intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hoàn chỉnh Khu sản xuất làng nghề tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu mặt bằng phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tổ chức các khu chức năng đảm bảo tính liên kết chặt chẽ về không gian, cảnh quan, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch và sinh hoạt của người dân. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ, tạo cảnh quan không gian kiến trúc làng nghề theo hướng phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- TẠ TRƯỜNG SƠN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ NHỊ KHÊ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ HÀ NỘI - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- TẠ TRƯỜNG SƠN KHÓA 2014 - 2016 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ NHỊ KHÊ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC THÔNG HÀ NỘI - 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông đã luôn chỉ dẫn tận tình và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, viện nghiên cứu, các tổ chức cá nhân đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Trường Sơn
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................1 Lý do chọn đề tài. .................................................................................................1 Mục đích nghiên cứu. ...........................................................................................2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................3 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 Nội dung nghiên cứu. ...........................................................................................4 Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn:...............................................5 PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................7 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ NHỊ KHÊ ..........................................................7 1.1. Thực trạng làng nghề sản xuất truyền thống. ......................................7 1.1.1. Thực trạng làng nghề truyền thống ở châu thổ sông Hồng....................7 1.1.2. Thực trạng làng nghề truyền thống ở Hà Nội. .....................................10 1.2. Tình hình quy hoạch xây dựng: ..........................................................12 1.2.1. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội: .......................................12 1.2.2. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Nhị Khê: ...............................13 1.3. Giới thiệu chung về quy hoạch làng nghề Nhị Khê. ..........................15 1.3.1. Vị trí và giới hạn nghiên cứu làng nghề Nhị Khê: ...............................15 1.3.2. Điều kiện tự nhiên. ...............................................................................16 1.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội. ......................................................................17
  6. 1.3.4. Sự hình thành phát triển của làng nghề Nhị Khê và nghề tiện gỗ truyền thống. ..............................................................................................................19 1.4. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê. ............19 1.4.1. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ, cây xanh mặt nước và môi trường: ............................................................................................................19 1.4.2. Thực trạng hệ thống giao thông. ..........................................................26 1.4.3. Thực trạng không gian kiến trúc công trình xây dựng.........................28 1.5. Đánh giá về thực trạng trong tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê. ........................................................................................................32 1.5.1. Vấn đề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ, cây xanh mặt nước và môi trường. .....................................................................................................32 1.5.2. Vấn đề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ hệ thống giao thông. 34 1.5.3. Vấn đề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ kiến trúc công trình xây dựng. ........................................................................................................34 1.6. Những vấn đề cần nghiên cứu của Luận văn: ...................................35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ NHỊ KHÊ ...........................................37 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê.................................................................................................................37 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu. .................................................................37 2.1.2. Điều kiện văn hóa, xã hội và dân cư. ...................................................38 2.1.3. Yếu tố kinh tế: ......................................................................................42 2.1.4. Yếu tố khoa học, công nghệ. ................................................................43 2.1.5. Yếu tố ĐTH..........................................................................................44 2.2. Các cơ sở lý luận tổ chức không gian KTCQ.....................................45 2.2.1. Vai trò của không gian KTCQ .............................................................45 2.2.2. Nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ. ..............................................46
