intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Gia Lai

Chia sẻ: Tabicani12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm thực hiện phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Gia Lai để từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại đơn vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Gia Lai

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIỆT HÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG GIA LAI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: PGS.TS. Phan Diên Vỹ . Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập quốc tế, cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, sự phát triển của kinh tế thì đời sống của người dân ngày một nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn rất lớn và nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng cũng có xu hướng ngày càng tăng. Nguồn vốn của các ngân hàng được huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn vẫn là nguồn vốn huy động từ TGTK trong dân cư. Trong thời gian qua, Nguồn vốn huy động tại Agribank Đông Gia Lai liên tục tăng trưởng qua các năm, tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn và góp phần tích lũy vốn để cho vay, nâng cao hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Tuy nhiên nguồn vốn huy động chi nhánh chưa đạt như kỳ vọng theo kế hoạch Hội sở chính Agribank giao. Đặc biệt thời gian gần đây các NHTM điều chỉnh tăng khá mạnh lãi suất huy động, trong khi chính sách lãi suất của Agribank chưa thật sự cạnh tranh. Đ ng trước thực tế như vậy, vấn đề đặt ra đối với Agribank Đông ia ai là phải tiếp tục tạo dựng được uy tín và thư ng hiệu đối với khách hàng, duy trì và tăng trưởng được nguồn vốn ổn định và cân đối với việc sử dụng vốn để có thể đ ng v ng và vượt qua khó khăn trong mọi tình huống. Nhận th c được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, nên tôi chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Gia Lai.” làm đề tài nghiên c u trong luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát: Thực hiện phân tích tình hình huy động
  4. 2 tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông ia ai để từ đó đưa ra nh ng khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại đ n vị. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được nh ng mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các câu hỏi nghiên c u sau: - Nội dung của hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm là gì? - Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông ia ai trong thời gian qua như thế nào? - Cần đề xuất nh ng khuyến nghị gì để hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông ia ai ? 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u là thực tiễn hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông ia ai. Đối tượng khảo sát là một số khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại các tất cả các Chi nhánh trực thuộc. Phạm vi nghiên cứu Nghiên c u thực trạng trên c sở số liệu giai đoạn 2016- 2018. Nh ng khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động TGTK tại chi nhánh được xem xét áp dụng cho giai đoạn 2018-2020 và một số năm tiếp theo. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phư ng pháp nghiên c u như phư ng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp các chỉ tiêu tư ng đối và tuyệt đối theo diễn biến về thời gian, về không gian. Phư ng pháp
  5. 3 điều tra khảo sát sự hài lòng của khách hàng về chất lượng hoạt động T TK tại chi nhánh. Đồng thời tác giả cũng đã tham khảo các bài nghiên c u trước đây có cùng nội dung liên quan, đề tài liên quan đến hoạt động huy động TGTK của NHTM để phân tích, đánh giá, từ đó đi đến các kết luận và đề xuất nh ng khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động TGTK tại Agribank Đông Gia Lai. 5. Bố cục của đề tài Chư ng 1: C sở lý luận về hoạt động huy động TGTK của NHTM. Chư ng 2: Thực trạng hoạt động huy động TGTK tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Đông ia ai. Chư ng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động TGTK tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Đông ia ai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình nghiên c u đề tài: “Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Đông Gia Lai”, tác giả đã tiến hành thu thập và tham khảo một số bài báo khoa học và một số luận văn Thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng trước đây có liên quan đến đề tài để làm nền tảng nghiên c u cho luận văn.
