intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành tìm hiểu thực trạng các hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình; giải pháp đẩy mạnh các hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------- BÙI ANH TUẤN - CO1116 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LƢU THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2019
  2. 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tạo động lực làm việc là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả làm việc và khả năng cạnh tranh của mỗi tổ chức cho dù đó là tổ chức nhà nước hay ngoài nhà nước. Trong mỗi tổ chức, việc tạo động lực cho NLĐ có tầm quan trọng đặc biệt vì NLĐ chính là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến hiệu suất làm việc của chính mỗi cá nhân NLĐ. NLĐ có động lực làm việc thì chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức được nâng lên, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức đó theo đó cũng được nâng lên. Trên thực tế để tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường các đon vị, tổ chức phải không ngừng nâng cao công tác quản trị, đặc biệt là quản trị nguồn nhân lực để mang lại năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày một cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những chức năng quan trọng của nhà quản lý nhằm hướng tới mục tiêu trên chính là việc phải tạo động lực làm việc cho NLĐ tại đơn vị mình. Tạo động lực làm việc giúp nhà quản trị thúc đẩy NLĐ hăng say làm việc, từ đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc của NLĐ. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình tất yếu cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Thực tế công tác quản trị điều hành, đặc biệt là vấn đề tạo động lực làm việc cho NLĐ tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình còn có những hạn chế nhất định,ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả làm việc của chi nhánh. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Tạo động lực làm việc cho NLĐ tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình” được tác giả lựa chọn nghiên cứu, làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Động lực và các hoạt động tạo động lực làm việc choNLĐ. 3.2 Phạm vi 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 5. Ý nghĩa đóng góp về mặt khoa học của luận văn
  3. 2 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn 5.3 Về mặt kiến nghị 6. Tình hình tổng quan nghiên cứu đề tài: Tạo động lực làm việc cho NLĐ là một đề tài không mới nhưng luôn là vấn đề nóng bỏng được các nhà quản trị, các khoa học quan tâm.Trên thực tế có rất nhiều các tác giả, tác phẩm đã nghiên cứu và trao đổi về đề tài này. Dưới đây là một số tác giả và tài liệu mà học viên đã tìm hiểu. Lê Minh Hằng - Thực trạng và một số giải pháp tạo động lực làm việc tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thủ Đô - 2013. Nguyễn Đức Hải - Tạo động lực cho NLĐ của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình - 2014. Tài liệu đào tạo chuyên viên cao cấp ban hành kèm theo quyết định số 2375/QĐ-BNV do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký ngày 31/12/2013 - Chuyên đề 18 - Kỹ năng tạo động lực làm việc. Như vậy, thực tế đã có nhiều tác giả và đề tài khoa học đề cập đến nội dung nghiên cứu mà học viên lựa chọn. Tuy nhiên, tại các địa điểm không gian và thời gian khác nhau, với cách thức tiếp cận, phân tích vấn đề nghiên cứu hoàn toàn độc lập, đề tài nghiên cứu của học viên có giá trị và ý nghĩa mới, riêng có, phù hợp và cần thiết với tình hình thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bìnhtrong việc thực hiện mục tiêu phát triển những năm tiếp theo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, bảng số liệu và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về động lực và các hoạt động tạo động lực làm việc cho NLĐ. Chương II: Thực trạng các hoạt động tạo động lực làm việc choNLĐtại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động tạo động lực làm việc cho NLĐtạỉ chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình.