  7. 2.2.3. Các quy luật về bố cục trong tổ chức không gian KTCQ....................46 2.3. Cơ sở thiết kế KTCQ đô thị. ................................................................53 2.3.1. Theo lý thuyết về không gian đô thị của Roger Trancik: ....................53 2.3.2. Theo lý thuyết về hình ảnh đô thị của Kevin Lynch:...........................54 2.3.3. Các khuynh hướng thụ cảm thẩm mỹ ..................................................55 2.4. Cơ sở pháp lý tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê. ........57 2.4.1. Các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng liên quan. .....................57 2.4.2. Văn bản quy phạm pháp luật. ..............................................................60 2.5. Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian KTCQ làng nghề. .......61 2.5.1. Kinh nghiệm trên thế giới. ...................................................................61 2.5.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam. ..................................................................65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ NHỊ KHÊ ......................................................71 3.1. Quan điểm và mục tiêu.........................................................................71 3.1.1. Quan điểm ............................................................................................71 3.1.2. Mục tiêu: ..............................................................................................72 3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê. ............73 3.2.1. Nguyên tắc kế thừa:..............................................................................73 3.2.2. Nguyên tắc khai thác và sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên:.........73 3.2.3. Nguyên tắc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử- văn hóa: .....................74 3.2.4. Nguyên tắc lồng ghép các yếu tố tự nhiên và việc tổ chức không gian KTCQ trong cấu trúc quy hoạch xây dựng nông thôn mới: .........................74 3.3. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê. ..............74 3.3.1. Giải pháp cấu trúc tổng thể, phân vùng cảnh quan. .............................74 3.3.2. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ hệ thống giao thông. ................78 3.3.3. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực điểm nhấn. ................88 3.3.4. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ công trình xây dựng.................92
  8. 3.4. Giải pháp HTKT và tiện ích đô thị. ................................................. 102 3.4.1. Giải pháp vật liệu, mầu sắc và ánh sáng. .......................................... 102 3.4.2. Trang thiết bị kỹ thuật và môi trường đô thị. .................................... 107 3.4.3. Hạ tầng kỹ thuật. ............................................................................... 111 3.5. Giải pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng. ..................... 111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................113 Kết luận:..................................................................................................... 113 Kiến nghị:................................................................................................... 113
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTCQ Kiến trúc cảnh quan ĐTH Đô thị hóa TKDT Thiết kế đô thị HTXH Hạ tầng xã hội HTKT Hạ tầng kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng biểu biểu Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ làng nghề thủ công ở châu thổ sông Hồng Biểu đồ 1.2 Cơ cấu nhóm làng nghề ở TP Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Vị trí vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng ................................................7 Hình 1.2. Bản đồ Quy hoạch chung thành phố Hà Nội ............................................13 Hình 1.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Nhị Khê ..............................................14 Hình 1.4. Vị trí làng Nhị Khê trong quy hoạch phân khu đô thị S5 .........................15 Hình 1.5. Hình ảnh cổng, đình làng Nhị Khê ...........................................................20 Hình 1.6. Hình ảnh cáp điện, thông tin của làng Nhị Khê........................................21 Hình 1.7. Cảnh quan khu vực phát triển mới của làng .............................................21 Hình 1.8. Cây xanh dọc tuyến đường trục chính làng Nhị Khê ...............................22 Hình 1.9. Hình ảnh dự án bãi để xe. .........................................................................22 Hình 1.10. Cây cối mọc tự phát, cây cối sân vườn trong khu dân cư.......................23 Hình 1.11. Hình ảnh cây cối trong các khu vực di tích, giếng làng..........................23
