intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

26
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn này phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em thông qua tìm hiểu thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------------------- DƢƠNG THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội- 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ------------------------- DƢƠNG THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH NĂM 2019 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHẠM DUY TƢỜNG Hà Nội- 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của mọi ngƣời. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và các bộ môn trƣờng Đại học Thăng Long đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ trạm Y tế các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoành Bồ đã giúp tôi trong quá trình điều tra. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ, Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện Hoành Bồ cũng nhƣ các bậc cha mẹ, trẻ em của 6 xã, thị trấn đã giúp tôi thuận lợi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những ngƣời đồng nghiệp, những anh chị trong lớp đã giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Xin đƣợc lƣợng thứ và góp ý cho những khiếm khuyết chắc chắn còn nhiều trong luận văn này. ………, ngày ….. tháng ….. năm … Học viên Dƣơng Thị Quyên
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài tốt nghiệp của riêng tôi. Nội dung trong đề tài tốt nghiệp này hoàn toàn trung thực, khách quan và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Đề tài tốt nghiệp này do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên hƣớng dẫn, Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. ………, ngày ….. tháng ….. năm … Học viên Dƣơng Thị Quyên
  5. iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................vii ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Một số khái niệm và nội dung liên quan ..................................................... 3 1.1.1. Khái niệm về tình trạng dinh dưỡng ..................................................... 3 1.1.2. Tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khỏe trẻ em .................... 5 1.1.3. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng .............................. 6 1.1.4. Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em ............................................... 8 1.1.5. Hậu quả của suy dinh dưỡng và thừa cân/béo phì ............................. 11 1.2. Thực trạng suy dinh dƣỡng và thừa cân/béo phì ở trẻ em
  6. iv 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: ......................................................................... 25 2.1.3. Thời gian nghiên cứu:......................................................................... 25 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................... 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ........................................................................... 25 2.2.2. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: ................................... 25 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá: ........................... 28 2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ....................................................... 28 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá. .......................................................................... 32 2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin2.4.1. Công cụ thu thập thông tin: .......... 32 2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu: ................................................................... 32 2.4.3. Các bước thu thập số liệu:.................................................................. 34 2.5. Phân tích và xử lý số liệu .......................................................................... 34 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số: ....................................................... 35 2.7. Đạo đức nghiên cứu: ................................................................................. 35 2.8. Hạn chế của đề tài ..................................................................................... 36 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ DINH DƢỠNG ........................................................... 37 3.1. Thông tin chung của trẻ dƣới 5 tuổi và các bà mẹ tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 .............................................................................. 37 3.1.1. Thông tin chung của trẻ dưới 5 tuổi ................................................... 37 3.1.2. Thông tin chung của bà mẹ................................................................. 39 3.2. Thực trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 ..................................................................................... 40 3.2.1. Chỉ số nhân trắc và tình trạng ăn uống của trẻ ................................. 40 3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ............................................................ 42 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 ..................................................... 44 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân ....... 44
  7. v 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ....... 50 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm ...... 55 3.3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ................... 59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 64 4.1. Thông tin chung của trẻ dƣới 5 tuổi và các bà mẹ tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 .............................................................................. 64 4.1.1. Thông tin chung của trẻ dưới 5 tuổi ................................................... 64 4.1.2. Thông tin chung của bà mẹ................................................................. 66 4.2. Thực trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 ..................................................................................... 67 4.2.1. Chỉ số nhân trắc và tình trạng ăn uống của trẻ ................................. 67 4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ............................................................ 68 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019............................................ 71 4.3.1. Một số yếu tố liên quan của đến tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 71 4.3.2. Một số yếu tố liên quan của đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 74 4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm ...... 76 4.3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ................... 76 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 79 1. Thực trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh .................................................................................................................. 79 2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dƣỡng của trẻ........................... 79 KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 81
  8. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/T : Cân nặng theo tuổi CN/CC : Chiều cao theo cân nặng CBYT : Cán bộ y tế NCHS : Trung tâm quốc gia về thống kê sức khỏe Hoa Kỳ (National Center for US Health Statistics) NKHHC : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông SDD : Suy dinh dƣỡng SL : Số lƣợng UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (United Nation‟s Children's Fund) WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Oganization)
  9. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.4. SDD trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc (2008-2017) ..................... 15 Bảng 3.1. Thông tin chung về trẻ dƣới 5 tuổi (n = 440) ................................. 37 Bảng 3.2. Tình trạng sức khỏe của trẻ dƣới 5 tuổi (n = 440).......................... 38 Bảng 3.3. Thông tin về nhân khẩu học, xã hội học của các bà mẹ (n = 440) . 39 Bảng 3.4. Các chỉ số cân nặng, chiều cao của trẻ
  10. viii Bảng 3.18. Mối liên quan giữa đặc điểm trẻ và suy dinh dƣỡng gầy còm ..... 55 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ và suy dinh dƣỡng gầy còm ........................................................................................................... 56 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe của trẻ và suy dinh dƣỡng gầy còm (n = 370) ........................................................................................... 57 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa các đặc điểm của mẹ với suy dinh dƣỡn gầy còm (n = 370) .............................................................................................................. 58 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa đặc điểm trẻ và thừa cân béo phì .................. 59 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ và thừa cân béo phì60 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe của trẻ và thừa cân béo phì (n = 379) .......................................................................................................... 61 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các đặc điểm của mẹ với thừa cân béo phì .......... 62
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng dinh dƣỡng của một cá thể là sự kết hợp tác động qua lại hết sức phức tạp của các yếu tố: dinh dƣỡng, văn hóa, kinh tế, môi trƣờng và y tế. Bởi vậy, tính phổ biến của thiếu dinh dƣỡng protein- năng lƣợng đƣợc coi là một chỉ số hữu ích để đánh giá trình độ phát triển kinh tế- xã hội, nhân văn của một xã hội [3]. Nhờ triển khai chƣơng trình quốc gia phòng, chống suy dinh dƣỡng mà tình trạng suy dinh dƣỡng chung ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm đáng kể, từ 43,9% năm 1995 xuống còn 24,6% năm 2015. Theo phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030, giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dƣới 5 tuổi xuống 15% vào năm 2015 và giảm xuống còn 12,5% vào năm 2020 [26]. Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở nƣớc ta hiện nay, đặc biệt là suy dinh dƣỡng thể thấp còi vẫn ở mức khá cao và có sự chênh lệch nhiều giữa các địa phƣơng. Tình trang thiếu vi chất dinh dƣỡng giảm chƣa bền vững, nhiều vùng nghèo còn xảy ra tình trạng đói ăn, thiếu lƣơng thực, thực phẩm. Đây cũng là một vấn đề rất quan trọng cản trở sự phát triển và hội nhập của đất nƣớc. Bên cạnh đó, hiện tƣợng thừa cân, béo phì tăng đến mức báo động trong những năm gần đây và đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo cuộc tổng điều tra của Viện Dinh dƣỡng quốc gia năm 2012 thì tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em dƣới 5 tuổi đã là 5,6% (ở thành phố là 6,5% và nông thôn là 4,2%). So với năm 2000, tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dƣới 5 tuổi hiện cao hơn 6 lần [2]. Nhìn một cách tổng thể về tình trạng dinh dƣỡng, chúng ta đang tồn tại hai vấn đề lớn trái ngƣợc nhau là tình trạng suy dinh dƣỡng đồng thời là tình trạng thừa cân, béo phì [22].
  12. 2 Hoành Bồ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên là 84.463 ha, trong đó rừng và đất rừng chiếm 76,6%; trong đó có 06 xã khu vực miền núi, 05 xã khu vực trung duvà 02 xã, thị trấn thuộc khu vực đồng bằng ven biển.Dân số toàn huyện có 54.143 ngƣời, gồm chủ yếu (Kinh, Dao, Tày, Nùng, Hoa, Sán Dìu, Cao Lan, Mƣờng, Sán Chay, Thái). Trong đó ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 36,55%, tập trung ở các xã miền núi, trung du của huyện. Hiện nay, mặc dù tình trạng kinh tế đã khá hơn, trình độ dân trí nâng cao hơn và có nhiều chƣơng trình y tế nhằm cải thiện sức khỏe nhân dân, sự hiểu biết của các bà mẹ và cộng đồng về chăm sóc dinh dƣỡng cho phụ nữ có thai và trẻ em vẫn còn hạn chế. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi trên địa bàn huyện năm 2018 là 24,8% [23]. Tình hình dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi thời gian qua tại huyện Hoành Bồ chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, do đó để có một bức trang tổng thể về thực trạng suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu về: Thực trạng dinh dƣỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dƣới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 2019. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1