  4. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm về ngƣời lao động NLĐ được hiểu là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. NLĐ làm việc trong các NHTM và được hưởng lương do NHTM đó trả theo vị trí, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao là NLĐ của NHTM đó. Tại Ngân hàng Chính sách xã hội khái niệm NLĐ tại Ngân hàng Chính sách xã hội được hiểu là người làm việc cho Agribank theo chế độ hợp đồng lao động, bao gồm lao động giữ chức danh chức vụ, lao động giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ và lao động khác. 1.1.2 Đặc điểm ngƣời lao động của Ngân hàng thƣơng mại Thứ nhất: NLĐ đa phần có trình độ nghiệp vụ cao so với mặt bằng chung của nền kinh tế; giữa các mảng nghiệp vụ khác nhau yêu cầu đòi hỏi về trình độ nghiệp vụ đôi khi khác nhau khá xa. Thứ hai:lĩnh vực tài chính tiền tệ thường có nhiều rủi ro và cám dỗ, do đó một trong những tiêu chuẩn quan trọng của NLĐ trong các NHTM là có phẩm chất đạo đức tốt, kiên định trước cám dỗ cuộc sống. Nói cách khác, “đạo đức nghề nghiệp” là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu của NLĐ trong các NHTM. Thứ ba:lao động nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn nam, xấp xỉ tới 60% tổng số lao động của các NHTM. Thứ tư: sự phát triển nhanh như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ số 4.0 khiến một bộ phận nhỏ cán bộ có thâm niên cao trong ngành ngân hàng hiện nay không bắt kịp trình độ công nghệ hiện đại trong điều kiện kinh doanh mới. 1.1.3 Vai trò của ngƣời lao động trong Ngân hàng thƣơng mại Trong lực lượng sản xuất, yếu tố con người là yếu tố quyết định; là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất, tạo ra của cải cho xã hội. Trong NHTM, NLĐ chính là nhân tố trực tiếp tham gia tiến hành thực hiện triển khai hoạt động kinh doanh của NHTM, quyết định mục tiêu, kế hoạch, định hướng điều hành toàn bộ các hoạt động trong NHTM, trực tiếp
  5. 4 thực hiện các nhiệm vụ, công việc cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Mỗi vị trí NLĐ trong NHTM đảm nhận vai trò khác nhau trong việc tham gia vào hoạt động của NHTM, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực này, động lực làm việc của bản thân NLĐ này sẽ quyết định hiệu quả công việc NLĐ đảm nhiệm, góp phần thúc đẩy hay làm trì trệ hoạt động của chính NHTM đó. NLĐ do đó là yếu tố quan trọng không thể thiếu, quyết định sự phát triển của một NHTM. 1.1.4 Động lực làm việc 1.1.4.1 Khái niệm động lực làm việc “Động lực là sự khao khátvà tự nguyện của con người đê nâng cao mọi nỗ lực của mình, nhàm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó”. Như vậy, động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quản lý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi NLĐ. 1.1.4.2 Vai trò của động lực làm việc Đối với xã hội. Đối với Ngân hàng. Đối với cá nhân 1.2 NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC 1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của tạo động lực Tạo động lực là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Như vậy vấn đề quan trọng của động lực chính là mục tiêu. Nhưng để đề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của NLĐ, tạo cho NLĐ sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của NLĐ sẽ là gì. Trên thực tế, chỉ khi các nhà quan trị biết cách tạo động lực làm việc cho NLĐ thì công tác quản trị điều hành mới có tác động tích cực tới việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả làm việc của NLĐ. Do đó, tạo động lực làm việc cho NLĐ là giải pháp hết sức cần thiết trong công tác quản trị, có ảnh hưởng quan trọng, quyết định sự thành bại của chính doanh nghiệp. 1.2.2 Các lý thuyết tạo động lực * Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslon
  6. 5 Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow (Nguồn: http://daotaoquanlycaptrung. blogspot. com/2014/1 o/bi-quyet- vang-trong-quan- tri-nhcm-su.html) *Thuyết kỳ vọng của Victor-Vrooni. Thuyết kỳ vọng gồm các biến số hay mối quan hệ chính sau: > Quan hệ nỗ lực - thành tích. > Quan hệ thành tích - khen thưởng'. > Sự hấp dẫn của phần thưởng'. Sơ đồ 1.1: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa TG CKH Kỳ-vọng từ 12T triển vọng đến rằng
  7. 6 còn so sánh những gì mà họ nhận được với những gì mà người khác nhận được. Tuy nhiên, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì tạo công bằng trong và ngoài doanh nghiệp đều là vấn đề khó khăn và phức tạp. Khi tạo công bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ thúc đẩy NLĐ làm việc có hiệu quả hơn nhằm làm tăng năng suất, còn khi tạo được công bằng ngoài doanh nghiệp thì sẽ giúp cho NLĐ gắn bó với doanh nghiệp hơn. Nhưng sự công bằng mà nhà quản trị tạo ra cho NLĐ có được NLĐ cảm nhận được hay không lại là các vấn đề thuộc việc tạo lập các chính sách cho NLĐ. Do việc cảm nhận sự công bằng thuộc vào ý chí chủ quan của NLĐ cho nên khi thiết lập các chính sách, nhà quản trị cần quan tâm, tham khảo ý kiến của NLĐ để các chính sách gần gũi hơn đối với NLĐ. * Thuyết hai yếu tố của Frederick Heriberg + Nhóm 1 -gồm các yếu tố thuộc về công việc và nhu cầu bản thân NLĐ: >Tính chất,đặc điểm công việc. > Sự công nhận thành tích. > Tính trách nhiệm. > Sự thăng tiến. + Nhóm 2 bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức có tác dụng duy trì tạo động lực làm việc cho NLĐ: > Điều kiện làm việc > Phân phối thu nhập > Chính sách và các quy định quản lý của doanh nghiệp >Giám sát nhân sự. 1.2.3 Các hoạt động tạo động lực 1.2.3.1 Xác định nhu cầu của NLĐ 1.2.3.2 Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất a. Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lương b. Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng c. Tạo động lực lao động thông qua phúc lợi 1.2.3.3 Tạo động lực lao động thông qua kích thích tinh thần a. Tạo động lực lao động thông qua sử dụng, bổ trí nhân lực b. Tạo động lực lao động thông qua đánh giá thực hiện công việc c. Tạo động lực lao động thông qua điều kiện, môi trường làm việc d. Tạo động lực lao động thông qua đào tạo, phát triển nhân lực
  8. 7 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động tạo động lực 1.2.4.1 Kết quả thực hiện công việc 1.2.4.2 Thái độ làm việc của NLĐ 1.2.4.3 Ý thức chấp hành kỷ luật 1.2.4.4 Mức độ gắn bó của NLĐ với tổ chức 1.2.4.5 Sự hài lòng của NLĐ 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp (nhóm nhân tố chủ quan) Hình 1.2: Mô hình sự tƣơng tác của ba nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.1.1 Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp * Văn hóa doanh nghiệp * Mục tiêu doanh nghiệp * Lãnh đạo doanh nghiệp 1.3.1.2 Nhóm nhân tố thuộc về công việc * Nội dung, tỉnh chất công việc * Khả năng phát triển nghề nghiệp của công việc * Cơ hội thăng tiến của công việc 1.3.1.3 Nhóm nhân tổ thuộc về cá nhân * Thâm niên công tác * Tiềm năng * Kinh nghiệm * Nhân viên trung thành * Sự hoàn thành công tác 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp (nhóm nhân tố khách quan)