  10. Hình 1.12. Hình ảnh mặt nước khu vực giếng làng..................................................24 Hình 1.13. Hình ảnh mặt nước ao làng .....................................................................24 Hình 1.14. Hình ảnh nước thải, mương thoát nước ..................................................25 Hình 1.15. Hình ảnh máy móc sản xuất đặt ngay trong khu vực sinh hoạt..............26 Hình 1.16. Hiện trạng hệ thống giao thông làng Nhị Khê ........................................27 Hình 1.17. Hình ảnh nhà lô phố, biệt thự trong làng Nhị Khê .................................28 Hình 1.18. Hình ảnh Không gian sản xuất chồng lấn với không gian ở ..................29 Hình 1.19. Hình ảnh của những kiến trúc truyền thống của làng Nhị Khê ..............29 Hình 1.20. Hình ảnh các công trình công cộng- nhà văn hóa thôn Nhị Khê............30 Hình 1.21. Hình ảnh khu vực sân đình .....................................................................30 Hình 1.22. Cảnh quan khu vực đài tưởng niệm Nguyễn Trãi, làng Nhị Khê...........30 Hình 1.23. Nhà lưu niệm tám mái nơi các danh nhân trong làng đánh cờ ............ 301 Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức mô hình kinh tế ..................................................................43 Hình 2.2. Tổ chức kiến trúc cảnh quan theo quan điểm kinh tế ...............................43 Hình 2.3. Sơ đồ vị trí và phạm vi lập quy hoạch phân khu đô thị S5 .......................58 Hình 2.4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Nhị Khê .............................................59 Hình 2.5. Làng gỗ mỹ nghệ Atelier Toki..................................................................62 Hình 2.6. Làng nghề Yufuin thuộc tỉnh Oita Nhật Bản ...........................................63 Hình 2.7. Phương án quy hoạch của Sasaki .............................................................63 Hình 2.8. Phương án điều chỉnh cảnh quan làng Dadun .........................................64 Hình 2.9. Một số hình ảnh về làng nghề mộc truyền thống Đồng Kỵ .....................66 Hình 2.10. Một số hình ảnh minh họa làng nghề mộc Vạn Điểm............................67 Hình 2.11. Phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng ...................................................69 Hình 3.1. Giải pháp phân vùng cảnh quan................................................................76 Hình 3.2. Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông Làng nghề Nhị Khê ....................78 Hình 3.3. Tổ chức cảnh quan trên tuyến đường chính .............................................79 Hình 3.4. Minh họa cây xanh thân cao trồng trên tuyến đường chính .....................80
  11. Hình 3.5. Minh họa cây xanh, sân thể thao tập trung ...............................................80 Hình 3.6. Minh họa cây bụi, dải cỏ trồng kết hợp với cây xanh bóng mát ..............81 Hình 3.7. Minh họa hình thức cột đèn trên tuyến đường chính................................81 Hình 3.8. Tổ chức cảnh quan tuyến đường chính khu vực không gian mở .............82 Hình 3.9. Minh họa hình thức giỏ hoa trang trí ........................................................83 Hình 3.10. Minh hoa hình thức bồn hoa kết hợp nơi dừng chân nghỉ ngơi .............83 Hình 3.11. Minh họa hình thức đèn tầng thấp trên khu vực không gian mở............84 Hình 3.12. Tổ chức cảnh quan đường ngõ xóm .......................................................84 Hình 3.13. Minh họa cây leo hàng rào đường ngõ xóm ...........................................85 Hình 3.14. Minh họa cột đèn kết hợp quảng cáo đường ngõ xóm ...........................86 Hình 3.15. Tổ chức cảnh quan đường ưu tiên đi bộ phục vụ du lịch .......................87 Hình 3.16. Minh họa đường ưu tiên đi bộ phục vụ du lịch.......................................87 Hình 3.17. Tổ chức không gian KTCQ tổng thể ......................................................88 Hình 3.18. Hình thức tổ chức không gian mở sinh động có điểm nhấn...................89 Hình 3.19. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực đình làng.......................91 Hình 3.20. Tổ chức KTCQ đình và ao làng phía tuyến đường chính ......................91 Hình 3.21. Hình thức đèn hắt nhấn mạnh công trình mặt nước ...............................92 Hình 3.22. Bố cục điểm đổi với cây xanh mang tính biểu tượng .............................93 Hình 3.23. Nghỉ ngơi, thư giãn bên hồ nước ...........................................................95 Hình 3.24. Hình thức chiếu sáng khu vực công trình tôn giáo, tín ngưỡng .............96 Hình 3.25. Minh họa phối cảnh tổng thể trường tiểu học ........................................97 Hình 3.26. Mô hình nhà ở dịch vụ làng nghề ...........................................................98 Hình 3.27. Tổ chức không gian nhà ở mới đối với giãn dân hộ thuần nông ............99 Hình 3.28. Mô hình nhà ở truyền thống sản xuất nông nghiệp ................................99 Hình 3.29. Hình thức tổ chức cảnh quan công trình nhà dân tự xây ..................... 101 Hình 3.30. Minh họa hình thức bố trí gạch lát vỉa hè ........................................... 103 Hình 3.31. Gợi ý vật liệu gạch lát vỉa hè, đường dạo ............................................ 104
  12. Hình 3.32. Giải pháp ánh sáng nhiều tầng ánh sáng theo lớp................................ 104 Hình 3.33. Minh họa hệ thống đèn tầng thấp......................................................... 105 Hình 3.34. Minh họa hệ thống đèn tầng trung ....................................................... 105 Hình 3.35. Minh họa sự sinh động mầu sắc ánh sáng ........................................... 106 Hình 3.36. Các hình thức chiếu sáng tầng thấp-chiếu sáng hắt ............................. 107 Hình 3.37. Minh họa hình thức cổng chào ............................................................ 107 Hình 3.38. Minh họa hình thức đèn đường............................................................ 108 Hình 3.39. Hình thức bố trí biển quảng cáo phía trước công trình ........................ 109 Hình 3.40. Minh họa hình thức thùng đựng rác..................................................... 110 Hình 3.41. Minh họa hình thức bố trí thùng đựng rác ........................................... 110 Hình 3.42. Minh họa hình thức ghế ngồi ............................................................... 110 Hình 3.43. Các cách tổ chức bờ kè tạo vẻ tự nhiên .............................................. 111
  13. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km về phía Nam, ở huyện Thường Tín có làng nghề truyền thống Nhị Khê (trước thuộc tỉnh Hà Tây, nay thuộc thành phố Hà Nội), tên Nôm là làng Dũi, nổi tiếng với nghề tiện gỗ nên dân gian thường gọi là làng Dũi Tiện. Tuy nhiên trong bối cảnh mở rộng đô thị trung tâm của tiến trình ĐTH, làng bị tác động mạnh mẽ bởi quá trình ĐTH, làm biến đổi cơ cấu không gian làng. Quá trình này tạo ra những cơ hội phát triển song cũng đem đến những thách thức và rủi ro cho một làng nghề như làng nghề Nhị Khê thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, nghề tiện gỗ gia truyền Nhị Khê đã trở thành nguồn kinh tế chính của nhiều hộ gia đình trong làng. Song song với nguồn lợi kinh tế việc tác hại từ ô nhiễm môi trường là rất lớn, đồng thời không gian ở trong khu dân cư làng nghề ngày càng chật hẹp, hệ thống công trình HTXH, HTKT chưa đáp ứng nhu cầu đời sống người dân và họa động sản xuất làng nghề,... Việc tổ chức một không gian sống và sản xuất theo hướng phát bền vững, vẫn giữ được những nét truyền thống của làng nghề trở thành câu hỏi cho những nhà làm quản lý và quy hoạch, kiến trúc nhằm tạo ra được bộ mặt về không gian, KTCQ cho làng nghề truyền thống trong khu vực có tốc độ ĐTH cao nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng của làng, xã đồng bằng Sông Hồng. Tiến tới quá trình ĐTH làng nghề theo quy hoạch có kiểm soát. Với lý do này, tôi chọn đề tài “Tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội”.
  14. 2 Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng việc tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội từ đó đưa ra được những vấn đề cần giải quyết. - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc đáp ứng: + Gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề gắn với du lịch, tạo thành các tua du lịch hấp dẫn,... tạo điều kiện thu hút khách trong nước và quốc tế đến với làng nghề, sử dụng và quản bá sản phẩm của làng nghề. + Giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan sạch đẹp và môi trường sống tốt cho dân cư trong làng. + Hoàn chỉnh Khu sản xuất làng nghề tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu mặt bằng phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. + Tổ chức các khu chức năng đảm bảo tính liên kết chặt chẽ về không gian, cảnh quan, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch và sinh hoạt của người dân. + Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ, tạo cảnh quan không gian kiến trúc làng nghề theo hướng phát triển bền vững.
  15. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là việc Tổ chức không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu là làng nghề Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội; Phương pháp nghiên cứu. - Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Để nghiên cứu toàn bộ không gian KTCQ của làng trên các phương diện khác nhau: kiến trúc, quy hoạch, văn hóa, lịch sử, xã hội, kinh tế...
