Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3-4 tại 2 huyện thuộc tỉnh Phú Thọ năm học 2018-2019
lượt xem 7
download
Luận văn tìm hiểu thực trạng học sinh lớp 3-4 nhiễm giun đũa, tóc, móc tại 6 xã của 2 huyện Tân Sơn và Lâm Thao tỉnh Phú Thọ năm học 2018–2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đũa, tóc, móc của đối tượng nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3-4 tại 2 huyện thuộc tỉnh Phú Thọ năm học 2018-2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ TRƢỜNG GIANG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 TẠI 2 HUYỆN THUỘC TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2018- 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ TRƢỜNG GIANG – C01031 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 TẠI 2 HUYỆN THUỘC TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2018- 2019 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN TRỌNG TRUNG HÀ NỘI – 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Lê Trƣờng Giang
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi ngƣời. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS. Đoàn Trọng Trung ngƣời Thầy với tấm lòng tận tụy, đã nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và các bộ môn Trƣờng Đại học Thăng Long đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các anh chị Kỹ thuật viên Khoa Xét nghiệm Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, đã giúp tôi thực hiện các xét nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục, Ban giám hiệu các trƣờng tiểu học của 6 xã của 2 huyện Tân Sơn và Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, cũng nhƣ các em học sinh lớp 3-4 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành nghiên cứu để hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những ngƣời bạn thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên khích lệ chia sẻ khó khăn trong thời gian tôi học tập và hoàn thành luận văn. Xin đƣợc lƣợng thứ và góp ý cho những khiếm khuyết, chắc chắn còn nhiều trong luận văn này. Hà Nội Tác giả Lê Trƣờng Giang
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng sự EPG Số trứng/gam phân (Eggs per gam) GDSK Giáo dục sức khỏe GTQĐ Giun truyền qua đất KSTCT Kí sinh trùng côn trùng NC Nghiên cứu TB Trung bình SL Số lƣợng TH Tiểu học VSMT Vệ sinh môi trƣờng XN Xét nghiệm WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Healt Organiration)
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ....................................... 32 Bảng 3.2. Nhiễm chung, đơn nhiễm, đa nhiễm giun truyền qua đất của học sinh ............................................................................................................. 33 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất của học sinh .................... 33 Bảng 3.4. Nhiễm từng loại giun truyền qua đất theo khối lớp của học sinh ...... 34 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất theo trƣờng của học sinh . 34 Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất của học sinh theo trƣờng và theo giới ............................................................................................................... 35 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất của học sinh theo huyện.. 36 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất của học sinh theo huyện và theo giới ............................................................................................................... 36 Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun truyền qua đất của học sinh theo huyện và theo khối lớp ........................................................................................................ 37 Bảng 3.10. Cƣờng độ nhiễm giun đũa của học sinh ........................................... 38 Bảng 3. 11. Cƣờng độ nhiễm giun tóc của học sinh ........................................... 38 Bảng 3.12. Cƣờng độ nhiễm giun móc của học sinh .......................................... 39 Bảng 3.13. Tỷ lệ học sinh đã nghe về giun truyền qua đất ................................ 39 Bảng 3.14. Nguồn tiếp cận thông tin về giun truyền qua đất của học sinh ....... 40 Bảng 3.15. Tỷ lệ hiểu biết về nguồn nhiễm của giun truyền qua đất của học sinh ............................................................................................................................. 40 Bảng 3.16. Tỷ lệ học sinh kể đƣợc những triệu chứng của bệnh giun truyền qua đất ....................................................................................................................... 41 Bảng 3.17. Tỷ lệ học sinh học sinh hiểu biết đƣợc khi nhiễm giun truyền qua đất có thể điều trị ...................................................................................................... 42 Bảng 3.18. Nơi học sinh đến để điều trị khi bị nhiễm giun truyền qua đất ....... 42 Bảng 3.19. Thực trạng nhà tiêu và nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc gia đình học sinh sử dụng ................................................................................................................ 43 Bảng 3.20. Tần suất thực hiện một số hánh vi phòng chống GTQĐ ................. 44
- Bảng 3.21. Tần suất thực hiện hành vi vệ sinh phòng chống GTQĐ ................ 44 Bảng 3.22. Tần suất thực hiện hành vi ăn uống phòng chống GTQĐ ................ 45 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa khối lớp với tỷ lệ nhiễm GTQĐ ........................ 46 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa giới tính và tỷ lệ nhiễm GTQĐ ......................... 46 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa đƣợc tiếp cận thông tin với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 47 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa đi giày dép mỗi lần ra ngoài với tỷ lệ nhiễm GTQĐ .................................................................................................................. 47 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa rửa tay bằng xà phòng trƣớc khi ăn với tỷ lệ nhiễm GTQĐ ...................................................................................................... 48 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh với tỷ lệ nhiễm GTQĐ ....................................................................................................... 48 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa rửa hoa quả và rau sống trƣớc khi ăn với tỷ lệ nhiễm GTQĐ ....................................................................................................... 49 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa che đậy thức ăn thừa với tỷ lệ nhiễm GTQĐ .... 49 Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành và tỷ lệ nhiễm GTQĐ ...... 50
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Địa điểm nơi cƣ trú của đối tƣợng theo xã ..................................... 32 Biểu đồ 3.2. Kiến thức phòng bệnh GTQĐ của học sinh ................................... 43 Biểu đồ 3.3. Thực hành phòng bệnh GTQĐ của học sinh .................................. 45
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Chu kỳ phát triển của giun đũa ............................................................ 4 Hình 1.2. Chu kỳ phát triển của giun tóc .............................................................. 5 Hình 1.3. Chu kỳ phát triển của giun móc/ mỏ ..................................................... 6 Hình 1.4. Trứng giun đƣợc chụp bằng kính hiển vi .............................................. 8
