intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn Thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: Bananalachuoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp trong giai đoạn 2018 – 2020 tại Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng và các cơ sở lý luận nghiên cứu được từ đó lấy làm cơ sở đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này tại Chi nhánh một cách khoa học và có tính ứng dụng vào thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn Thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐÌNH TRÍ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Hoàng Dƣơng Việt Anh Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cho vay doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh thành phố Đà Nẵng có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế tại Đà Nẵng cũng như đối Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng? Làm thế nào để ngân hàng thương mại nói chung cũng inhư Agribank iChi inhánh ithành iphố iĐà iNẵng inói iriêng ivừa icó ithể iđáp ứng được inhu icầu ivốn ivay icủa idoanh inghiệp, vừa imở irộng iquy mô và kiểm soát rủi ro cho vay doanh inghiệp? Những yêu cầu này ngày càng trở nên cấp thiết trước tình hình dịch bệnh covid19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới, chủ yếu là doanh nghiệp. Tại Việt Nam, Các doanh nghiệp đã gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề từ dịch bệnh covid, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa. Trước tình hình, Agribank Việt Nam đã được ra các chính sách hỗ trợ cho vay doanh nghiệp, các gói cấp tín dụng quy mô lớn với lãi suất ưu đãi để giúp phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Dự kiến trong năm 2021, Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng sẽ tập trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại Đà Nẵng, đặc biệt là Các doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch covid, để góp phần khôi phục nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như Đà Nẵng nói riêng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra giải pháp để phát triển và kiếm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh TP Đà Nẵng là một trong những vấn đề cần thiết để phát triển kinh tế, giúp doanh nghiệp cũng như Agribank Chi nhánh Đà Nẵng, góp phần khôi phục nền kinh tế tại Đà Nẵng cũng như trên cả nước. Vì vậy sau khi nghiên cứu, học tập chương trình cao học tài
  4. 2 chính ngân hàng, tôi lựa chọn đề tài “Hoàn Thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành tài chính – ngân hàng với mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận và giải quyết thực tiễn đang xảy ra tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp trong giai đoạn 2018 – 2020 tại Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng và các cơ sở lý luận nghiên cứu được từ đó lấy làm cơ sở đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này tại Chi nhánh một cách khoa học và có tính ứng dụng vào thực tiễn. b. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại - Trên cơ sở nền tảng lý luận về cho vay Khách hàng doanh nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng cho vay đối với Khách hàng Doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh thành phố Đà Nẵng, xác định những thành công, tồn tại cùng nguyên nhân trong hoạt động cho vay Khách hàng Doanh nghiệp. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN Thành phố Đà Nẵng c. Câu hỏi nghiên cứu: - Đặc iđiểm, ivai itrò icủa ihoạt iđộng icho ivay idoanh inghiệp của iNgân ihàng ithương imại? iHoạt iđộng icho ivay idoanh inghiệp bao igồm inhững ivấn iđề igì? iKết iquả ihoạt iđộng icho ivay idoanh nghiệp icủa iNgân ihàng ithương imại iđược iphản iánh iqua inhững tiêu ichí inào? iCác inhân itố inào iảnh ihưởng iđến ihoạt iđộng icho
  5. 3 vay idoanh inghiệp icủa iNgân ihàng ithương imại? - Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Những thành công và hạn chế của CN trong hoạt động cho vay doanh nghiệp. - Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng và các chủ thể liên quan cần làm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng. - Đối tượng khảo sát: + Các chuyên viên tín dụng lâu năm, Trưởng phó phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng phòng Kế hoạch Nguồn vốn tại Agribank Chi nhánh thành phố Đà Nẵng để nắm rõ các quy trình quản lý cho vay, các chính sách cho vay, các sản phẩm cho vay,… + Các doanh nghiệp đang vay vốn tại Agribank chi nhánh thàn phố Đà Nẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. Trong đó, chỉ nghiên cứu về cho vay đối tượng Khách hàng doanh nghiệp (Doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn). - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay đối với Khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
  6. 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả sẽ vận dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin dữ liệu thứ cấp: + Thu thập và chọn lọc các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan để lựa chọn kế thừa các nội dung lý luận liên quan đến chủ đề nghiên cứu. + Thu thập và xử lý thông tin dữ liệu về thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh để phân tích và nhận định thực trạng - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn phó giám đốc phụ trách tín dụng, các trưởng phó phòng khách hàng doanh nghiệp, chuyên viên tín dụng lâu năm nhiều kinh nghiệm phụ trách mảng cho vay Khách hàng doanh nghiệp nhằm mục đích tìm hiểu thêm thông tin về hoạt động cho vay đối với Khách hàng doanh nghiệp như cách tiếp cận đối với Khách hàng doanh nghiệp, cách thu thập hồ sơ, cách quản lý kiểm soát khách hàng sau khi cho vay,…. - Phương pháp phân tích thông kê: sử dụng các phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, so sánh theo thời gian, so sánh với kế hoạch, so sánh với các chi nhánh ngân hàng khác về thực trạng và kết quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân kinh doanh của Chi nhánh nhằm đánh giá, nhận định. - Phương pháp phân tích diễn giải: nhằm lý giải làm rõ tình hình hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại đơn vị từ các số liệu đã thu thập qua phương pháp thống kê như về tăng trưởng dư nợ, nợ xấu,…Từ đó, rút ra những kết luận logic chặt chẽ từ thực trạng đến thành công đạt được, hạn chế còn tồn tại, trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp.