  6. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại * Khái niệm về nguồn vốn: “Nguồn vốn của ngân hàng thư ng mại là toàn bộ nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng”. * Khái niệm về huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại: Huy động vốn là việc ngân hàng thư ng mại sử dụng các nghiệp vụ nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và sử dụng các nghiệp vụ ngân hàng khác của mình để huy động nh ng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. 1.1.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại a. Nhận tiền gửi: Tiền gửi thanh toán; Tiền gửi có kỳ hạn của các Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội nghề nghiệp; Tiền gửi tiết kiệm của dân cư, các tầng lớp dân cư; Phát hành giấy tờ có giá; Tiền gửi của các ngân hàng khác. b. Các khoản vay phi tiền gửi: Vay từ Ngân hàng Nhà nước; Vay từ các Tổ chức tín dụng và Ngân hàng thương mại khác; Vay trên thị trường vốn c. Nguồn khác: Nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, Nguồn khác … 1.1.3. Vai trò hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại a. Đối với nền kinh tế: Tiết kiệm và đầu tư là nền tảng c
  7. 5 bản của nền kinh tế. Tiết kiệm và đầu tư với các mối quan hệ nhân quả và kinh tế góp phần thúc đẩy và mở rộng phát triển sản xuất và kinh doanh, tăng đầu tư và đầu tư cũng góp phần khuyến khích tiết kiệm. Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm được chuyển đổi thành đầu tư, góp phần tăng hiệu quả của nền kinh tế. b. Đối với ngân hàng: Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và s c mạnh của ngân hàng. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường. Vốn quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. c. Đối với khách hàng: Hoạt động huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm mục đích sinh lời, tạo c hội cho khách hàng có thể gia tăng tiêu dùng trong tư ng lai. Mặt khác, hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một n i an toàn để cất tr và tích lũy nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, đồng thời còn giúp khách hàng tiếp cận được với các dịch vụ tiện ích của ngân hàng. 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm về tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại Tiền gửi tiết kiệm là những khoản mà NHTM huy động từ những cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi trong thời gian nhất định, người gửi tiền với mục đích an toàn và sinh lãi, trong khi NHTM huy động nguồn vốn này để tạo nguồn vốn có tính chất ổn định trong hoạt động của mình. 1.2.2. Các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại a. Phân theo kỳ hạn của người gửi tiền: Tiền gửi tiết kiệm
  8. 6 không kì hạn; Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. b. Phân theo loại tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm bằng nội tệ; Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. 1.2.3. Đặc điểm huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thƣơng mại: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn tư ng đối ổn định, phát triển với tiềm năng lớn trong dân cư; Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động NHTM; Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất; Tiền gửi tiết kiệm đa dạng, phong phú về kỳ hạn gửi; Tiền gửi tiết kiệm được quản lý thông qua thẻ tiết kiệm. Ngoài ra T TK còn có đặc điểm: Là đối tượng phải dự trũ bắt buộc, được mua bảo hiểm tiền gửi. Nguồn thu nhập, thói quen tiêu dùng và xu hướng tiết kiệm của người dân ảnh hưởng đến quy mô và kỳ hạn gửi. 1.2.4. Nội dung hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm a. Mục tiêu của hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm Tùy vào tình hình kinh doanh tại mỗi thời kỳ khác nhau mà các NHTM lựa chọn nh ng mục tiêu khác nhau. Các mục tiêu NHTM thường chú trọng đến như sau: Tăng trưởng quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm; Hợp lý hóa cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm; Nâng cao chất lượng dịch vụ; Kiểm soát chi phí; Kiểm soát rủi ro. b. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: - Công tác tổ chức, quản lý hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm - Quy trình hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm. c.Công tác triển khai hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: Hoạt động huy động TGTK là một quá trình bao gồm nhiều nội dung có quan hệ chặt chẽ với nhau: Chính sách phát triển sản
  9. 7 phẩm tiền gửi, đa dạng hóa sản phẩm; Chính sách khách hàng; Chính sách lãi suất. Bên cạnh đó, ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá thư ng hiệu gắn với các sản phẩm dịch vụ, các đợt huy động TGTK; Nâng cao hình ảnh, không ngừng xây dựng và củng cố thư ng hiệu của ngân hàng; chú trọng nâng cấp c sở hạ tầng và mở rộng mạng lưới giao dịch phục vụ khách hàng, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải thiện chất lượng phục vụ thông qua nhân viên; thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng nói riêng, công tác quản trị quan hệ khách hàng nói chung. 1.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại a. Quy mô vốn huy động tiền gửi tiết kiệm Nh ng tiêu chí cụ thể mà NHTM thường sử dụng để đánh giá quy mô huy động TGTK như : Đánh giá số dư huy động TGTK, số lượng khách hàng gửi tiền. Việc đề ra mục tiêu tăng trưởng quy mô huy động TGTK sao cho phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của ngân hàng là điều hết s c quan trọng phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền v ng của ngân hàng. b. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm C cấu huy động TGTK được đánh giá là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ng được kế hoạch sử dụng vốn và có chi phí huy động thấp nhất. C cấu vốn T TK = Các loại c cấu sau thường được chú ý: T TK theo kỳ hạn, T TK theo loại tiền. c. Chi phí huy động tiền gửi tiết kiệm ồm hai phần chi phí trả lãi và chi phí phi lãi.
