Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Sản lượng 10423 1970 1079 1237 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015) 2.3. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN KON TUM 2.3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị cà phê trên địa bàn tỉnh Kon Tum - Nhận diện s đồ chuỗi gi trị cà phê: Thông qua khảo s t thực tế cho thấy chuỗi gi trị cà phê trên địa bàn t nh có dạng như sau: - C c chức năng c bản trong chuỗi gi trị cà phê Kon Tum: Chức năng cung cấp yếu tố đầu vào; Chức năng sản xuất; Chức năng thu gom; Chức năng chế biến; Chức năng s chế; Chức năng chế biến; Chức năng tiêu thụ. 2.3.2. Các dòng vận động chủ yếu trong chuỗi giá trị cà phê a. Chu i giá trị cà phê nội địa b. Chu i giá trị cà phê xuất khẩu 2.3.3. Phân tích các tác nhân trong chuỗi a. Phân tích tác nhân Nông hộ + Đặc điểm sản xuất của hộ nông dân Bảng 2.5. Quy mô sản xuất cà phê theo diện tích c a hộ nông dân năm 2016 Diện t ch (ha hộ) Số hộ Tỷ lệ % T 0,5-1 24 47,9 T 1-2 17 34,2 T 2 trở lên 9 17,9 Tổng cộng 50 100
- 16 Bảng 2.6. Đặc điểm sản xuất c a hộ trồng cà phê Ch tiêu Đ n vị t nh Số lượng 1. Số hộ đi u tra Hộ 55 2. Số tuổi bình quân của chủ hộ Năm 37 3.Kinh nghiệm trồng cà phê Năm 14 4. Ch tiêu bình quân - Số nhân kh u hộ Người 6 - Số lao động hộ Người 3 5. Tham gia tập huấn % 80 (Kết quả khảo sát) b. Phân tích tác nhân là công ty cà phê (Nông trường cà phê) Bảng 2.7. Diện tích cà phê c a Công ty cà phê năm 2015 ĐVT: ha Công ty cà phê Đăk Uy 1 363.49 Công ty TNHHMTV 731 310.48 Công ty TNHHMTV 704 227.5 Công ty TNHHMTV 734 457.67 Tổng cộng 1359.14 c. Phân tích tác nhân thương lái - Thông tin chung về thương lái: thực hiện thu gom cà phê - Thông tin về giá, phương thức mua hàng - Thị trường tiêu thụ - Lợi nhuận thương lái
- 17 Bảng 2.8. Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng c a thương lái thu gom (1 tấn cà phê nhân xô) Khoản mục Gi trị T lệ trong T lệ trong chi ph (triệu doanh thu (%) tăng thêm (%) đồng) Doanh thu 41 100 Chi ph đầu vào 40 97,5 Chi ph tăng thêm 0,54 1,3 100 -Ti n công 0,2 37 - ốc xếp 0,05 9,2 - ao bì 0,02 3,7 -Chi ph liên lạc 0,01 1,9 -Chi ph kh c 0,01 1,9 -Lãi vay 0,2 37 -Khấu hao 0,05 9,2 Tổng chi ph 40,54 98,9 Gi trị gia tăng 1 2,4 Gi trị gia tăng thuần 0,46 1,1 d. Phân tích tác nhân cơ sở sơ chế S chế là công đoạn đầu tiên và quan trọng nhất để có được hạt cà phê chất lượng. ắt đầu t nh ng quả cà phê ch n sẽ qua nhi u bước để t ch lấy được hạt nhân bên trong, và t ng bước phải làm sao để gi được chất lượng tốt nhất của cà phê. Bảng 2.9. Giá bán và đầu mối thu mua/ tiêu thụ - Cơ sở sơ chế Đầu mối thu Đầu mối tiêu thụ mua Khoản mục\ tác nhân Nông Thư ng Công Công Công hộ lái ty chế ty xuất ty cà biến kh u phê Sản lượng ( Tấn) 8985 8626 10567 5283 1761 Tỷ lệ (%) 60 40 60 30 10 Gi b n (triệu đồng tấn) 40 40 42 42,1 42 Gi bình quân (triệu 40 42,03 đồng tấn Tổng sản lượng ( tấn) 17611
- 18 Bảng 2.10. Doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng c a cơ sở sơ chế (1 tấn cà phê nhân xô) T lệ trong chi Gi trị T lệ trong Khoản mục phí (triệu đồng) doanh thu (%) tăng thêm (%) Doanh thu 42 100 Chi ph đầu vào 40 95,2 Chi ph tăng thêm 0,8 1,9 100 -Ti n công 0,3 37,5 - ốc xếp 0,05 6 - ao bì 0,02 2,5 -Chi ph liên lạc 0,01 1,25 -Chi ph kh c 0,01 1,25 -Lãi vay 0,2 25 - Khấu hao 0,21 26,25 Tổng chi ph 40,8 97,1 Gi trị gia tăng 2 4,8 Gi trị gia tăng thuần 1,2 2,9 e. Phân tích tác nhân công ty chế biến Theo Hiệp hội cà phê thế giới (ICO) năm 2016, cà phê Việt Nam chủ yếu xuất kh u chiếm 92%, tiêudùng nội địa ch chiếm 8%. Bảng 2.11. Giá bán và đầu mối thu mua/ tiêu thụ - công tychế biến Đầu mối thu mua Đầu mối tiêu thụ Khoản mục\ tác nhân C sở Thư ng Nông C sở Công ty s chế lái hộ bán xuất kh u lẻ Sản lượng ( Tấn) 10567 10783 3594 1996 22948 Tỷ lệ (%) 60 30 10 8 92 Gi b n (triệu đồng 42 41 41,2 99 100 tấn) Gi bình quân (triệu 42 100 đồng tấn Tổng sản lượng ( tấn) 24944
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn