intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Tăng cường hứng thú học tập cho HS yếu kém thông qua dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu bản chất và các quy luật của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học; nghiên cứu nội dung kiến thức phần Oxi-Lưu huỳnh hóa học lớp 10 THPT - Điều tra thực tế về nguyên nhân tình trạng HS yếu kém ở trường THPT; nghiên cứu những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học; thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi của những biện pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Tăng cường hứng thú học tập cho HS yếu kém thông qua dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THANH HOA TĂNG CƢỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THANH HOA TĂNG CƢỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI – 2015
  3. MỤC LỤC Lời cảm ơn ..................................................................................................................... i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ................................................................................................... ii Mục lục ........................................................................................................................ iii Danh mu ̣c bảng ............................................................................................................ vi Danh mu ̣c hình ............................................................................................................ vii MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA VẤN ĐỀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM .......... Error! Bookmark not defined. 1.1. Cơ sở khoa học................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgotski[12] ................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Thuyết hành vi [12] ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Thuyết kết nối [12]........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Hứng thú và hứng thú học tập [12] .................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm hứng thú và hứng thú học tập ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Biểu hiện của hứng thú ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Cấu trúc của hứng thú ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Phân loại hứng thú ........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Bản chất của việc gây hứng thú trong dạy học ............. Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Tác dụng của việc gây hứng thú trong dạy học hóa họcError! Bookmark not defined. 1.2.7. Các nhóm biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa họcError! Bookmark not defined. 1.2.8. Hình thành động cơ, hứng thú học tập cho HS[20] ...... Error! Bookmark not defined. 1.2.9. Mối quan hệ giữa hứng thú học tập với việc nâng cao kết quả học tập của HS .... Error! Bookmark not defined. 1.3. Một số quan điểm dạy học tích cực [12] .......................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Dạy học lấy người học làm trung tâm ........................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học”[12] .. Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ........ Error! Bookmark not defined. 1.4. HS yếu kém [4] ................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Khái niệm HS yếu kém ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của HS yếu kém [17] . Error! Bookmark not defined. 1.5. Thực trạng HS yếu kém ở một số trường THPT Tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined. i
  4. 1.5.1. Mục đích và đối tượng điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Phương pháp điều tra .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Kết quả điều tra ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Nguyên nhân yếu kém .................................................. Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 1 ....................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH, HÓA HỌC 10- THPTError! Bookmark not defined. 2.1. Tổng quan về chương Oxi- Lưu huỳnh lớp 10 trung học phổ thôngError! Bookmark not defined. 2.1.1. Mục tiêu và cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 THPTError! Bookmark not defined. 2.1.2. Những chú ý về phương pháp dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh hóa học 10 ......... Error! Bookmark not defined. 2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi DH chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 THPT ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Gây hứng thú bằng thí nghiệm hóa học kích thích tư duyError! Bookmark not defined. 2.2.2. Sử dụng tư liệu lịch sử hóa học trong dạy học tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém ................................................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Sử dụng quy luật trí nhớ ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Lấp lỗ hổng và hệ thống hóa kiến thức ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Sử dụng bài tập vừa sức ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Hướng dẫn HS tự học ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.7. Sử dụng một số hình thức ngoại khóa........................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Thiết kế giáo án vận dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém..... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Giáo án có sử dụng một số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy, tư liệu lịch sử hóa học, sử dụng quy luật trí nhớ và bài tập vừa sức .................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Giáo án có sử dụng một số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy, sử dụng quy luật trí nhớ, bài tập vừa sức, bài tập thực tiễn, bài tập có hình vẽ, lấp lỗ hổng kiến thức ................................ Error! Bookmark not defined. ii