  10. 8 Các ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thể huy động được nh ng nguồn vốn có chi phí huy động bình quân nhỏ nhất và sử dụng vốn đó để cho vay với m c lãi suất chấp nhận được trên thị trường. ãi suất huy động bình quân = Bên cạnh chi phí chính là lãi suất, trong quá trình huy động TGTK còn có các chi phí hoạt động khác như chi phí tiền lư ng cho cán bộ huy động, chi phí in ấn, chi phí giao dịch quảng cáo… d. Chất lượng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm : Chất lượng dịch vụ của ngân hàng được đánh giá dựa trên sự hài lòng của khách hàng về nhiều phư ng diện khác nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ và thường được thực hiện thông qua phiếu điều tra khảo sát do chính ngân hàng hoặc các chủ thể bên ngoài tiến hành: Thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng; Thủ tục và xử lý giao dịch của ngân hàng; Sự đa dạng của các sản phẩm tiền gửi; Trình độ công nghệ; C sở vật chất. e. Rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro là không thể tránh khỏi. Rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp là ba rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt. 1.2.6. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại a. Nhóm nhân tố bên ngoài: Môi trường kinh tế; Môi trường pháp lý; Môi trường cạnh tranh ; Thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân. b. Nhóm nhân tố bên trong: Chính sách lãi suất; Chất lượng tiện ích và mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ; Hoạt động marketing và chiến lược huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng;
  11. 9 Thương hiệu, uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng; Chất lượng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất thiết bị. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chư ng 1, luận văn đã trình bày c sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM. Theo đó, luận văn đã đưa ra nh ng khái niệm c bản về huy động vốn và huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM, các hình th c và vai trò của hoạt động huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi tiết kiệm nói riêng. Bên cạnh đó cũng đã đưa ra được công tác tổ ch c, nh ng nội dung cần phân tích về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM, đưa ra các mục tiêu mà ngân hàng thường hướng tới và các giải pháp phù hợp với mục tiêu đã nêu. Đây là c sở rất cần thiết cho việc phân tích hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Đông ia ai được trình bày ở chư ng 2.