  9. 8 - Thứ nhất, thị trường lao động - Thứ hai, chính sách của Nhà nước về lao động. - Thứ ba, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng ngành về lao động.. - Thứ tư, một nền kinh tế tăng trưởng, suy thoái hay có nhiều biến động là một trong những nhân tố tác động tới chính sách tiền lương của doanh nghiệp trên cơ sở ảnh hưởng trực tiếp, đầu tiên đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4 NHỮNG KINH NGHIỆM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ BÀI HỌC RÚT RA 1.4.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc tại tập đoàn Công nghệ FPT 1.4.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam Bài học rút ra: - Không ngừng xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trưng riêng có để thu hút NLĐ và giữ chân NLĐ cũ trên cơ sở tạo dựng niềm tin, niềm tự hào và gắn kết với doanh nghiệp trong mỗi NLĐ. - Chính sách lương, thưởng không chỉ đảm bảo bù đắp chi phí sinh hoạt còn phải đàm bảo tính công bằng, cạnh tranh, khuyến khích NLĐ tích cực phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch, nhiệm vụ được giao. - Liên tục quan tâm công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với từng nhóm đối tượng người lao động, chủ động xây dựng đề xuất các chương trình đào tạo, thi đua gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp để phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực, năng động của NLĐ. - Quan tâm bồi dưỡng, trọng dụng, bổ nhiệm người có năng lực để khuyến khích người tài nỗ lực phấn đấu, cống hiến cho doanh nghiệp nhiều hơn. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  10. 9 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngày 30 tháng 03 năm 2009, căn cứ nghị quyết kỳ họp thứ 62 của Hội đồng Quản trị (HĐQT) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam), Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam đã ký ban hành Quyết định số 335/HĐQT-TCCB “về việc điều chỉnh chi nhánh NHNo & PTNT Sơn Tây phụ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây về phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam”. Theo đó, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình trở thành một ngân hàng chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, với quy mô nguồn vốn 817 tỷ đồng, dư nợ 712 tỷ đồng, đội ngũ cán bộ gồm 79 nhân viên công tác tại Hội sở và 06 phòng giao dịch phân bố rộng khắp trên địa bàn Thị xã Sơn Tây. • Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thị xã Sơn Tây. - Tên viết tắt: Agribank Chi nhánh TX Sơn Tây - Địa chỉ: Sô 189 Phố Lê Lợi - Thị xã Sơn Tây -Thành phố Hà Nội 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động