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………..1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Đặc điểm sinh học của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ: ..................... 3 1.1.1. Bệnh giun đũa ...............................................................................................3 1.1.2. Bệnh giun tóc ................................................................................................4 1.1.3. Bệnh giun móc/mỏ ........................................................................................5 1.1.4. Tác hại của giun đũa, tóc, móc đối với sức khoẻ và bệnh tật trẻ em ........6 1.1.5. Một số hình ảnh trứng giun được chụp bằng kính hiển vi.........................7 1.2. Chẩn đoán và điều trị bệnh giun truyền qua đất. ................................. 8 1.2.1. Chẩn đoán ..................................................................................................8 1.2.2. Điều trị ........................................................................................................9 1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất trên thế giới, Việt Nam ............................................................................................................. 10 1.3.1. Tình hình nghiên cứu, phân bố bệnh giun truyền qua đất trên thế giới 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất ở Việt Nam ................. 15 1.4. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun....................................... 18 1.4.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................... 18 1.4.2. Nghiên cứu trong nước ............................................................................. 19 1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ............................................................... 20 1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu................................................................... 21 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 22 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................... 22 2.1.1. Đối tượng ................................................................................................... 22 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 22 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 22 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 22 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ....................................................................... 23 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 24
- 2.3.1. Công cụ ...................................................................................................... 24 2.3.2. Kĩ thuật....................................................................................................... 24 2.3.3. Quy trình .................................................................................................... 26 2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................... 26 2.4.1. Các biến số nghiên cứu cơ bản ................................................................ 26 2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá.................................................................................. 27 2.5. Xử lý và phân tích số liệu ....................................................................... 29 2.6. Sai số và biện pháp khắc phục sai số .................................................... 29 2.6.1. Sai số .......................................................................................................... 29 2.6.2. Biện pháp khắc phục sai số ...................................................................... 29 2.7. Hạn chế trong nghiên cứu ...................................................................... 31 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 32 3.1. Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3-4 ............. 32 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3-4 .................... 33 3.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................... 39 Kiến thức về phòng bệnh giun truyền qua đất của học sinh............................. 39 Thực hành về phồng bệnh giun truyền qua đất của học sinh ........................... 43 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 51 4.1. Thực trạng nhiễm GTQĐ của học sinh lớp 3-4 tại 2 huyện Tân Sơn và Lâm Thao .................................................................................................. 51 4.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................... 56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………62 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………...64 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………....65
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun truyền qua đất (Soil-transmitted helminth infections) là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất trên toàn thế giới gây ra bởi một số loài giun ký sinh trong cơ thể và trong chu kỳ phát triển của chúng có giai đoạn phát triển ở ngoài môi trƣờng đất, đó là giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) và giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) [5], [65], [74]. Bệnh gây nhiều tác hại thầm lặng và lâu dài tới sức khỏe con ngƣời. Giun truyền qua đất đã trở thành vấn đề y tế công cộng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới [30]. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và gây ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển thể chất, tinh thần, đặc biệt là đối với trẻ em [9],[13]. Giun truyền qua đất, là nguyên nhân phổ biến gây bệnh tật ở trẻ em tuổi đến trƣờng. Nhiễm giun có thể dẫn đến thiếu máu, suy dinh dƣỡng và kém phát triển về trí tuệ và thể chất, đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ, giáo dục và giảm khả năng học tập. Trẻ em bị nhiễm giun thƣờng ốm yếu, mệt mỏi, không thể đi học đầy đủ tất cả các buổi học ở trƣờng. Bệnh giun truyền qua đất là một trong những bệnh nhiệt đới bị lãng quên (Neglected tropical diseases - NTDs) [70]. Ở những góc độ khác nhau nó không nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức nhƣ bệnh Lao, HIV… [67]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 1,5 tỷ ngƣời hay 24% dân số bị nhiễm các loại giun đƣờng ruột đất đƣợc phân bố rộng rãi ở các khu nhiệt đới và cận nhiệt đới bao gồm cận Sahara - Phi Châu, Châu Mỹ, Trung Quốc và Đông Nam Á [77]. Hơn 267 triệu trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo và hơn 568 triệu trẻ em ở độ tuổi đi học sống ở những khu vực mà các ký sinh trùng này lây truyền mạnh mẽ, và cần đƣợc điều trị và can thiệp phòng ngừa [74]. Việt Nam là nƣớc có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh giun truyền qua đất tồn tại và phát triển. Mặt khác, điều kiện vệ sinh môi trƣờng thấp kém, tập quán canh tác, thói quen sinh hoạt và ăn uống không hợp vệ sinh đặc biệt là ở những vùng nông thôn đã góp phần cho các bệnh giun sán có điều kiện thuận lợi để lan truyền rộng rãi trong cộng đồng. Các loại giun kí sinh đƣờng ruột phổ
- 2 biến ở trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lƣơn. . . Trong đó, nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai hoặc cả ba loại giun. Vì vậy, việc nhiễm giun truyền qua đất là một trong những vấn đề cần đƣợc ƣu tiên trong chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Cho đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chƣa có công trình nghiên cứu về bệnh giun truyền qua đất sử dụng kĩ thuật định lƣợng trứng giun trong phân học sinh bằng phƣơng pháp Kato-Katz. Để góp phần vào chƣơng trình phòng chống bệnh giun sán và công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ có hiệu quả. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3-4 tại 2 huyện thuộc tỉnh Phú Thọ năm học 2018 - 2019”. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả thực trạng học sinh lớp 3-4 nhiễm giun đũa, tóc, móc tại 6 xã của 2 huyện: Tân Sơn và Lâm Thao tỉnh Phú Thọ năm học 2018 – 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đũa, tóc, móc của đối tƣợng nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 458 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn