ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
----------------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LOAN<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG<br />
CỦA GIÁO DỤC VIÊN ĐỒNG ĐẲNG MẠI DÂM NỮ<br />
TẠI HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2009<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
----------------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LOAN<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG<br />
CỦA GIÁO DỤC VIÊN ĐỒNG ĐẲNG MẠI DÂM NỮ<br />
TẠI HÀ NỘI<br />
<br />
Chuyên ngành Xã hội học<br />
Mã số: 60 31 30<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THANH HÀ<br />
<br />
HÀ NỘI – 2009<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn thạc sỹ này được hoàn thành sau hơn sáu tháng làm việc khẩn<br />
trương và nghiêm túc. Vì hạn chế về thời gian cũng như trình độ, nên luận văn khó<br />
tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý<br />
kiến của các thầy cô giáo và các bạn.<br />
Trước hết, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Bùi Thị Thanh Hà, cán bộ<br />
Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - giáo viên đã trực tiếp gợi ý đề<br />
tài và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.<br />
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên giảng dạy và<br />
công tác tại khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền thụ những tri thức khoa học và xã hội quý báu,<br />
cũng như tạo điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình học tập.<br />
Xin bày tỏ niềm cảm kích tới các cơ quan, cán bộ, nhân viên công tác tại<br />
Viện Xã hội học, Viện Gia đình và Giới và các tổ chức phi chính phủ: Trung tâm<br />
Nghiên cứu Môi trường và Sức khỏe, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội đã cho<br />
phép tác giả cộng tác và sử dụng những tài liệu, những thông tin vô cùng quý báu<br />
phục vụ cho công trình nghiên cứu này.<br />
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và các bạn bè thân<br />
thiết đã động viên, khích lệ về mặt tinh thần và tạo mọi điều kiện về thời gian cũng<br />
như vật chất giúp tác giả hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng 12 năm 2009<br />
Học viên Nguyễn Thị Loan<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I. MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 1<br />
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ....................................................................... 3<br />
<br />
2.1. Ý nghĩa lý luận .......................................................................................... 3<br />
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 3<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 4<br />
<br />
3.1. Mục đích của đề tài.................................................................................... 4<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 4<br />
4. Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu đề tài .................................................... 4<br />
<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4<br />
4.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................ 4<br />
4.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4<br />
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 5<br />
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 5<br />
<br />
6.1. Phương pháp phân tích các tài liệu sẵn có .................................................. 5<br />
6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................... 5<br />
6.3. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................ 6<br />
6.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................... 6<br />
7. Khung lý thuyết ....................................................................................................... 7<br />
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................................... 8<br />
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................ 8<br />
1.1. Cơ sở lý luận và cách tiếp cận .............................................................................. 8<br />
<br />
1.1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 8<br />
1.1.2. Lý thuyết tiếp cận ................................................................................. 10<br />
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 17<br />
<br />
1.2.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới ........................................................ 17<br />
1.2.2. Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam ................................................. 18<br />
1.2.3. Thực trạng phụ nữ mại dâm ở Hà Nội hiện nay..................................... 20<br />
1.2.4. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề HIV/AIDS và công<br />
tác truyền thông giảm nguy cơ lây nhiễm ....................................................... 21<br />
<br />
ii<br />
<br />
1.2.5. Các mô hình giảm tác hại nhóm PNMD trên địa bàn Hà Nội ................ 23<br />
1.3. Các khái niệm công cụ ........................................................................................ 25<br />
<br />
1.3.1. Truyền thông ........................................................................................ 25<br />
1.3.2. Giáo dục viên đồng đẳng ...................................................................... 26<br />
1.3.3. Phụ nữ mại dâm .................................................................................... 27<br />
1.3.4. HIV/AIDS ............................................................................................ 27<br />
Chƣơng 2. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA GIÁO DỤC VIÊN ĐỒNG<br />
ĐẲNG MẠI DÂM ......................................................................................................... 29<br />
2.1. Đặc điểm giáo dục viên đồng đẳng nhóm phụ nữ mại dâm .............................. 29<br />
<br />
2.1.1. Một vài đặc trưng nhân khẩu - xã hội.................................................... 29<br />
2.1.2. Động cơ tham gia mạng lưới giáo dục viên đồng đẳng .......................... 31<br />
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của giáo dục viên đồng đẳng ............................... 32<br />
2.2. Các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm ................. 39<br />
<br />
2.2.1. Hình thức truyền thông liên cá nhân ..................................................... 44<br />
2.2.2. Hình thức truyền thông thảo luận nhóm ................................................ 48<br />
2.2.3. Hình thức truyền thông thông qua các phương tiện truyền thông .......... 52<br />
Chƣơng 3. KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, HIỆU QUẢ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MÔ<br />
HÌNH GIÁO DỤC VIÊN ĐỒNG ĐẲNG MẠI DÂM................................................... 55<br />
3.1. Một số khó khăn, thuận lợi của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm .................. 55<br />
<br />
3.1.1. Những khó khăn ................................................................................... 55<br />
3.1.2. Một số thuận lợi trong công tác truyền thông ........................................ 60<br />
3.2. Hiệu quả trong hoạt động truyền thông............................................................. 65<br />
<br />
3.2.1. Kiến thức, thái độ và hành vi về phòng, chống HIV/AIDS của PNMD . 65<br />
3.2.2. Độ bao phủ của hoạt động tuyên truyền, giáo dục và truyền thông thay<br />
đổi hành vi đối với PNMD ............................................................................. 71<br />
3.3. Tính bền vững của mô hình giáo dục viên đồng đẳng mại dâm........................ 74<br />
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 77<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 81<br />
<br />
Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin<br />
Phụ lục 2: Khung hƣớng dẫn phỏng vấn sâu GDVĐĐ<br />
<br />
iii<br />
<br />