intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Tỉnh Hưng Yên hiện nay

Chia sẻ: Tri Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự biến đổi của gia đình trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Hưng Yên hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát huy những tác động tích cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến gia đình ở tỉnh Hưng Yên hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Tỉnh Hưng Yên hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------***---------- TRẦN THỊ MÂY SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Oánh HÀ NỘI - 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫ khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Oánh. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6 Chương 1 GIA ĐÌNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..Error! Bookmark not defined. 1.1. Gia đình và sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến gia đình Việt Nam hiện nay ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Quan niệm về gia đình ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tác động của nó đến gia đình Việt Nam hiện nay......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Sự biến đổi về hôn nhân ................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Sự biến đổi các quan hệ trong gia đình ..... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Biến đổi chức năng gia đình ........................ Error! Bookmark not defined. Chương 2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH Ở TỈNH HƯNG YÊN TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên ......................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên của tỉnh Hưng YênError! Bookmark not defined. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên hiện nayError! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng biến đổi của gia đình ở tỉnh Hưng Yên trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Biến đổi về hôn nhân ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Biến đổi về hình thức gia đình ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Biến đổi trong các quan hệ gia đình ................ Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Biến đổi về chức năng của gia đình ................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những biến đổi tích cực của gia đình trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Hưng Yên hiện nay ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
  4. 2.3.1. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để nâng cao đời sống cho các gia đình ở tỉnh Hưng Yên hiện nay................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình về pháp luật, nhất là luật Hôn nhân và Gia đình trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Hưng Yên ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoáError! Bookmark not defined. 2.3.4. Đấu tranh phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, hiện tượng xung đột, bạo hành trong gia đình nhằm tạo ra môi trường tích cực cho việc xây dựng gia đình ở tỉnh Hưng Yên hiện nay .................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ......................................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 11
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Đăng ký kết hôn theo giới tính người trả lời (%) ................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2. Mô hình quyết định hôn nhân phân theo các thời kỳ (%) ... Error! Bookmark not defined. Bảng 3: Người quyết định cuối cùng các công việc gia đình ............ Error! Bookmark not defined. đối với cặp vợ chồng từ 28-60 tuổi (%) ...... Error! Bookmark not defined. Bảng 4: Lý do phải có con trai chia theo thành thị - nông thôn (%) Error! Bookmark not defined. Bảng 5: Cuộc hôn nhân của ông (bà) do ai quyết định?Error! Bookmark not defined. Bảng 6: Các tiêu chuẩn lựa chọn đối với cô dâu và chú rểError! Bookmark not defined. Bảng 7: Nhận định của người dân về các quan hệ gia đình và ................ Error! Bookmark not defined. quan hệ cộng đồng trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh Hưng Yên ............. Error! Bookmark not defined. Bảng 8: Vai trò của vợ và chồng trong các công việc của gia đình ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 9: Số người già cô đơn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc, bảo vệ phân theo huyện, thành phố ................. Error! Bookmark not defined. Bảng 10: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn ở Hưng Yên ............ Error! Bookmark not defined. Bảng 11: Tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng phân theo thành thị, nông thôn ở Hưng Yên .................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 12: Số cặp vợ chồng sinh con thứ ba ở tỉnh Hưng Yên ................. Error! Bookmark not defined.
  6. Bảng 13: Đánh giá về mức độ quản lý, giáo dục con cái trong giai đoạn hiện nay ................................................................... Error! Bookmark not defined.