  5. 2.3.3. Giáo án có sử dụng một số phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS: Sử dụng thí nghiệm, tư liệu lịch sử hóa học, sử dụng quy luật trí nhớ, bài tập vừa sức và hướng dẫn HS tự học ........................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Hoạt động ngoại khóa ................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Kế hoạch và phạm vi thực nghiệm................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tiến hành điều tra: chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệmError! Bookmark not defined. 3.2.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Nội dung thực nghiệm ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Phân tích và xử lý số liệu thực nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Kết quả thực nghiệm ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm ........................ Error! Bookmark not defined. 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............................... Error! Bookmark not defined. 3.5.1. Phân tích định tính ........................................................... Error! Bookmark not defined. 3.5.2. Phântíchđịnh lượng ......................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 3 ....................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 6 PHỤ LỤC ....................................................................... Error! Bookmark not defined. iii
  6. iv
  7. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật khiến cho nguồn tri thức của con người trở nên khổng lồ. Dạy học mang tính chất truyền thụ tri thức không còn phù hợp với nhu cầu hiện tại. Vì vậy, đổi mới giáo dục và đào tạo là việc tất yếu. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”[19] Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cần có sự đổi mới một cách toàn diện nền giáo dục, trong đó sự đổi mới về phương pháp dạy học(PPDH) sẽ quyết định đến chất lượng dạy và học. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sẽ tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Thực tế giáo dục trong nhiều năm cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của HS chưa cao. Tình trạng HS(HS) yếu kém vẫn còn tồn tại trong từng lớp học, từng cấp học. Các HS trong cùng một lớp được hưởng một môi trường học tập như nhau: Giáo viên(GV) giảng dạy, được trang bị những tài liệu học tập giống nhau (sách giáo khoa, sách bài tập) và điều kiện học tập (bàn ghế, máy chiếu, phấn bảng dùng trong học tập...). Vậy tại sao lại có sự khác biệt về năng lực học tập giữa các HS trong lớp. Nguyên nhân nào? Từ phía giáo viên, điều kiện học tập ở nhà trường, sự tác động từ gia đình, xã hội hay từ phía bản thân các em HS. Đây không chỉ là vấn đề quan tâm của toàn ngành giáo dục, mà còn là điều cần trăn trở cho mỗi GV. Hóa học là môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm, trên cơ sở nắm vững lí thuyết, HS sẽ vận dụng những kiến thức có được để giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tiễn đời sống. Nhờ đó kích thích được lòng say mê, ham hiểu biết,…đó là tiền đề phát triển hứng thú học tập cho các em. Thời gian trên lớp có hạn trong khi kiến thức trong trương trình học lại quá nhiều. GV không thể cung cấp hết cho HS được. Việc gây hứng thú học tập môn hóa học cho HS để các em chủ động tự tìm 1
  8. hiểu, bổ sung kiến thức, tạo động lực học tập là thực sự cần thiết, nhất là đối với các HS yếu kém. Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Tăng cường hứng thú học tập cho HS yếu kém thông qua dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10trường THPT Nguyễn Thái Học”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, đã có một số tài liệu nghiên cứu về vấn đề hứng thú trong dạy học. Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu một số công trình cùng hướng với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. * Khóa luận tốt nghiệp - Phan Thị Ngọc Bích(2003) “Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho HS ở trường THPT”, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. - Lê Thu Hòa(2012) “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Este, Lipit và Cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho HS trung học phổ thông”, ĐHGD – ĐHQGHN. - Phạm Thùy Linh(2005) “Gây hứng thú học tập môn Hóa học cho HS phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học”, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. - Trần Đức Hạ Uyên(2002) “Phụ đạo HS yếu môn Hóa Học lấy lại căn bản”, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. - Trần Thị Hải Yến(2011) “Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của HS THPT qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản”, ĐHGD – ĐHQGHN. * Luận văn Thạc sĩ - Hoàng Thị Minh Anh(1995) “Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho HS phổ thông”, ĐHSP Hà Nội. - Nguyễn Anh Duy(2011) “Những biện pháp bồi dưỡng HS yếu môn Hóa học lớp 10 trung học phổ thông”, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. - Phan Thị Huyền(2008) “ Sử dụng các phương pháp dạy học phức hợp bồi dưỡng HS yếu môn Hóa học lớp trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội. - Nguyễn Thị Oanh(2012) “Nâng cao khả năng học tập cho HS yếu kém trong dạy học Hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản – trung học phổ thông”, ĐHGD – ĐHQGHN. 2
  9. - Ngô Minh Phương(2013) “Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu kém trong dạy học hóa học chương Hiđrocacbon no,chương Hiđrocacbon không no - Hóa học 11”, ĐHSP Hà Nội. - Lê Thị Phương Thúy(2011) “ Xây dựng hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS yếu môn Hóa ở trường Trung học phổ thông”, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. - Trịnh Văn Thịnh(2005) “Những biện pháp giúp HS yếu kém đạt được yêu cầu và có kết quả cao hơn trong học tập môn Hoá học ở các trường THPT các tỉnh miền núi phía Bắc”, ĐHSP Hà Nội. - Nguyễn Thị Vân(2014) “Tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong quá trình dạy học phần phi kim hóa học 11-trung học phổ thông”, ĐHGD – ĐHQGHN. * Luận án tiến sĩ -Nguyễn Thị Thu Cúc(2008) “Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn Toán ở các em” ,ĐHSP Hà Nội. Các đề tài đã chỉ ra được các nguyên nhân HS yếu kém, và đề xuất các biện pháp giúp đỡ HS yếu kém đạt được yêu cầu và kết quả cao trong học tập môn Hoá học THPT. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về hứng thú học tập môn hóa học cho HS yếu kém còn chưa được quan tâm nhiều, vì vậy chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề tạo hứng thú cho HS yếu kém trong dạy học(DH) hóa học. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp tăng cường hứng thú học tập hóa học cho HS yếu kém ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu bản chất và các quy luật của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Oxi-Lưu huỳnh hóa học lớp 10 THPT - Điều tra thực tế về nguyên nhân tình trạng HS yếu kém ở trường THPT. - Nghiên cứu những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi của những biện pháp. 3
  10. 5. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học THPT 5.2. Đối tượng nghiên cứu:Các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong dạy học. 5.3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức của chương Oxi-Lưu huỳnh, Hoá học 10. - Đối tượng nghiên cứu là HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Thái Học. 6. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và sử dụng các biện pháp dạy học hợp lí với đối tượng HS yếu kém thì sẽ phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động trong học tập nhờ đó nâng cao hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích tài liệu: phân tích các nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài (Lý thuyết vùng phát triển gần, thuyết hành vi, thuyết kết nối…) - Nghiên cứu về hứng thú và hứng thú học tập. - Phân tích quan điểm đổi mới giáo dục hiện nay. - Nghiên cứu các PPDH, các kĩ thuật DH tích cực. - Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến HS yếu kém. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra – khảo sát thực trạng HS yếu kém hiện nay ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Dự giờ giáo viên môn Hoá học. - Phỏng vấn, trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên tại các trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Áp dụng phương pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sư phạm: xử lý và phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm. 4
  11. 8. Đóng góp mới của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề đổi mới PPDH và vấn đề HS yếu môn hóa học. Điều tra và phân tích thực trạng HS yếu môn hóa học (Những biểu hiện - Nguyên nhân) ở trường THPT đặc biệt là các trường miền núi khó khăn. - Đề xuất một số biện pháp tăng cường hứng thú học tập cho HS yếu môn hóa học ở trường THPT. - Xây dựng được tiến trình dạy học cụ thể một số kiến thức hóa học của phần phi kim theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS lớp 10 THPT. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV dạy hóa học ở trường THPT, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học hóa học THPT. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém Chương 2. Tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong dạy học chương Oxi- Lưu huỳnh, hóa học 10 trung học phổ thông Chương 3. Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 5
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Đại học Sư phạm TP HCM. 2. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho HS phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội. 3. Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và trung học phổ thông. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 10- SGV, Nhà xuất bản Giáo dục. 7. Bộ giáo dục và đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 8. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục. 9. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS. Hà Nội. 10. Phạm Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM. 11. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung,Nguyễn Thị Sửu (2000),Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Cường – Bernd Meier (2011), Lí luận dạy học hiện đại- Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông,Hà Nội. 13. Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử Hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 14. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 15. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10, tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội. 16. Đinh Phúc Hiến(2014), Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu trong dạy học phần Hóa học phần phi kim lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội. 17. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho HS phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh. 6
  13. 18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ XI 20. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phương Liên(2010), Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học Hóa học ở trường THPT, Trường Đại học Giáo dục. 22. Vũ Bội Tuyền (2005), Chuyện kể vềnhững nhà hóa học nổi tiếng thế giới, Nhà xuất bản Thanh Niên. 23. Nguyễn Thị Vân(2014), Tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong quá trình dạy học phần phi kim hóa học 11-trung học phổ thông, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 24. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học QG HN. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0