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG GIA LAI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG GIA LAI 2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Gia Lai Trên c sở phê duyệt đề án chia tách từ Agribank Gia Lai, Hội đồng thành viên Agribank quyết định thành lập Agribank Chi nhánh Đông ia ai chính th c đi vào hoạt động kể từ ngày 01/11/2016. 2.1.2. Chức năng và nghiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Gia Lai a. Chức năng: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo phân cấp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. b. Nhiệm vụ: Khai thác và nhận tiền gởi của các tổ ch c, cá nhân và các TCTD khác trong nước và ngoài nước; Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Agribank; Cung ng các dịch vụ thanh toán và Ngân quỹ. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Gia Lai Agribank Đông ia ai là Chi nhánh xếp hạng loại I, hoạt động theo mô hình trực thuộc Hội sở chính Agribank. Với tư cách là một đ n vị thuộc hệ thống Agribank, Agribank Đông ia ai là một
  13. 11 đại diện uỷ quyền của Agribank. Các Trưởng phòng có trách nhiệm điều hành các phòng ban của mình thực hiện đúng ch c năng: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh; Phòng Kế toán ngân quỹ; Ngoài ra còn có tổ hành chính phụ trách các công việc: hành chính, văn thư, lái xe, bảo vệ … 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Gia Lai thời gian qua (2016-2018). a. Hoạt động huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2018 đạt 5.104 tỷ, so với đầu năm tăng 578 tỷ, tỷ lệ tăng trưởng là 12,8% và đạt 98% so kế hoạch năm 2018 Agribank giao. Nguồn vốn dân cư tăng trưởng đến 14% và chiếm tỷ trọng lớn khoảng 91%/tổng nguồn huy động. Thị phần huy động vốn được gi v ng trong nhiều năm liền trong bối cảnh các TCTD cạnh tranh quyết liệt. b. Hoạt động cho vay Tăng trưởng tín dụng của chi nhánh năm 2018 tăng 18% so với đầu năm, vượt kế hoạch tăng trưởng tín dụng Hội sở chính Agribank giao, m c đạt kế hoạch là 102%/Dư nợ kế hoạch. Nợ xấu đến 31/12/2018 là 39 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ nợ 0,38 đảm bảo dưới m c kế hoạch Agribank cho phép ( 0 và đạt tăng trưởng 8% trong năm 2018, tuy nhiên m c chênh lệch thu chi trong năm 2018 đạt được vẫn còn thấp vì một số nguyên nhân: M c chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra ngày càng giảm. Thu hồi nợ xấu còn chậm ảnh hưởng đến trích lập
  14. 12 dự phòng rủi ro tín dụng. Lãi tồn đọng khó có khả năng thu hồi. Tỷ trọng thu dịch vụ/tổng thu còn khá thấp. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG GIA LAI 2.2.1. Bối cảnh môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh a. Môi trường bên ngoài: Môi trường kinh tế; Môi trường pháp lý; Môi trường cạnh tranh; Thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân. b. Môi trường bên trong: Hệ thống mạng lưới và cơ sở hạ tầng; Công nghệ thông tin; Chất lượng nhân viên Ngân hàng; Thương hiệu của Agribank. 2.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh a. Mục tiêu huy động tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh - Tăng trƣởng quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm: Để đảm bảo nguồn vốn và định hướng nâng dần tỷ trọng tự lực nguồn vốn (hiện chỉ tự lực 50%) đáp ng nhu cầu mở rộng tín dụng, chi nhánh đặt mục tiêu tăng trưởng quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm khá cao: tăng trưởng bình quân từ 15 đến 20%/ năm cho giai đoạn 2016 - 2020. - Hợp lý hoá cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm: Với mục tiêu tăng về quy mô, thị phần nêu trên, chi nhánh đặt mục tiêu c cấu huy động TGTK theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn lãi suất thấp, duy trì lãi suất đầu vào ổn định theo hướng giảm dần lãi suất bình quân đầu vào, để đáp ng yêu cầu giảm lãi suất cho vay, tăng tính cạnh tranh và đảm bảo cân đối tài chính.
  15. 13 - Nâng cao chất lƣợng dịch vụ: Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi, các ngân hàng cạnh tranh nhau về mọi mặt: công nghệ, chất lượng sản phẩm dịch vụ, địa điểm, c sở vật chất hạ tầng..; Agribank Đông ia ai cũng vậy, tích cực nâng cao chất lượng dịch vụ thoả mãn hài lòng của khách hàng và thu hút khách hàng đến với Agribank, trong đó chú trọng: Năng cao trình độ cán bộ nhân viên; Xây dựng với c sở khang trang, bề thế, có vị trí giao dịch thuận lợi; Đẩy mạnh uy tín Thư ng hiệu của chi nhánh. - Kiểm soát chi phí: Để đảm bảo được chỉ tiêu lợi nhuận theo từng kỳ kế hoạch, trong điều kiện lãi suất cho vay khó tăng và có xu hướng giảm để tăng cạnh tranh, thì yêu cầu chi nhánh tiết giảm chi phí vốn, vì vậy chi nhánh đặt mục tiêu giảm dần lãi suất bình quân đầu vào, chú trọng huy động theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn rẻ, lãi suất thấp. Agribank Đông ia ai với mạng lưới rộng khắp đến khu vực nông thôn nên thuận lợi thu hút nguồn vốn rẻ, lãi suất thấp và tổng hoà chung lãi suất bình quân đầu vào giảm dần. b. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm * Công tác tổ chức, quản lý hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: Tổ ch c hoạt động tiền gửi tiết kiệm; Quản lý hoạt động tiền gửi tiết kiệm. * Quy trình hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh: Bao gồm quy trình tại quầy giao dịch và tiền gửi trực tuyến (online) c. Các hoạt động Chi nhánh đã triển khai để đạt được mục tiêu huy động tiền gửi tiết kiệm - Phát triển sản phẩm tiền gửi, đa dạng hóa sản phẩm: Ngoài tiết kiệm không kì hạn và có kì hạn còn có nh ng sản phẩm khác như: Tiết kiệm linh hoạt; Tiết kiệm an sinh xã hội; Tiết kiệm lãi
  16. 14 suất thả nổi; Tiết kiệm gửi góp hàng tháng hoặc không theo định kỳ; Tiết kiệm học đường. Bên cạnh đó, Agribank Đông ia ai cũng đã triển khai thành công nhiều đợt tiết kiệm dự thưởng được đông đảo người dân đón nhận, qua đó thu hút đáng kể khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại chi nhánh. - Chính sách khách hàng: Agribank Đông ia ai đã chú trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giao dịch viên qua đó cải thiện công tác giao dịch và chăm sóc khách hàng: Coi trọng công tác tư vấn cho khách hàng, tư vấn nh ng sản phẩm tiền gửi phù hợp và có lợi cho khách hàng; hàng năm tổ ch c hội nghị khách hàng…Tuy nhiên, chi nhánh chưa thiết lập được chư ng trình quản lý quan hệ khách hàng tiền gửi một cách quy chuẩn, bài bản. công tác chăm sóc khách hàng vẫn còn cần được nâng cao về tính chuyên nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế so với các NHTM trên địa bàn. - Chính sách lãi suất: Agribank là NHTM duy nhất 100% vốn sở h u Nhà nước, luôn chấp hành nghiêm túc các quy định về lãi suất của NHNN trong từng thời kỳ và trên c sở tuân thủ chính sách lãi suất huy động của Agribank, Agribank Đông ia ai áp dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường trong khung lãi suất Agribank cho phép. Tuy nhiên, trong một số giai đoạn chính sách lãi suất của Agribank điều hành còn chậm so với thị trường, kém cạnh tranh so với các NHTM khác. - Hoạt động truyền thông, quảng bá: Ngoài các hoạt động quảng bá chung về thư ng hiệu của Agribank gắn với các sản phẩm dịch vụ, các đợt huy động TGTK, chi nhánh cũng đã tiến hành các hoạt động: Xây dựng chiến dịch quảng cáo đa dạng; Nỗ lực trong công tác chăm sóc khách hàng, nghiên c u thị trường, tìm hiểu các tính năng của các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh từ đó có nh ng
