intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán đại số lớp 8 - Trường THCS Vân Khánh Đông

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

2.350
lượt xem
431
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình đại số lớp 8 có rất nhiều dạng bài tập, cũng như công thức toán học. Trong tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Vân Khánh Đông" với nội dung kiến thức như: nhân đa thức với đa thức, nghiệm phương trình bậc nhất 1 ẩn, nghiệm phương trình,... Tham khảo sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc đề và các dạng bài tập và ôn thi hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán đại số lớp 8 - Trường THCS Vân Khánh Đông

  1. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Vân Khánh Đông Tổ Khoa Học Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8 Năm học 2012 – 2013 Thời gian: 1 tiết I. Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy cô và học sinh trong chương I. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL TL TL Biết nhân các đa Nhân đa thức đơn giản thức với đa thức Số câu: 2 (câu 2a, b) 2 Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ:100% 100% 15% Các hằng Biết được bảy hằng đẳng thức đẳng thức đã học đáng nhớ Số câu: 1 (câu 1) 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ: 100% 100% 20% Phân tích Hiểu được thế nào Vận dụng linh hoạt các đa thức là phân tích đa thức phương pháp phân tích đa thành nhân thành nhân tử. thức thành nhân tử tử Số câu: 1(câu 3a) 1(câu 3b) 2 Số điểm: 0,5 1 1,5 Tỉ lệ:100% 33% 67% 15% Chia đa Biết cách thực hiện Thực hiện chia đa Vận dụng linh hoạt phép thức cho đa chia đa thức cho đa thức để làm các bài chia đa thức vào bài toán thức thức tập liên quan tìm x hoặc tìm a. Số câu: 1(câu 4a) 1(câu 4b) 2 (câu 5, câu 6) 4 Số điểm: 1 2 2 5 Tỉ lệ:100% % % % 100% Tổng câu: 4 2 3 9 Tổng điểm: 4,5 2,5 3 10 Tỉ lệ: 45% 25% 30% 100%
  2. III. Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân: a) A = 2 x 2 (5 x  y ) b) B =  5 x  3 y  2 xy  1 Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x 2  2 xy  y 2 ; b) xy + y2 - x – y; Câu 4: (3 điểm) Làm phép chia: a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y b) (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) Câu 5: (1 điểm) Tìm x, biết rằng : (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0. Câu 6: (1 điểm) Tìm a, để: Đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21 IV. Đáp án biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 2 2 2 1/ (A+B) =A +2AB+B 0,25đ 2/ (A-B)2=A2-2AB+B2 0,25đ 3/ A2-B2=(A+B)(A-B) 0,25đ Câu 1 4/ (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 0,5đ 5/ (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 0,25đ 6/ A3+B3 =(A+B)(A2-AB+B2) 0,25đ 7/ A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) 0,25đ a) 2 x 2 (5 x  y ) = 2 x 2 .5 x  2 x 2 . y 0,25đ 3  10 x  2 x y 2 0,25đ b)  5 x  3 y  2 xy  1  5 x  2 xy  1  3 y  2 xy  1 Câu 2 0,25đ  5 x.2 xy  5 x  1  3 y.2 xy  3 y  1 0,25đ  10 x 2 y   5 x   6 xy 2   3 y  0,25đ  10 x 2 y  5 x  6 xy 2  3 y 0,25đ a) x 2  2 xy  y 2 = (x + y)2 0,5đ b) xy + y2 - x – y = (xy + y2) – (x + y) 0,5đ Câu 3 = y(x + y) – (x + y) 0,25đ = (x + y)(y - 1) 0,25đ
  3. a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y  15 x 2 y 2 : 3x 2 y    9 x3 y 4 : 3x 2 y   12 x 2 y : 3 x 2 y  0,5đ  5 x 0 y  3xy 3  4 x 0 y 0  5 y  3 xy 3  4 0,5đ b) Thực hiện phép chia: 2x3 + 4x2 + 5x + 3 x+1  2x3 + 2x2 2x2 + 2x +3   Câu 4 2x2 + 5x   2x2 + 2x 1,5đ  3x + 3  3x + 3  0   Vậy : (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) = 2x2 + 2x + 3. 0,5đ 4 2 x  2x  8  0 (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0   0,25 đ  x  2  0(*) Câu 5 Nhận thấy rằng x4 - 2x2 - 8 = (x2 - 1)2 - 9 = (x2 + 2)(x2 - 4) 0,25đ = (x2 + 2)(x - 2)(x + 2) 0,25đ Do x2 + 2 > 0 nên x4 - 2x2 - 8 = 0  x + 2 = 0  x = - 2. 0,25đ Vì x2 – 3x +3 = (x + 3)(x - a) + 21 0,25đ Nên x2 – x(a - 3) - 3a + 21 = x2 – 3x +3 0,25đ Câu 6 Suy ra: a – 3 = 6 và – 3a + 21 = 3 0,25đ Vậy, a = 6 thì đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được 0,25đ th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21. (Học sinh có thể giải bằng cách thực hiện phép chia đa thức)