  16. 4 - Phương pháp phi thực nghiệm: điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn, hội nghị, hội thảo. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, cộng đồng - Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng. - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đề xuất. Nội dung nghiên cứu. - Điều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian làng, loại hình kiến trúc trong làng, các không gian trống, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị. - Tổng hợp những dự án quy hoạch hệ thống HTKT mới của huyện, xã nghiên cứu theo quy hoạch điều chỉnh, mở rộng. - Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các tài liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn. - Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả khảo sát, điều tra trong khu vực làng Nhị Khê và các vùng phụ cận. - Đề xuất giải pháp quy hoạch tổ chức không gian làng với các thành tố tạo dựng nên không gian cảnh quan kiến trúc của làng. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Ý nghĩa thực tiễn: - Đưa ra được giải pháp tổ chức không gian KTCQ làng nghề có tính khả thi, đây là một công việc Thành phố cũng như địa phương đang đòi hỏi. - Đề xuất giải pháp tổ chức chức không gian KTCQ làng nghề trên cơ sở khoa học mang tính khả thi có thể áp dụng cho làng nghề truyền thống. - Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian KTCQ làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín trước tình hình mới. Ý nghĩa khoa học:
  17. 5 - Đưa ra được những giải pháp quy hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn để tổ chức không gian KTCQ của làng nghề nhằm giải quyết tốt vấn đề KTCQ, không gian của làng nghề phù hợp với quy hoạch - Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho làng nghề Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội là tài liệu tham khảo cho công việc tổ chức không gian KTCQ của các làng nghề khác trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các địa phương khác - Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch cho việc tổ chức không gian KTCQ làng nghề và làm cơ sở khoa học cho công việc chuyên môn. Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn: * Cảnh quan Cảnh quan (landscape) là một bộ phận của bề mặt trái đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, động thực vật… Cảnh quan đồng nghĩa với thuật ngữ “ tổng thể lãnh thổ tự nhiên” là phần lãnh thổ được phân chia một cách ước lệ bằng ranh giới thẳng đứng theo nguyên tắc đồng nhất tương đối và các ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc mất dần ảnh hưởng ra vùng bao quanh của nhân tố tổng thể. * Tổ chức không gian KTCQ: Là một hoạt động định hướng của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ. * Làng nghề: Là một hoặc nhiều cụm dân cư ấp, thôn, ấp, bản làng, buôn, phun sóc, hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. * Làng nghề truyền thống:
  18. 6 Là làng nghề có nghề truyền thống. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất 1 nghề truyền thống theo quy định tại thông tư số 116/2006, TT-BNN. Đối với những làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ và 2 năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định nhưng có ít nhất 1 nghề truyền thống được công nhận theo quy định của thông tư 116/2006, TT - BNN thì cũng được công nhận làng nghề truyền thống. * Làng nghề mới: Là làng nghề được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chủ yếu do sự lan toả của làng nghề truyền thống, có những điều kiện nhất định để hình thành và phát triển. * Nghề truyền thống: Là nghề được hình thành từ lâu đời, tạo ra sản phẩm độc đáo có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. * Làng có nghề: Là làng được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh tế chủ yếu do sự lan toả của làng nghề truyền thống, có những điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong đó làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ít nhất từ 10% trở lên.
  19. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  20. 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1. Tổ chức cảnh quan KGKT làng nghề không chỉ là công việc nhằm góp phần nâng cao chất lượng môi trường cư trú và sản xuất Làng nghề mà còn góp phần giữ gìn những giá trị về lịch sử, văn hoá tinh thần của làng nghề truyền thống, giúp làng nghề Nhị Khê phát triển bền vững. 2. Xác lập hệ thống giao thông với sự đấu nối hợp lý giữa giao thông cũ, mới của tạo sự liên kết trong tổng thể làng, tạo sự thuận lợi trong việc đi lại, sinh hoạt kinh doanh thương mại của người dân. 3. Tổ chức không gian cộng đồng, không gian văn hóa lễ hội liên kết với hệ thống cây xanh và giao thông tạo điểm nhấn cho làng, vừa mang yếu tố mới mà vẫn phát huy được những giá trị cũ với tiêu chí phát triển bền vững 4. Đầu tư cơ sở hạ tầng, tiện ích xã hội phục vụ dân cư cũng như thu hút tăng cường các hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch 5. Bảo tồn, tôn tạo giá trị truyền thống, công trình truyền thống, công trình tôn giáo, tín ngưỡng nhằm giữ gìn giá trị truyền thống, lịch sử. 6. Giữ gìn môi trường, ngăn chặn các nguồn ô nhiễm cho hệ thống kênh mương, mặt nước, môi trường sống của cộng đồng dân cư. Có giải pháp hữu hiệu trong tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện để xử lý nước thải, rác thải, khí thải cho làng nghề. 7. Khu sản xuất làng nghề tập trung là điều tất yếu cho việc cải thiện môi trường Làng nghề Nhị Khê. Kiến nghị: 1. Cần thực hiện điều tra cơ bản và đánh giá toàn diện không gian KTCQ làng nghề truyền thống Nhị Khê. 2. Xác định vai trò không gian làng nghề Nhị Khê trong quy hoạch tổng thể đô thị, mạng lưới các điểm du lịch trên địa bàn Huyện và khu vực. Xây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0