  7. 5 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được bố cục thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu a. Các bài báo trên tạp chí khoa học b. Các luận văn Thạc sỹ CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Cho vay của Ngân hàng thƣơng mại Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp - Doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trường.
  8. 6 1.1.3. iKhái iniệm icho ivay idoanh inghiệp Cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp là pháp nhân, theo đó ngân hàng giao cho doanh nghiệp một khoản bằng tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 1.1.4. Đặc điểm cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại - Đối tượng khách hàng đa dạng vì các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. - Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất. - iThủ tục và quy trình cho vay doanh nghiệp phức tạp hơn vì tính pháp lý củaidoanh nghiệp phức tạp hơninhiều so với cá nhân. - iRủi ro xảy ra từ cho vay doanh nghiệp thường gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng thương mại. Do đó, các lãnh đạo NHTM rất quan tâm đến quản trị rủi ro các khoản cho vay doanh nghiệp. 1.1.5. iVai trò của cho vay doanh nghiệp a. Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển b. Góp iphần iổn iđịnh itiền itệ, igiá icá c. Là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp d. Góp iphần ităng itiềm ilực itài ichính, inâng icao ikhả inăng icạnh itranh icủa idoanh inghiệp e. Góp iphần inâng icao ihiệu iquả isản ixuất ikinh idoanh idoanh inghiệp 1.1.6. iPhân iloại icho ivay idoanh inghiệp a. Căn icứ ivào ithời ihạn icho ivay
  9. 7 b. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng cho vay c. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn d. Căn cứ phương thức cho vay e. Căn icứ iphương ithức ihoàn itrả inợ ivay 1.1.7. Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp 1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Mục tiêu hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại a. Mục tiêu về quy mô b. Mục tiêu về cơ cấu cho vay c. Mục tiêu về chất lượng dịch vụ d. Mục tiêu về kiểm soát rủi ro tín dụng e. Mục tiêu về kết quả tài chính 1.2.2. Nội dung của hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại a. Hoạch định chính sách cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Công tác hoạch định chính sách cho vay thường bao gồm các công việc sau: - Xác định mục tiêu cho vay - Đối tượng cho vay - Thời hạn cho vay - Lãi suất cho vay - Giải ngân - Kỳ hạn nợ b. Tổ ichức iquản ilý ihoạt iđộng icho ivay iđối ivới ikhách ihàng idoanh inghiệp icủa ingân ihàng ithương imại.