  17. 15 biện pháp phù hợp. Tuy nhiên, bộ phận Marketing chăm sóc khách hàng tại chi nhánh còn kiêm nhiệm; Chính sách truyền thông, quảng bá chưa hiệu quả. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng và mở rộng mạng lƣới giao dịch: Agribank Đông ia ai đã xây dựng c sở hạ tầng khang trang, công nghệ được đầu tư, chú trọng nâng cấp thường xuyên đáp ng nhu cầu thay đổi và cải tiến chất lượng dịch vụ, cung cấp tất cả các dịch vụ nhằm đáp ng tối đa mọi yêu cầu về dịch vụ ngân hàng của khách hàng. Bên cạnh đó Agribank Đông ia ai mở rộng mạng lưới giao dịch qua các năm, như: Điểm giao dịch tại xã Cư An huyện Đak P tỉnh ia ai, điểm giao dịch lưu động bằng xe ô tô chuyên dụng phục vụ các xã, khu vực nông thôn huyện Kbang tỉnh ia ai… - Đào tạo nguồn nhân lực: Hàng năm, Agribank Đông ia ai có kế hoạch tổ ch c các lớp đào tạo nghiệp vụ về công tác huy động TGTK, các chính sách mới của Agribank và hướng dẫn của Agribank Đông ia ai cho đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao năng lực, đạo đ c và kinh nghiệm cho cán bộ Chi nhánh, đáp ng với yêu cầu công việc trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay. - Giao khoán chỉ tiêu đến từng cán bộ làm công tác huy động tiền gửi tiết kiệm: Agribank Đông ia ai xác định công tác TGTK dân cư được đặt lên hàng đầu, định kỳ vào quý I hàng năm chi nhánh phát động thi đua, giao chỉ tiêu cho các phòng, các cán bộ chi nhánh. - Triển khai các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tiền gửi tiết kiệm: Agribank Đông ia ai đã triển khai mở rộng các dịch vụ và tiện ích thanh toán đã có, tiến hành dịch vụ thu ngân sách nhà nước qua ngân hàng tạo c sở cho việc phát triển khách hàng mới và gi khách hàng cũ, duy trì và tăng các khoản tiền gửi thanh toán với lãi suất thấp của các khách hàng lớn.
  18. 16 2.2.3. Kết quả hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh a. Quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm Quy mô huy động T TK của Agribank Đông ia ai đã tăng lên mạnh mẽ, duy trì ổn định và chiếm tỷ trọng khá cao trong nh ng năm qua. Cụ thể: - Số dư T TK của chi nhánh năm 2017 đạt 4.028 tỷ đồng, tăng 553 ỷ đồng (+15,9%) so năm 2016 và chiếm tỷ trọng 89%/Tổng nguồn huy động. Năm 2018 đạt 4.593 tỷ đồng, tăng 565 ỷ đồng (+14%) so năm 2017 và chiếm tỷ trọng 90%/Tổng nguồn huy động. - Số lượng khách hàng TGTK tại chi nhánh: Tăng bình quân 4.000 khách hàng/năm (+11%) so năm trước. Đến 31/12/2018, chi nhánh có tổng số 138.000 KH tiền gửi, trong đó khách hàng T TK 42.000 KH chiếm tỷ trọng 31%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã thành công trong việc thu hút được nhiều vốn dân cư. Ngoài việc chú trọng vấn đề nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và xây dựng được thư ng hiệu v ng mạnh, Chi nhánh còn vận dụng các chư ng trình khuyến mãi để kích thích khách hàng gửi tiền. Tuy nhiên tốc độ phát triển khách hàng TGTK chưa cao, bình quân tăng 4.000 khách hàng/năm, chiếm tỷ trọng khá thấp chỉ 31%/tổng số khách hàng tiền gửi chi nhánh. Trong thời gian tới chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh phát triển khách hàng T TK h n n a. b. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm - Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền:Trong thời gian vừa qua, tỷ trọng vốn nội tệ luôn gi vai trò chủ đạo trong tổng nguồn vốn phát huy được thế mạnh của ngân hàng là ngân hàng của nông thôn. C cấu huy động theo đồng tiền gửi của Agribank Đông ia Lai được xác định cụ thể theo bảng sau:
