ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM<br />
TRONG<br />
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI- 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM<br />
TRONG<br />
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC<br />
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học<br />
Mã số<br />
: 60 22 85<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS PHAN THANH KHÔI<br />
<br />
HÀ NỘI- 2009<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu<br />
của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS, TS Phan Thanh Khôi.<br />
Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn<br />
gốc rõ ràng.<br />
<br />
TÁC GIẢ<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
Chƣơng 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM<br />
VÀ QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP NÀY TRONG<br />
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC<br />
<br />
1.1. Tình hình chung về giai cấp công nhân Việt Nam<br />
<br />
10<br />
10<br />
<br />
1.2. Quan niệm về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong công<br />
cuộc đổi mới<br />
<br />
21<br />
<br />
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT<br />
NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC<br />
<br />
31<br />
<br />
2.1. Thành tựu và hạn chế về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam<br />
trong công cuộc đổi mới đất nước<br />
<br />
31<br />
<br />
2.2. Nguyên nhân của thực trạng vai trò của giai cấp công nhân Việt<br />
Nam và những vấn đề đặt ra<br />
<br />
66<br />
<br />
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP<br />
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI<br />
ĐẤT NƢỚC<br />
<br />
83<br />
<br />
3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức đối với giai cấp công nhân và vai<br />
trò của nó trong công cuộc đổi mới đất nước<br />
<br />
83<br />
<br />
3.2. Nhóm giải pháp về đào tạo nghề và giáo dục ý thức chính trị cho giai<br />
cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước<br />
<br />
86<br />
<br />
3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước đối với<br />
giai cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước<br />
<br />
96<br />
<br />
3.4. Nhóm giải pháp về tổ chức của giai cấp công nhân trong công<br />
cuộc đổi mới<br />
<br />
102<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
109<br />
<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
111<br />
<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đã<br />
lãnh đạo cuộc cách mạng ở nước ta đi qua những chặng đường vẻ vang của<br />
lịch sử dân tộc. Suốt chặng đường lịch sử ấy, không thắng lợi nào dân tộc ta<br />
đạt được lại không gắn liền với vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam. Tuy<br />
nhiên mỗi thời kỳ lịch sử, vai trò của giai cấp công nhân lại được biểu hiện<br />
khác nhau. Làm rõ vai trò của giai cấp công nhân trong từng thời kỳ cách<br />
mạng, đặc biệt từ khi đất nước đổi mới cho đến nay, là yêu cầu thường xuyên<br />
và cần thiết đối với việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn của công cuộc xây dựng<br />
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.<br />
Từ Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta đưa ra và thực hiện đường lối<br />
đổi mới toàn diện đất nước. Qua hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được<br />
những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Văn kiện<br />
Đại hội lần thứ X (2006) của Đảng ghi rõ: “Đất nước ta đã bước ra khỏi<br />
khủng hoảng kinh tế- xã hội có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng<br />
trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế<br />
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân<br />
được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc<br />
được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng và an<br />
ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được<br />
nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và<br />
lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp”. Đạt được những<br />
thành tựu rực rỡ ấy có sự đóng góp quan trọng và lớn lao của giai cấp công<br />
nhân Việt Nam.<br />
<br />
5<br />
<br />