ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THẢO<br />
<br />
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP<br />
PHẦN ANCOL ETYLIC - POLIME HÓA HỌC HỮU CƠ 9<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA<br />
HỌC<br />
<br />
Mã số: 60.14.01.11<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO THỊ VIỆT ANH<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................... Error! Bookmark not defined.<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5<br />
1. Lý do chọn đề tài 5<br />
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu<br />
6<br />
3. Mục đích nghiên cứu<br />
7<br />
4. Câu hỏi nghiên cứu<br />
7<br />
5. Giả thuyết khoa học<br />
7<br />
6. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
7<br />
7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 8<br />
8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8<br />
9. Đóng góp mới của luận văn<br />
9<br />
10. Cấu trúc của luận văn<br />
9<br />
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT<br />
TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH .......................................................... 10<br />
1.1. Những vấn đề chung về dạy học tích hợp<br />
10<br />
1.1.1. Khái niệm tích hợp và DHTH 10<br />
1.1.2. Lý do và tình hình vận dụng DHTH 10<br />
1.1.3. Mục tiêu của DHTH<br />
12<br />
1.1.4. Các mức độ trong dạy học tích hợp 12<br />
1.2. Dạy học theo chủ đề tích hợp 14<br />
1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp<br />
14<br />
1.2.2. Ƣu điểm của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận<br />
truyền thống hiện nay<br />
15<br />
1.2.3. Những nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp ở trƣờng phổ thông.<br />
15<br />
1.2.4. Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp 16<br />
1.3. Vận dụng một số PPDH tích cực trong DHTH<br />
17<br />
1.3.1. Dạy học theo dự án<br />
18<br />
1.3.2. Dạy học giải quyết vấn đề<br />
20<br />
1.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh cấp Trung học cơ<br />
sở 22<br />
1.4.1. Khái niệm năng lực<br />
22<br />
1.4.2. Năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o<br />
23<br />
1.4.3. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng<br />
tạo<br />
25<br />
1.5. Thực trạng DHTH ở một số trƣờng Trung học cơ sở của Bắc Ninh<br />
26<br />
1.5.1. Mục đích điều tra 26<br />
<br />
ii<br />
<br />
1.5.2. Nhiê ̣m vu ̣ điề u tra 27<br />
1.5.3. Đối tƣợng điều tra 27<br />
1.5.4. Kế hoạch điều tra 27<br />
1.5.5. Phân tich kế t quả 27<br />
́<br />
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP<br />
PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 9 ............... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học cấp THCS để xây dựng một số chủ đề<br />
dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Ancol etylic với vấn đề sức khỏe<br />
con ngƣời<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Cơ sở tích hợp<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Nội dung chủ đề Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Tổ chức dạy học chủ đề Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Polime – Tầm quan trọng và vấn đề<br />
môi trƣờng<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Cơ sở tích hợp<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Nội dung chủ đề Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.3. Tổ chức dạy học chủ đề Error! Bookmark not defined.<br />
2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học theo<br />
chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined.<br />
2.4.1. Cấ u trúc của năng lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o của học sinh<br />
THCS Error! Bookmark not defined.<br />
2.4.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng<br />
tạo<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.1. Đánh giá kiến thức liên môn có liên quan đến thực tiễn mà học<br />
sinh lĩnh hội đƣợc<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 27<br />
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />
Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
PHỤ LỤC 2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CỦA HAI<br />
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Error! Bookmark not defined.<br />
̉<br />
́<br />
PHỤ LỤC 3. SÔ THEO DÕ I DƢ̣ AN 1 – LỚP 9A Trƣờng THCS Nguyễn<br />
Gia Thiều – Bắc Ninh Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
iii<br />
<br />
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />
THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
<br />
iv<br />
<br />
5<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tiếp cận nhanh chóng với nền công nghệ<br />
cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục được đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở<br />
nước ta, trong đó đòi hỏi sự đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy<br />
học. Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích<br />
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng<br />
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác<br />
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".<br />
<br />
Nhằm đƣa giáo dục Việt Nam tiếp cận với sự phát triển của giáo dục các<br />
nƣớc trong khu vực, gần với sự phát triển giáo dục của các nƣớc tiên tiến trên thế<br />
giới, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã nhất trí thông<br />
qua nghị quyết số 29 NQ/TWvới nội dung: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,<br />
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Phát triển phẩm chất, năng lực<br />
người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề<br />
nghiệp. Đổi mới giáo dục từ tiếp cập nội dung sang tiếp cận năng lực”[16]. Trong<br />
định hƣớng giáo dục sau năm 2015, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục<br />
khuyến khích GV dạy học theo hƣớng “tích hợp, liên môn”. Đối với HS, học các<br />
chủ đề DHTH giúp HS tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các<br />
tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, có ƣu thế trong<br />
việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho HS. Đối với GV, dạy học theo các chủ đề<br />
tích hợp có tác dụng bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sƣ phạm cho GV,<br />
góp phần phát triển đội ngũ GV bộ môn hiện nay thành đội ngũ GV có đủ năng lực<br />
dạy học kiến thức liên môn, trở thành ngƣời GV của tƣơng lai.<br />
Ngày nay các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống đặt ra nhiều khi không chỉ<br />
giải quyết bằng kiến thức của một môn học, mà cần cung cấp cho HS những kiến<br />
thức hệ thống, toàn vẹn, tổng thể.Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp<br />
hóa các tri thức đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống”.<br />
Nhƣ Xavier Rogiers đã nói: “Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho HS các khái<br />
niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các suy luận khép kín, sẽ<br />
hình thành những con người “mù chức năng”, nghĩa là những người đã lĩnh hội<br />
kiến thức nhưng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày”.<br />
Qua dạy môn Hóa học ở trƣờng phổ thông tôi nhận thấy có thể kết hợp kiến<br />
thức của một số môn khoa học tự nhiên nhƣ Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ,<br />
Địa lí… vào xây dựng một số chủ đề DHTH phần hóa học hữu cơ 9 nhƣ một số<br />
chủ đề sau: “Metan – Bioga – Nhiên liệu xanh”, “Ancol etylic với vấn đề sức khỏe<br />
con ngƣời”, “Polime – Tầm quan trọng và vấn đề môi trƣờng”…Những chủ đề trên<br />
<br />
5<br />
<br />