  7. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gia đình là một thiết chế xã hội, một cộng đồng xã hội đặc biệt, là tế bào của xã hội; là môi trườnggần gũi, thân thương nuôi dưỡng, giáo dục con người; là tổ ấm; chốn "nương thân" của con người; đồng thời gia đình còn là một tổ chức kinh tế và đời sống, nguồn lực của sự phát triển xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội sẽ tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình". Đảng, Nhà nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hết sức quan tâm đến xây dựng gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam đã được Đảng ta chỉ rõ trong Cương lĩnh 2011 là "Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hành phúc, thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và tình hình nhân cách". Trong nhữn năm qua, sự nghiệp xây dựng gia đình Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, giữ gìn và phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát triển con người Việt Nam về mọi mặt. Tuy nhiên, cũng như mọi thiết chế, cộng đồng xã hội khác, gia đình luôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan, dẫn đến những biến đổi sâu sắc, mà một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất là sự phát triển của kinh tế - xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới của đất nước ta đã tác động to lớn và làm biến đổi sâu sắc bộ mặt đất nước, trong đó có gia đình. Sự biến đổi đó có nhiều mặt tích cực, làm cho vị trí, vai trò, chức năng của gia đình ngày càng được nâng cao, các quan hệ gia đình, các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của gia đình tiếp tục được kế thừa, phát huy và phong phú hơn, văn minh, hiện đại hơn, đời sống vật chất và tinh thần các gia đình và của mỗi thành viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
  8. Bên cạnh đó, sự tác động do mặt trái kinh tế thị trường và của các nhân tố khác cũng tạo nên những hiệu quả tiêu cực đối với các gia đình ở các khía cạnh khác nhau của nó. Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, một trong những địa bàn trọng điểm đang trong quy trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện địa hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Là một tỉnh kế cận thủ đô Hà Nội, các yếu tố tác động của sự biến đổi kinh tế - xã hội đến gia đình lại càng nổi trội và có tính tiêu biểu. Việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự biến đổi của gia đình trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát huy những biến đổi tích cực các gia đình có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam vẫn luôn được coi trọng như một giá trị bền vững, có sức sống mạnh mẽ, là nền tảng, là tế bào của xã hội. Truyền thống coi trọng gia đình, sống gắn bó với gia đình và tuân theo những giá trị của gia đình truyền thống vẫn được nhiều người đồng tình, khẳng định và coi đó là đạo lý làm người của người Việt. Hiện nay, dưới tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gia đình Việt Nam đang có những biến đổi mạnh mẽ về cấu trúc, quy mô và các chức năng của gia đình, giúp cho gia đình thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội mới, có giá trị của gia đình truyền thống đã bị mất đi; biến đổi dần hoặc vẫn được bảo tồn và phát huy như: các chức năng của gia đình; tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái; con cái hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, v.v. đồng thời gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang tiếp thu nhiều giá trị của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân, tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi thành viên trong gia đình; bình đẳng vợ chồng, nam nữ, v.v.. Điều đó cho thấy, gia đình Việt Nam hiện nay đang được củng cố và xây dựng theo xu hướng hiện đại hoá: dân chủ, bình đẳng, tự do và tiến bộ.
  9. Bên cạnh những cơ hội thúc đẩy sự tiến bộ của gia đình Việt Nam hiện nay thì sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đang đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, biến động và bất trắc. Ở nhiều nơi, nhất là ở các khu đô thị lớn, gia đình đang có dấu hiệu của sự khủng hoảng, một số giá trị của gia đình truyền thống tốt đẹp đang bị lấn át bởi sự thao túng của đồng tiền như sống chung không kết hôn; tình trạng ly hôn có xu hướng tăng cao; tình dục đồng giới; bạo lực gia đình; ngoại tình, v.v. đang tấn công vào gia đình từ nhiều phương diện khác nhau. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay cả theo hướng tích cực và tiêu cực. Đồng thời chỉ rõ sự cần thiết phải kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, tiếp thu những giá trị của gia đình hiện đại trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. Hưng Yên là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp thủ đô Hà Nội nên có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, v.v.. Trong những năm qua, do sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã giúp cho tỉnh Hưng Yên chuyển đổi dần dần từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp, điều đó đã tác động và làm cho gia đình ở tỉnh Hưng Yên có sự biến đổi lớn cả về hôn nhân, cấu trúc, chức năng, vai trò và các quan hệ trong gia đình. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng biến đổi của gia đình ở tỉnh Hưng Yên dưới sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay là hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi đã chọn vấn đề “Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Hưng Yên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về gia đình dưới nhiều góc độ và quy mô khác nhau. Liên quan đến đề tài của luận văn có thể phân chia các công trình này thành các nhóm cơ bản sau:
  10. Nhóm vấn đề chung nghiên cứu về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam có một số công trình như: “Gia đình Việt Nam ngày nay” NXB Khoa học xã hội, 1996; “Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; “Cuộc sống và biến động của hôn nhân gia đình Việt Nam hiện nay” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 của giáo sư Lê Thi; “Gia đình học”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 của Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý; Kỷ yếu hội thảo “Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập” của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2012, v.v.. Qua các công trình này, các tác giả đã phân tích một cách có hệ thống về vai trò, quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Khẳng định hôn nhân và gia đình đến nay đối với người Việt vẫn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, gia đình Việt Nam đã có nhiều biến đổi phức tạp như xu hướng ly hôn tăng lên; sự chênh lệch giới tính giữa nam và nữ khi sinh; v.v. vẫn đang tồn tại và ảnh hưởng xấu đến gia đình Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng của gia đình Việt Nam hiện nay, các tác giả đã đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Nhóm vấn đề nghiên cứu về quan hệ giới và sự bất bình đẳng, bạo lực gia đình, có một số công trình như: “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới Việt Nam”, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998 và “Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 của Lê Thị Quý; “Bình đẳng giới ở Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008; “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam: Thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 của Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh v.v.. Qua các công trình này, các tác giả đã chỉ ra thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng và hậu quả của sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con gái và con trai trong gia đình; cùng với đó, nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam còn tồn tại khá phổ biến và
  11. biểu hiện rất đa dạng, gây cản trở cho sự phát triển của gia đình và xã hội ở Việt Nam hiện nay. Nhóm vấn đề nghiên cứu gia đình dưới góc độ văn hoá và đạo đức, có một số công trình như: Về gia đình truyền thống với ảnh hưởng của Nho giáo, Nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 và Gia đình truyền thống và chuyển đổi đã thích ứng với thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 của Trần Đình Hượu; “Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 của Trần Hữu Tòng – Trương Thìn (Chủ biên); “Gia đình và Phụ nữ trong biến đổi văn hóa - xã hội nông thôn”, NXB Khoa học xã hội, 2001 của Nguyễn Linh Khiếu; Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 của Nguyễn Thị Thọ, v.v.. Qua các công trình này, các tác giả đã chỉ ra các giá trị văn hoá, đạo đức của gia đình Việt Nam; phân tích thực trạng đạo đức, văn hóa của xã hội và gia đình Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Đồng thời, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái về văn hóa, đạo đức và lối sống của giới trẻ hiện nay. Trên cơ sở đó, nhấn mạnh vai trò của nhà trường, cộng đồng, xã hội và đặc biệt là gia đình trong việc giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Ngoài một số công trình nêu trên còn có một số luận án nghiên cứu về gia đình như: “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học của Nghiêm Sĩ Liêm, 2000; “Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng giá trị cuộc sống của thế hệ trẻ”, Luận án tiến sĩ Tâm lý học của Cấn Hữu Hải, 2001; “Gia đình trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ triết học của Nguyễn Tiến Vững, 2005; v.v.. Các công trình nêu trên đã đề cập đến vai trò và ảnh hưởng của gia đình trong việc định hướng, giáo dục con cái; sự tác động của đô thị hóa đến việc thực hiện vai trò, chức năng của gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh, v.v.. Tuy nhiên, cho đến nay còn rất ít công trình nghiên cứu cơ bản và hệ thống về sự biến đổi của gia đình trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam nói chung, các
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alvin Toffler (1980), Làn sóng thứ ba, NXB thông tin lý luận, Hà Nội. 2. Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội. 5. Nông Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2011), Quan hệ Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội. 6. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và Phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình và Giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội. 8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 9. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2011, NXB Thống kê, Hà Nội.
  13. 12. Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2013, NXB Thống kê, Hà Nội. 13. Thu Cúc (2013?), Hưng Yên: kết quả sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số, http://tuyengiaohungyen.vn. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 16. Cấn Hữu Hải (2001), Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng giá trị cuộc sống của thế hệ trẻ, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội. 17. Lê Như Hoa (2001), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 18. Trần Đình Hượu (1991), Về gia đình truyền thống với ảnh hưởng của Nho giáo, Nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Trần Đình Hượu (1994), Gia đình truyền thống và chuyển đổi đã thích ứng với thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 20. Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 21. Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình và Phụ nữ trong biến đổi văn hoá – xã hội nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 23. Mạnh Khởi (2013), Nhức nhối nạn bạo lực gia đình ở Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, ngày 16-09-2013. 24. Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
  14. 25. Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên và chính sách đối với vị thành niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 26. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hoàng Thị Thanh Mai (2013), Hưng Yên: Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên] 31. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Nguyễn Hữu Minh; Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam: Thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Phòng chống bạo lực gia đình, NXB Tư pháp, Hà Nội. 37. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay (Vấn đề và giải pháp), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Lê Thị Quý (1998), Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 39. Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sự sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
  15. 40. Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở ở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 41. Lê Thị Hoài Thanh (2000), Giải quyết quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong sự phát triển đạo đức, Tạp chí Lý luận chính trị, (12). 42. Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 43. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 44. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 45. Lê Thi (2007), Cuộc sống và biến động của hôn nhân gia đình Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 47. Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động Dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 – Các kết quả chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội. 48. Tổng cục Thống kê (2013), Dân số - Lao động, NXB Thống kê, Hà Nội. 49. Đức Tuấn (2014), Tình trạng ly hôn ở giới trẻ gia tăng, http://baohungyen.vn. 50. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 51. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (), Điều tra cơ bản về thực trạng bình đẳng giới (2004-2006). 52. Đoàn Phú Vinh (2008), Những nguyên nhân gây đỗ vỡ hạnh phúc gia đình, NXB Văn hóa Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh. 53. Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2