  10. 8 Hiện inay, icác iNHTM iđang ithực ihiện imột itrong ihai imô ihình iquản ilý itín idụng itập itrung ivà iphân icấp. i i c. Các hoạt động triển khai cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Các hoạt động triển khai hoạt động cho vay đối với KHDN của các NHTM thể hiện ở các nội dung sau: - Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn KHDN - Cung ứng sản phẩm - Dịch vụ tiện ích đi kèm - Nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc KHDN vay vốn - Kiểm soát rủi ro trong cho vay đối với KHDN - Nhân sự và công nghệ 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại a. Quy mô cho vay: Quy mô hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại được thể hiện ở các tiêu chí sau: b. Cơ cấu dư nợ cho vay Khách hàng doanh nghiệp c. Thị phần d. Chất lượng dịch vụ e. Mức độ rủi ro tín dụng f. Kết quả tài chính 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 1.3.2. Các nhân tố khách quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  11. 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng a. Tình hình huy động vốn Năm 2019, nguồn vốn huy động từ tổ chức tăng đến 56%, trong đó phải kể đến sự đóng góp rất lớn từ nguồn tiền gửi không kỳ hạn của Tổng công ty điện lực miền trung và các công ty con. Năm 2020, tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 1.545 tỷ đồng, giảm 21% so với năm 2019. Do ảnh hưởng từ đại dịch covid 19 nên lãi suất tiền gửi trong năm 2020 giảm mạnh khiến nguồn vốn huy động của chi nhanh giảm trong năm 2020. ảng 2 1 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020 Nhìn chung, Agribank Đà Nẵng đã thực hiện tốt công tác huy
  12. 10 động vốn trong thời gian qua, duy trì tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Đà Nẵng. Quy mô nguồn vốn huy động duy trì ổn định, đảm bảo nguồn vốn cân đối và hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn và định hướng phát triển của chi nhánh. b. Tình hình cho vay Dư nợ tại Agribank Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020 duy trì được sự tăng trưởng ổn định qua các năm. ảng 2 2 Cơ cấu cho vay tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020 Từ năm 2020, chi nhánh đã liên tục giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng trước ảnh hưởng của dịch covid, tập trung cấp tín dụng ưu tiên với các gói lãi suất thấp đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để thực hiện phương án sản xuất thuộc 5 lĩnh vực ưu tiên và các doanh nghiệp cần tài cơ cấu để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, cho vay ngắn hạn kinh doanh hàng hóa XNK với lãi suất bằng Việt Nam đồng chỉ từ 7% đến 8,5%/năm. Dư nợ ngoại tệ giảm dần, phù hợp chủ trương của NHNN và Agribank Việt Nam. c. Kết quả hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn 2018-2020, dù tình hình kinh tế Đà Nẵng có nhiều biến động, nội bộ Agribank Đà Nẵng đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, gặp nhiều khó khăn do thay đổi mạng lưới hoạt động nhưng chi nhánh đã triển khai có hiệu quả các định hướng, chính sách điều hành mà TSC và chi nhánh đề ra, các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đều đạt kết quả tốt. Bảng 2 3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020
  13. 11 2.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Đặc điểm môi trƣờng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng a. Bối cảnh bên ngoài b. Bối cảnh bên trong 2.2.2. Mục tiêu của hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng - Dư nợ đến 31/12/2021 mục tiêu đặt ra là tăng trưởng 10% so với dư nợ cuối năm 2020. - Tiếp tục tập trung phát triển mạnh phân khúc KHDN với mục tiêu đưa dư nợ cho vay phân khúc này tại CN đứng hàng đầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và Khu vực Miền trung Tây Nguyên. 2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. a. Triển khai chính sách cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp Việc triển khai chính sách cho vay KHDN tại chi nhánh đang được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy trình, quy định chung của toàn ngân hàng. Nội dung triển khai chính sách cho vay sẽ bám sát vào mục tiêu kế hoạch được Trụ sở chính giao vào đầu năm, đồng thời đảm bảo theo đúng định hướng tín dụng của ban lãnh đạo ngân hàng tại thời điểm triển khai.
  14. 12 b. Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Đà Nẵng đã triển khai tổ chức hoạt động cho vay đối với KHDN cho toàn chi nhánh đồng thời phân công phân nhiệm cho từng bộ phận và phòng ban. Hiện nay, các bộ phận chính tham gia vào hoạt động cho vay đối với KHDN bao gồm: cán bộ phòng KHDN, lãnh đạo phòng KHDN, cán bộ phòng Kế toán – Ngân quỹ và ban giám đốc. c. Thực trạng thực hiện hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp Đầu năm, Agribank sẽ tổ chức họp và giao chỉ tiêu đến từng chi nhánh. Dựa trên kế hoạch được giao, Ban giám đốc chi nhánh sẽ giao chỉ tiêu lại cho phòng KHDN và các bộ phận liên quan. Agribank Chi nhánh Đà Nẵng sẽ dựa trên những đặc điểm sản phẩm của mình để tiếp cận đối với các đối tượng là KHDN có nhu cầu vay vốn. 2.2.4 Kết quả của hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020. a. Quy mô và cơ cấu cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp - Tăng trưởng về dư nợ cho vay: trong các năm 2019, 2020 Agribank Chi nhánh Đà Nẵng có sự tăng trưởng vượt bậc về chỉ tiêu dư nợ cho vay trên toàn chi nhánh, trong đó có sự đóng góp của mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê từ năm 2018-2020, dư nợ của mảng khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của toàn chi nhánh.