  4. Trường THCS Vân Khánh Đông KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ tên : ……………………… MÔN : Đại số 8 Lớp : ……….. Thời gian: 45 phút Điểm : Lời phê của thầy, cô giáo : I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân: b) A = 2 x 2 (5 x  y ) b) B =  5 x  3 y  2 xy  1 Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x 2  2 xy  y 2 ; b) xy + y2 - x – y; Câu 4: (3 điểm) Làm phép chia: a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y b) (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) Câu 5: (1 điểm) Tìm x, biết rằng : (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0. Câu 6: (1 điểm) Tìm a, để: Đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21
  5. ONTHIONLINE.NET Tên: . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 8/ MÔN: ĐẠI SỐ A. Trắc nghiệm: (3đ) (Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu chọn) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 2x  1 2 A. 2x2 + 1 = 0 B. 3 – 2x = 0 C. 0 D. 1   3 x x Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? A. Vô nghiệm B.Có vô số nghiệm C. luôn có một nghiệm duy nhất D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. Câu 3: Trong các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình 2x – 3 = 0 A. – 1 B. 1 C. – 1,5 D. 1,5 1 x3 Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 3 là x khác x2 2x A. 2 B. – 2 C. 2 và – 2 D. 3 Câu 5: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây ? 2x  1 4 A. 3x – 5 = 0 B. (x2 + 1)(x + 2) = 0 C. 1  D. x2 – 4 = 0 x 1 x 1 Câu 6: Phương trình x3 + x = 0 có mấy nghiệm ? A. Một nghiệm C. Hai nghiệm C. Ba nghiệm. D. Vô nghiệm B. Tự luận: ( 7 đ) Câu 1: Giải các phương trình sau (5đ) a/ 8x – 3 = 5x + 12 b/ (x – 7)(2x + 8) = 0 x  1 2x  1 x 5x 2 c/ 1   2 d/ 1    3 6 3  x (x  2)(3  x) x  2 Câu 2: (2đ)Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h, sau đó quay trở về A với vận tốc 40km/h. Cả đi và về hết 6giờ 45 phút. Tính quãng đường AB. BÀI LÀM
  6. Tên: . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 8/ MÔN: ĐẠI SỐ A. Trắc nghiệm: (3đ) (Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu chọn) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 2x  1 2 A. 2x + 1 = 0 B. 3x2 – 2x = 0 C. 0 D. 1   3 x x Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? A. Vô nghiệm B.Có vô số nghiệm C. luôn có một nghiệm duy nhất D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. Câu 3: Trong các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình 2x + 3 = 0 A. – 1 B. 1 C. – 1,5 D. 1,5 1 x3 Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 3 là x khác x2 2x A. 2 B. – 2 C. 2 và – 2 D. 3 Câu 5: Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây ? 2x  1 4 A. 3x – 5 = 0 B. (x2 + 1)(x + 2) = 0 C. 1  D. x2 – 4 = 0 x 1 x 1 3 Câu 6: Phương trình x – x = 0 có mấy nghiệm ? A. Một nghiệm C. Hai nghiệm C. Ba nghiệm. D. Vô nghiệm B. Tự luận: ( 7 đ) Câu 1: Giải các phương trình sau (5đ) a/ 6x – 5 = 4x + 13 b/ (x + 7)(2x – 8) = 0 x  1 2x  1 x 5x 2 c/ 1   2 d/ 1    3 6 3  x (x  2)(3  x) x  2 Câu 2: (2đ)Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình. Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ, sau đó quay trở về A mất 3 giờ 45 phút. Tính quãng đường AB. Biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10km/giờ BÀI LÀM
  7. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Vân Khánh Đông Tổ Khoa Học Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8 Năm học 2012 – 2013 Thời gian: 1 tiết I. Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy cô và học sinh trong chương I. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL TL TL Biết nhân các đa Nhân đa thức đơn giản thức với đa thức Số câu: 2 (câu 2a, b) 2 Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ:100% 100% 15% Các hằng Biết được bảy hằng đẳng thức đẳng thức đã học đáng nhớ Số câu: 1 (câu 1) 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ: 100% 100% 20% Phân tích Hiểu được thế nào Vận dụng linh hoạt các đa thức là phân tích đa thức phương pháp phân tích đa thành nhân thành nhân tử. thức thành nhân tử tử Số câu: 1(câu 3a) 1(câu 3b) 2 Số điểm: 0,5 1 1,5 Tỉ lệ:100% 33% 67% 15% Chia đa Biết cách thực hiện Thực hiện chia đa Vận dụng linh hoạt phép thức cho đa chia đa thức cho đa thức để làm các bài chia đa thức vào bài toán thức thức tập liên quan tìm x hoặc tìm a. Số câu: 1(câu 4a) 1(câu 4b) 2 (câu 5, câu 6) 4 Số điểm: 1 2 2 5 Tỉ lệ:100% % % % 100% Tổng câu: 4 2 3 9 Tổng điểm: 4,5 2,5 3 10 Tỉ lệ: 45% 25% 30% 100%
  8. III. Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân: a) A = 2 x 2 (5 x  y ) b) B =  5 x  3 y  2 xy  1 Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x 2  2 xy  y 2 ; b) xy + y2 - x – y; Câu 4: (3 điểm) Làm phép chia: a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y b) (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) Câu 5: (1 điểm) Tìm x, biết rằng : (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0. Câu 6: (1 điểm) Tìm a, để: Đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21 IV. Đáp án biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 2 2 2 1/ (A+B) =A +2AB+B 0,25đ 2/ (A-B)2=A2-2AB+B2 0,25đ 3/ A2-B2=(A+B)(A-B) 0,25đ Câu 1 4/ (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 0,5đ 5/ (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 0,25đ 6/ A3+B3 =(A+B)(A2-AB+B2) 0,25đ 7/ A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) 0,25đ a) 2 x 2 (5 x  y ) = 2 x 2 .5 x  2 x 2 . y 0,25đ 3  10 x  2 x y 2 0,25đ b)  5 x  3 y  2 xy  1  5 x  2 xy  1  3 y  2 xy  1 Câu 2 0,25đ  5 x.2 xy  5 x  1  3 y.2 xy  3 y  1 0,25đ  10 x 2 y   5 x   6 xy 2   3 y  0,25đ  10 x 2 y  5 x  6 xy 2  3 y 0,25đ a) x 2  2 xy  y 2 = (x + y)2 0,5đ b) xy + y2 - x – y = (xy + y2) – (x + y) 0,5đ Câu 3 = y(x + y) – (x + y) 0,25đ = (x + y)(y - 1) 0,25đ
  9. a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y  15 x 2 y 2 : 3x 2 y    9 x3 y 4 : 3x 2 y   12 x 2 y : 3 x 2 y  0,5đ  5 x 0 y  3xy 3  4 x 0 y 0  5 y  3 xy 3  4 0,5đ b) Thực hiện phép chia: 2x3 + 4x2 + 5x + 3 x+1  2x3 + 2x2 2x2 + 2x +3   Câu 4 2x2 + 5x   2x2 + 2x 1,5đ  3x + 3  3x + 3  0   Vậy : (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) = 2x2 + 2x + 3. 0,5đ 4 2 x  2x  8  0 (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0   0,25 đ  x  2  0(*) Câu 5 Nhận thấy rằng x4 - 2x2 - 8 = (x2 - 1)2 - 9 = (x2 + 2)(x2 - 4) 0,25đ = (x2 + 2)(x - 2)(x + 2) 0,25đ Do x2 + 2 > 0 nên x4 - 2x2 - 8 = 0  x + 2 = 0  x = - 2. 0,25đ Vì x2 – 3x +3 = (x + 3)(x - a) + 21 0,25đ Nên x2 – x(a - 3) - 3a + 21 = x2 – 3x +3 0,25đ Câu 6 Suy ra: a – 3 = 6 và – 3a + 21 = 3 0,25đ Vậy, a = 6 thì đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được 0,25đ th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21. (Học sinh có thể giải bằng cách thực hiện phép chia đa thức)
  10. Trường THCS Vân Khánh Đông KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ tên : ……………………… MÔN : Đại số 8 Lớp : ……….. Thời gian: 45 phút Điểm : Lời phê của thầy, cô giáo : I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân: b) A = 2 x 2 (5 x  y ) b) B =  5 x  3 y  2 xy  1 Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x 2  2 xy  y 2 ; b) xy + y2 - x – y; Câu 4: (3 điểm) Làm phép chia: a) 15 x2 y 2  9 x 3 y 4  12 x 2 y  : 3x 2 y b) (2x3 + 4x2 + 5x + 3) : (x + 1) Câu 5: (1 điểm) Tìm x, biết rằng : (x4 - 2x2 - 8) : (x - 2) = 0. Câu 6: (1 điểm) Tìm a, để: Đa thức x 2  3x  3 chia cho ®a thức ( x-a) được th­¬ng lµ x+3 vµ d­ 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1