  11. 10 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc P.Tổng Hợp P.Kế toán P.Dịch Vụ P.Kế Hoạch P.Kiểm Tra P.Tín Dụng Ngân Quỹ MAR Nguồn Vốn Nội Bộ 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2017 2.1.4.1 Huy động vốn Bảng 2.1: Tình hình thực hiện nguồnvốn tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bìnhgiai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị tính: tỷ đồng, % Tăng tuyệt đối Tăng tƣơng đối năm Thực hiện theo năm Chỉ tiêu năm sau/năm trƣớc sau/ năm trƣớc (%) 2014 2015 2016 2017 15/14 16/15 17/16 15/14 16/15 17/16 Nguồn vốn theo 2.179 2.705 3.268 3.682 526 563 414 24,1 20,8 12,7 kỳ hạn - TG không kỳ 244 288 286 274 44 -2 -12 18 -0.7 -4.2 hạn - TG CKH
  12. 11 bởi vậy huy động được vốn nhưng không cho vay được, hoặc cho vay không hiệu quả thì chắc chắn hoạt động kinh doanh của ngân hàng không hiệu quả.Giai đoạn 2014 đến 2017, sau khi dư nợ giảm do phải xử lý bán nợ trong năm 2014, dư nợ tại chi nhánh đã có sự tăng trưởng trở lại mặc dù tốc độ tăng chậm và thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của Ngân hàng Chính sách xã hội. Bảng 2.2: Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ, cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 – 2017 Thực hiện theo năm Tăng tuyệt đối Tăng tƣơng đối (Tỷ đồng) năm sau/năm trƣớc năm sau/năm trƣớc Chỉ tiêu (%) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 15/14 16/15 17/16 15/14 16/15 17/16 Dƣ nự theo thời gian 1.415 1.564 1.755 2.001 149 191 246 10,5 12,2 14,0 Dư nợ ngắn hạn 763 824 899 1.073 61 75 174 8,0 9,1 19,4 Dư nợ trung và dài hạn 652 740 856 928 88 116 72 13,5 15,7 8,4 Dƣ nự theo tiền tệ 1.415 1.564 1.755 2.001 149 191 246 10,5 12,2 14,0 Dư nợ VNĐ 1.313 1.472 1.667 1.898 159 195 231 12,1 13,2 13,9 Dư nợ ngoại tệ quy VND 102 92 88 103 -10 -4 15 -9,8 -4,3 17,0 Tỷ ỉệ dư nợ ngoại tệ (%) 92,8 94,1 95,0 94,9 1,3 0,9 -0,1 1,4 0,9 -0,1 Dƣ nợ theoTPKT 1.415 1.564 1.755 2.001 149,0 191,0 246,0 10,5 12,2 14,0 Cho vay DN 450 507 573 764 57 66 191 12,7 13,0 33,3 Cho vay HSX.CN 965 1.057 1.182 1.237 92 125 55 9,5 11,8 4,7 Tỷ ỉệ cho vav DN (°/o) 31,8 32,4 32,6 38,2 0,6 0,2 5,5 1,9 0,7 16,9 (Nguồn: Báo cáo KQKDChi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2014, 2015, 2016, 2017) Biểu đồ 2.1: Nợ xấu giai đoạn 2014 - 2017 7.70% 8.00% 6.00% Tỷ lệ nợ xấu 4.00% 1.70% 1.60% 1.60% 2.00% 0.00% 2014 2015 2016 2017 (Nguồn: Báo cáo KQKDChi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2014, 2015, 2016, 2017)
  13. 12 2.1.4.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng Bảng 2.3: Doanh thu dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình T Chỉ tiêu Doanh thu DV qua các năm Cơ cấu tỷ trọng Tăng năm sau/năm trƣớc Tăng trƣởng năm T (triệu VNĐ) qua các năm (%) (tỷ đồng) sau/năm trƣớc (%) 2014 2015 2016 2017 2014 2015 2016 2017 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 15/14 16/15 17/16 15/14 16/15 17/16 1 Thu DV TT 3.159,11 4.106,06 4.398,91 4,147,45 52,0 55,0 56,6 49,1 947,0 292,8 -251,5 30,0 7,1 -5,7 trong nước 2 Thu dịch vu 431,30 711,80 524,02 436,27 7,1 9,5 6,7 5,2 280,5 -187,8 -87,8 65,0 -26,4 -16,7 TTQT 3 Thu DV Kiều 236,11 170,21 182,43 182,69 3,9 2,3 2,3 2,2 -65,9 12,2 0,3 -27,9 7,2 0,1 hối 4 Thu dịch vụ thẻ 829,91 685,79 754,05 1.455,33 13,7 9,2 9,7 17,2 -144,1 1 68,3 701.3 -17,4 10,0 93,0 5 Thu từ E- 424,60 545,11 710,79 964,42 7,0 7,3 9,1 11,4 120,5 165,7 253,6 28,4 30,4 35,7 banking 6 Thu từ UT và 181,62 255,85 315,59 265,96 3,0 3,4 4,1 3,2 74,2 59,7 -49,6 40,9 23,3 -15,7 ĐL 7 Thu từ DV 230,98 255,87 210,39 253,24 3,8 3,4 2,7 3,0 24,9 -45,5 42,8 10,8 -17,8 20,4 NQ 8 Thu dịch vụ 61,94 5,38 4,41 127,14 1,0 0,1 0,1 1,5 -56,6 -1,0 122,7 -91,3 -18,0 2.783, khác 0 9 Thu ròng 519,26 735,23 690,80 606,80 8,5 9,8 8,9 7,2 216,0 -44,4 -84,0 41,6 -6,0 -12,2 KDNT Tổng thu 6.074,83 7.471,30 7.791,39 8.439,30 100 100 100 100 1.396,5 320,1 647,9 23,0 4,3 1 8,3 dịch vụ (Nguồn: Báo cáop KQKD chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình)
  14. 13 2.1.4.4 Kết quả kinh doanh Biểu đồ 2.2: Quỹ thu nhập thực hiện giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị: tỷ đồng 50 2 0 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 -50 -18 -15 -100 Quỹ thu nhập -150 -200 -250 -235 (Nguồn: Báo cáo KQKDchi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2014, 2015, 2016,2017) 2.1.5 Đặc điểm tình hình nguồn lao động tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Bảng 2.4: Tình hình lao động tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 -2017 Đơn vị tính: người TT Chỉ tiêu Năm (Tính đến 31/12) Tăng giảm năm sau so năm trƣớc 2014 2015 2016 2017 15/14 16/15 17/16 1 Tổng số lao động 113 116 112 106 3 -4 Thống kê theo chức danh 113 116 112 106 0 -1 1 -Ban giám đốc 4 4 3 3 0 -1 0 2 -Trưởng phòng nghiệp vụ 7 7 6 6 0 -1 0 -Phó phòng nghiệp vụ 6 6 7 7 0 1 0 -Giám đốc PGD 7 7 7 7 0 0 0 -Phó giám đốc PGD 7 7 7 8 0 0 1 -Cán bộ nhân viên 82 85 82 75 3 -3 -7 Thống kê theo trình độ 113 116 112 106 3 -4 -6 3 -Thạc sĩ 29 26 29 32 -3 3 3 -Đại học 27 27 20 17 0 -1 2 -Dưới đại học 14 14 13 12 0 -1 -1
  15. 14 Thống kê theo độ tuổi 113 116 112 106 3 -4 -6 -Trên 50 tuổi 29 26 29 32 -3 3 3 4 -Từ 40 tuổi - 50 tuổi 27 27 20 17 0 -7 -3 Từ 30 tuổi - 40 tuổi 25 25 24 26 0 -7 -3 -Dưới 30 tuổi 32 38 39 31 6 1 -8 Thống kê theo nghiệp vụ 113 116 112 106 3 -4 -6 -Kế hoạch NV - TTQT 3 3 4 2 0 1 -2 -Tín dụng 34 36 38 35 2 2 -3 -Kế toán 33 34 31 31 1 -3 0 5 -Ngân quỹ 13 12 12 11 -1 0 -1 -Kiểm tra kiểm soát NB 1 3 2 2 2 -1 0 -Tin học và DV Marketing 5 5 5 6 0 0 1 -Tổ chức cán bộ & HC 5 5 5 5 0 0 0 -Khác 19 18 15 14 -1 -3 -1 (Nguồn: Báo cáo tình hình lao động qua các năm - Phòng Tổng hợp) *Về cơ cấu lao động thống kê theo chức chức danh: Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng lao động theo chức danh *Về cơ cấu lao động theo trình độ: Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng lao động theo trình độ *Về cơ cấu lao động theo độ tuổi:
  16. 15 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng lao động theo độ tuổi *Về cơ cấu lao động theo mảng nghiệp vụ: Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng lao động theo nghiệp vụ Tỷ trọng ngƣời lao động theo nghiệp vụ Kế hoạch Nguốn vốn - TTQT 4.70% 1.90% Tín dụng 5.70% 13.20% 1.90% 33% Kế toán Ngân quỹ 10.40% Kiểm tra kiểm soát NB 29.20% Tin học và Dịch vụ Marketing Tổ chức cán bộ & Hành chính Khác 2.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.2.1 Các hoạt động tạo động lực làm việc cho nguồn lao động thông qua biện pháp tài chính 2.2.1.1 Tạo động lực bằng tiền lương của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014-2017
  17. 16 Bảng 2.5: Kết quả thực hiện chi lƣơng cho NLĐ giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng, % Kế hoạch Thực chi TỶ lê TH so KH Năm V1+V2 BQCB V1+V2 BQCB V1+V2 BQCB 2014 18.199,7 160,5 10.233,8 90,2 56,2% 56,2% 2015 17.156,8 156,1 15.563,1 141,6 90,7% 90,7% 2016 18.410,5 160,8 17.442,9 152,3 94,7% 94,7% 2017 19.668,8 1 175,2 18.705,9 166,6 95,1% 95,1% (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tiền lương qua các năm - Phòng Tổng hợp) 2.2.1.2 Tạo động lực bằng tiền thưởng tạiChi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình * Tiền thưởng trong lương: Thực tế, giai đoạn 2014 - 2017 quỹ tiền lương thực tế của chi nhánh đều đạt thấp hơn quỹ tiền lương kế hoạch do đó NLĐ không được hưởng chính sách tiền thưởng trong lương và tiền lương năng suất. * Tiền thưởng từ quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng toàn hệ thong: Bảng 2.6: Kết quả chi thƣởng cho NLĐ giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị tính: triệu đồng, người STT Tiêu chí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Tổng sổ tiền đã chi 3.466,1 3.175,2 6.265,8 6.573,3 1 +/- so năm trước -290,9 3.090,7 307,5 2 +/- so năm trước (%) -8% 97% 5% II Sô CB bình quân 113,4 109,9 114,5 112,3 III Thưởng BỌCB 30,6 28,9 54,7 58,6 1 +/- so năm trước -1,7 25,8 3,8 2 +/- so năm trước (%) -5% 89% 7% (Nguồn: Báo cáo chi thưởng qua các năm 2014- 2017 - Phòng Tổng hợp) * Tiền thưởng theo danh hiệu thi đua, phong trào thỉ đua phát động hàng năm: Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình thực hiện chế độ khen thưởng cho NLĐ theo quy chế thi đua khen thưởng của Ngân hàng Chính sách xã hội.Trong đó:
  18. 17 Bảng 2.7: Kết quả danh hiệu thi đua khen thƣởng giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị tính: người TT Danh hiệu 2014 2015 2016 2017 1 Kỷ niệm chương vì sự nghiệp NH Viêt Nam 1 1 6 2 Lao động giỏi chuyên môn nghiêp vu 02 02 02 02 3 Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 04 03 04 02 4 Lao động tiên tiến 95 94 90 91 (Nguồn: Phòng Tổng hợp Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình) Bảng 2.8: Tình hình thực hiện quỹ khen thƣởng tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình STT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Nguồn nhân về 376,71 191,95 817,38 610,21 1 +/- so năm trước -184,76 625,43 -207,17 2 +/- so năm trước (%) -49% 326% -25% II Số thực chi 386,49 147,75 706,59 530,13 1 +/- so năm trước -238,74 558,84 -176,46 2 +/- so năm trước (%) -62% 378% -25% III Tỷ lệ chi/nguồn 1,03 0,77 0,86 0,87 (Nguồn: Số liệu quỹ khen thưởng hàng năm — phòng Kế toán Ngân quỹ) 2.2.1.3 Tạo động lực thông qua chính sách phúc lợi xã hội đối với NLĐ Ngân hàng Chính sách xã hội có quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng để thực hiện chính sách phúc lợi an sinh xã hội đối với NLĐ và cộng đồng. Theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ phúc lợi của hệ thống được hình thành sử dụng chủ yếu cho mục đích xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ đời sống vật chất tinh thần cho tập thể NLĐ, chi cho việc tổ chức nghỉ dưỡng hàng năm cho NLĐ,chi trợ cấp cho NLĐ... và trích chuyển về chi nhánh. Hằng năm, 20% số lao động trong biên chế tại chi nhánh được tham gia các kỳ nghỉ dưỡng tại các điểm nghỉ dưỡng trực thuộc hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội. Tổ chức công đoàn tham gia công tác cân đối, điều tiết NLĐ tại chi nhánh được luân phiên hưởng chế độ nghỉ dưỡng theo nguồn kinh phí trích từ Quỹ phúc lợi toàn hệ thống theo nguyên tắc không cào bằng, ưu tiên NLĐ có nhiều thành tích, đóng góp cho chi nhánh, lao động đến tuổi nghỉ hưu.