  15. 13 Bảng 2.7. Dư nợ cho vay phân theo đối tượng vay vốn từ năm 2018 – 2020 Qua bảng 2.7 ta có thể thấy được mảng cho vay của KHDN ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của chi nhánh, có sự gia tăng đều ổn định qua các năm. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHDN cũng đạt được những kết quả khả quan. Cụ thể, dư nợ cho vay KHDN năm 2019 đạt 5.260 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng trưởng 12%, sang năm 2020 dư nợ cho vay KHDN tiếp tục tăng và đạt mức 5.989 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng thêm 14%. Bảng 2.8. Dư nợ cho vay đối với KHDN theo thời hạn vay Qua bảng 2.8 có thể thấy, mặc dù dư nợ của chi nhánh liên tục tăng và có bước tăng trưởng rất mạnh mẽ so với năm 2019; tuy nhiên, cơ cấu dư nợ theo thời hạn lại mất cân đối. Dư nợ trung dài hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ cho vay KHDN của chi nhánh. Từ năm 2018 đến năm 2020, Phòng KHDN của Agribank chi nhánh Đà Nẵng chỉ thực hiện cho vay đối với công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và Công ty cổ phần. Do hiện tại hệ thống chi nhánh chưa hạch toán phân tách được công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên nên tác giả chỉ có thể lấy được số liệu cho vay KHDN cụ thể như sau: Bảng 2.9. Dư nợ cho vay đối với KHDN theo loại hình doanh nghiệp Qua số liệu về mức tăng trưởng dư nợ KHDN trong giai đoạn từ 2018 – 2020 có thể nhận thấy, dư nợ cho vay KHDN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của chi nhánh, có sự tăng trưởng đều ổn định qua các năm, với mức tăng trưởng rất ấn tượng trong năm 2019, 2020. Tính đến cuối năm 2020, dư nợ cho vay KHDN đã đạt 5.959 tỷ đồng, tăng gấp hơn 1,27 lần so với thời điểm năm 2018. Tuy inhiên, cơ cấu dư nợ cho vay lại phân bố không đồng đều.
  16. 14 - Số lượng khách hàng vay vốn: số lượng KHDN vay vốn qua các năm cũng thể hiện được việc chi nhánh đang muốn tăng thêm hay thu hẹp quy mô trong hoạt động cho vay. Bảng 2.10. Số lượng KHDN vay vốn từ năm 2018 – 2020 - Dư nợ bình quân: Dư nợ bình quân là chỉ tiêu phản ánh mức độ ổn định của dư nợ cho vay tại ngân hàng. Bảng 2.11. Dư nợ bình quân KHDN từ năm 2018-2020 Nhìn chung, dư nợ bình quân của chi nhánh có mức chênh lệch không quá lớn so với dư nợ cuối kỳ qua các năm. Điều này thể hiện dư nợ KHDN của Agribank chi nhánh Đà Nẵng có sự tăng trưởng dư nợ KHDN ổn định. b. Thị phần cho vay khách hàng doanh nghiệp Thị phần cho vay KHDN của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng so các ngân hàng khác trên địa bàn được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.12. Thị phần cho vay KHDN của các Ngân hàng trên địa bàn Qua bảng 2.12 ta có thể nhận thấy được rằng thị phần cho vay đối với KHDN tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng còn khá khiêm tốn so với các ngân hàng khác. Tính đến 31/12/2020, dư nợ cho vay KHDN của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng chỉ chiếm 4,96% tổng dư nợ cho vay KHDN trên địa bàn. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau trên địa bàn ngày càng gay gắt, với số lượng các ngân hàng được thành lập trên địa bàn ngày càng nhiều. Với mật độ các ngân hàng dày đặc như vậy khiến cho việc mở rộng, tìm kiếm nguồn khách hàng mới của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. c. Chất lượng dịch vụ trong cho vay khách hàng doanh nghiệp Chất lượng cung ứng dịch vụ luôn là mục tiêu được chi nhánh
  17. 15 quan tâm. Agribank Chi nhánh Đà Nẵng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay KHDN. Chi nhánh luôn quan tâm đến công tác chăm sóc khách hàng, hỗ trợ khách hàng trong việc lập thủ tục hồ sơ vay vốn, bên cạnh đó cung cấp thêm thông tin về gói sản phẩm cũng như các chương trình khuyến mãi cho khách hàng, ngoài ra chi nhánh cũng tặng quà, hoa, thiệp chúc mừng nhân dịp các ngày lễ lớn hay sinh nhật cho khách hàng. d. Mức độ rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp Bảng 2.14. Nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2018-2020 Nhìn chung, chất lượng cho vay đối với KHDN tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng là khá tốt, nợ xấu được kiểm soát khoảng 1%. Việc duy trì tỷ lệ nợ xấu khoảng 1% cũng là một tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh dư nợ cho vay KHDN có sự tăng trưởng rất lớn trong 02 năm 2019-2020 như đã phân tích ở các phần trước. Đây là tiền đề để chi nhánh tiếp tục tăng trưởng quy mô dư nợ trong thời gian tới. e. Kết quả tài chính trong cho vay khách hàng doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của hầu hết các NHTM là lợi nhuận, hiệu quả từ hoạt động cho vay KHDN là khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN. Tuy nhiên, do chi nhánh chưa thể hạch toán được từng nguồn vốn sử dụng riêng cho mục đích cho vay KHDN để tính lợi nhuận từ cho vay KHDN. Vì vậy, tác giả chỉ thu thập được chỉ tiêu về thu nhập từ cho vay KHDN làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHDN tại chi nhánh qua bảng sau:. Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả tài chính từ hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp từ năm 2018 – 2020
  18. 16 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những thành công đạt đƣợc - Thứ nhất, quy mô cho vay KHDN tại Agribank Đà Nẵng có sự tăng trưởng rất mạnh góp phần nâng cao quy mô cho chi nhánh. - Thứ hai, chi nhánh chú trọng tăng cường công tác chăm sóc khách hàng và đội ngũ nhân sự nhằm tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng. - Thứ ba, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay đối với KHDN được đánh giá là khá tốt. Thứ tư, hoạt động cho vay KHDN góp phần đem lại nguồn thu nhập lớn cho chi nhánh. 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động cho vay KHDN của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng vẫn còn những mặt hạn chế và nguyên nhân sau: - Thứ nhất, các sản phẩm chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. - Thứ hai, thị phần cho vay KHDN còn thấp. - Thứ ba, những quy định quản lý tín dụng chưa đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh, thu hút khách hàng - Thứ tư, hệ thống xếp hạng tín dụng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu. - Thứ năm, công tác kiểm tra, kiểm soát sau giải ngân còn nhiều hạn chế. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
  19. 17 CHƢƠNG 3 CÁC KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Định hƣớng chung cho hoạt động kinh doanh đến năm 2025 3.1.2 Định hƣớng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 3.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Khuyến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng a. Cải tiến quy trình tín dụng tại chi nhánh Việc ban hành quy trình tín dụng là do Trụ sở chính thực hiện dựa trên quan điểm, chính sách tín dụng của ban lãnh đạo trong từng thời kỳ. Ở góc độ chi nhánh, việc đề xuất chỉnh sửa quy trình chung là điều khó thực hiện được trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, dựa trên quy trình chung của toàn ngành, chi nhánh cần thực hiện các cải tiến sao cho vừa đảm bảo tuân theo quy định cho của Agribank, vừa đáp ứng được tiến độ xử lý hồ sơ và phục vụ khách hàng. Dưới đây là một số đề xuất cụ thể: - Đối với các hồ sơ khoản vay KHDN thuộc phân quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh.
  20. 18 + Trước hết là ở NQHKH: khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng thì cố gắng chỉ dẫn cụ thể những nội dung, bảng kê chi tiết các thông tin mà khách hàng cần phải cung cấp để hạn chế tình trạng phiền khách hàng đi lại nhiều lần. + Ngoài ra, để giảm thiểu thời gian hoàn thiện hồ sơ sau khi phê duyệt, sau khi NQHKH hoàn tất báo cáo đề xuất cho vay trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, NQHKH đồng thời sẽ chuyển hồ sơ qua cho phòng Kế toán Ngân quỹ chuẩn bị trước để có những đánh giá sơ bộ về khách hàng, phân công NHTTD. - Đối với các hồ sơ khoản vay KHDN vượt phân quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh. Lãnh đạo chi nhánh bao gồm Ban Giám đốc chi nhánh, lãnh đạo phòng KHDN phối hợp cùng với Ban Khách hàng lớn trực thuộc Trụ sở chính tiến hành xây dựng, thống nhất hệ thống mẫu biểu tờ trình thẩm định. b. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng Đối với khách hàng hiện hữu, chi nhánh cần tăng cường quản lý, giám sát khoản vay để đảm bảo mức độ an toàn đối với đồng vốn của Agribank. Cần chú trọng chất lượng tín dụng đối với các khoản vay phát sinh mới, tránh tình trạng chạy theo mục tiêu mở rộng quy mô bằng mọi giá. Ngoài ra, đối với các khoản vay thuộc phân quyền phê duyệt tín dụng của Giám đốc chi nhánh, NQHKH, lãnh đạo Phòng KHDN cần phát huy tính tự chủ, ý thức tuân thủ các quy định, quy chế hiện hành của Agribank đối với từng hồ sơ khoản vay, tránh tình trạng thẩm định qua loa hoặc câu kết với khách hàng làm sai lệch hồ sơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2