  19. 17 Đối với tiền gửi bằng Việt Nam đồng: Năm 2016 là 3.460 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 99,6%, năm 2017 là 4.016 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 99,7%, năm 2018 là 4.583 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 99,7% trong tổng huy động T TK. Qua các năm tỉ trọng luôn gi được ổn định với tỷ lệ khá cao (>99%) so tổng nguồn TGTK và xét về tốc độ tăng trưởng cũng đạt tỉ lệ khá cao (năm 2017 tăng 16,1% và năm 2018 tăng 14,1% so năm trước). + Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ: Đối với loại tiền gửi này thì lãi suất huy động quy định bằng 0%/năm nên từ năm 2016 đến nay nên không thu hút người dân gửi USD vào ngân hàng. Điều này đã làm cho doanh số huy động đã thấp nay còn giảm. Năm 2018 quy mô huy động giảm còn 10 tỷ, chiếm tỷ trọng 0,3% trong tổng huy động TGTK. - Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng nguồn TGTK chi nhánh huy động: Năm 2017, chi nhánh huy động được 453 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 11%/tổng nguồn TGTK. Năm 2018 huy động 560 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12%, so với năm 2017 tăng 107 tỷ đồng với tốc độ 24%. Nguyên nhân: Người dân có khoản thu nhập bất thường tạm thời chưa có kế hoạch sử dụng và có thể rút bất kỳ lúc nào nên NH cũng không chủ động sử dụng nguồn vốn này. Vì thế mà lãi suất của nó quy định khá thấp (
  20. 18 TGTK kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 1.153 tỷ đồng, tăng 190 tỷ đồng (+20%) so năm 2017. Như vậy TGTK không kỳ hạn của chi nhánh quy mô còn chưa cao và chiếm tỷ trọng khá nhỏ so tổng nguồn TGTK. Ngược lại, huy động TGTK có kỳ hạn đạt kết quả khả quan, tăng trưởng tốt, làm cho tổng T TK tăng. Tạo nên nguồn vốn ổn định cao, là tín hiệu tốt giúp chi nhánh tăng khả năng cấp tín dụng và lợi nhuận cho đ n vị. c. Chi phí huy động vốn tiền gửi tiết kiệm: Năm 2016 tỷ suất chi phí trả lãi bình quân là 4,9%. Năm 2017 và năm 2018, chi nhánh giảm và gi ở m c tỷ suất chi phí trả lãi bình quân là 4,8%. Chi phí trả lãi theo hướng tích cực giảm dần là nhờ Agribank Đông ia ai gia tăng nguồn TGTK không kỳ hạn với lãi suất thấp và lãi suất TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng có điều chỉnh theo hướng giảm. Đồng thời Agribank Đông ia ai chú trọng kiểm soát chi phí, tiết kiệm hợp lý các chi phí hoạt động liên quan đến huy động TGTK từ đó tiết giảm chi phí chung và tăng lợi nhuận của chi nhánh. d. Chất lượng dịch vụ Tác giả thực hiện điều tra khảo sát ý kiến thông qua phiếu khảo sát dành cho các khách hàng gửi tiền tiết kiệm, cụ thể: Đối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân đến giao dịch và tham gia gửi tiền tiết kiệm trong tháng 12 năm 2018. Tổng số khách hàng khảo sát thực tế: 120 khách hàng. Số phiếu phát ra 120 phiếu. Số phiếu thu về: 108 phiếu, tỉ lệ đạt được: 93%. Phư ng th c khảo sát: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng bằng phiếu khảo sát in sẵn. Với thang đo từ 1-5 lần lượt là rất hài lòng, hài lòng, trung tính, không hài lòng, rất không hài lòng. Qua phân tích kết quả khảo sát cho thấy Agribank Đông ia ai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2