  19. 18 Quỹ phúc lợi chuyển về chi nhánh để chi cho các hoạt động văn hóa, thê thao, phúc lợi công cộng của tập thể cán bộ của chi nhánh; chi trợ câp khó khăn thường xuyên, đột xuất, cán bộ trong hệ thống đã về hưu, mât sức có hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa.... Bên cạnh đó, chi nhánh được phép chi các khoản hỗ trợ NLĐ trên cơ sở cân đối tài chính làm ra của chi nhánh gồm: Các khoản chi trên được chi bằng tiền mặt hoặc hiện vật theo mức quy định của chế độ chi tiêu nội bộ trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội. Trong giai đoạn 2014-2017 mặc dù tài chính của đơn vị có nhiều khó khăn song Lãnh đạo chi nhánh luôn quan tâm tạo điều kiện chi hỗ trợ cho NLĐ ở mức tối đa đốivới các khoản chi được chế độ cho phép đối với NLĐ trực thuộc. Điều này không chỉ hỗ trợ thêm tài chính cho NLĐ mà thực chất còn gắn kết NLĐ với tập thể, tạo niềm tin, tình cảm sâu sắc bền chặt giữa NLĐ với cơ quan, động viên cổ vũ NLĐ phân đấu hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao. 2.2.2 Các hoạt động tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động thông qua biện pháp phi tài chính 2.2.2.1 Tạo động lực thông qua bố trí sử dụng nguồn nhân lực 2.2.2.2 Tạo động lực thông qua đánh giá công việc 2.2.23 Tạo động lực thông qua điều kiện môi trường làm việc 2.2.2.4 Tạo động lực lao động thông qua đào tạo, phát triển nhân lực 2.2.3 Kết quả khảo sát động lực làm việc của nguồn lao động tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Tác giả đã gửi Bảng hỏi khảo sát đến 98/106 lao động định biên của chi nhánh (thời điểm 21/12/2017), số Bảng hỏi thu về là 95. Tác giả tổng hợp kết quả như sau: 2.2.3.1 Về chính sách tiền lương Bảng 2.9: Tổng hợp phiếu khảo sát đánh giá tạo động lực cho NLĐ qua chính sách tiền lƣơng (thời điểm 21/12/2017) P/A TRẢ LỜI TỔNG 1 2 3 4 5 6 CÂU HỎI / % SỐ 1 61 23 5 2 4 0 95
  20. 19 64% 24% 5% 2% 4% 0% 100% 2 30 45 17 3 95 32% 47% 18% 3% 100% 3 13 25 32 25 95 14% 26% 34% 26% 100% 4 0 57 38 95 0% 60% 40% 100% 5 0 67 28 95 0% 71% 29% 100% 6 0 0 35 60 95 0% 0% 37% 63% 100% 7 0 15 28 52 95 0% 16% 29% 55% 100% 8 95 0 95 100% 0% 100% 9 0 5 29 61 95 0% 5% 31% 64% 100% 10 2 22 55 7 9 95 2% 23% 58% 7% 9% 100% (Nguồn: Trích số liệu Phụ lục 02 – Tổng hợp Bảng hỏi khảo sát của tác giả) 2.2.3.2 Về chính sách khen thưởng và phúc lợi xã hội Bảng 2.10: Kết quả khảo sát tác động tạo động lực bằng công cụ chính sách khen thƣởng và phúc lợi xã hội (thời điểm 21/12/2017) P/A TRẢ LỜI TỔNG 1 2 3 4 5 CÂU HỎI / % SỐ 11 52 43 0 0 95 55% 45% 0% 0% 100% 12 0 0 95 0 95 0% 0% 100% 0% 100% 13 95 0 95 100% 0% 100% 14 0 0 95 0 95 0% 0% 100% 0% 100% 15 71 24 0 0 95 75% 25% 0% 0% 100% 16 46 18 31 95 48% 19% 33% 100% 17 12 45 36 2 95 13% 47% 38% 2% 100% 18 0 63 32 95
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0