intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Lê Qúy Đôn

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

2.482
lượt xem
501
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo "Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Lê Qúy Đôn" để làm quen với cánh thức ra đề, các dạng bài tập và dạng câu hỏi. Từ đó, đưa ra phương pháp ôn tập có hiệu quả hơn các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 - Trường THCS Lê Qúy Đôn

  1. ONTHIONLINE.NET TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 3x + y = 4 B. (x – 3)(2x + 1) = 0 C. 0x + 5 = – 7 D. 3x = x – 8 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 ? A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {1; 4} D. S = {– 1; – 4} x2 5 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình   1 là: x x3 A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Câu 6: Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1} B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: a) x(x – 4) – 3x + 12 = 0 2x  3 1 x b) 2 4 6 2x  1 x  3 c)  3 x x 1 Bài 2: (3 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM – ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C A D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: a) x(x – 4) – 3x + 12 = 0 (4 điểm)  x(x – 4) – 3(x – 4) = 0 0,25  (x – 4)(x – 3) = 0 0,25 1) x – 4 = 0  x = 4 0,25 2) x – 3 = 0  x = 3 0,25 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: S = {4; 3} 0,25 2x  3 1 x b) 2 (MC: 12) 4 6  3(2 x – 3) + 24 = 2(1 – x) 0,25  6x – 9 + 24 = 2 – 2x 0,25  8x = – 13 0,25 13 0,25 x 8  13  0,25 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: S     8 2x  1 x  3 c)  3 x x 1 ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 1 0,25 MTC: x(x – 1) Phương trình đã cho trở thành: (x – 1)(2x – 1) + x(x + 3) = 3x(x – 1) 0,25  2x2 – x – 2x + 1 + x2 + 3x = 3x2 – 3x 0,25  3x = – 1 0,25 1 0,25  x   (TMĐK) 3  1 0,25 Vậy: Tập nghiệm của phương trình: S     3 Bài 2: Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ĐK: x > 0 0,5 (3 điểm) x 0,25 Thời gian người đi xe máy từ A đến B là: (h) 30 x 0,25 Thời gian người đi xe máy từ B đến A là: (h) 24 11 1 Vì thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút = (h) nên ta 2 x x 11 có phương trình: 1   30 24 2  4x + 120 + 5x = 660 0,25  9x = 540 0,25
  3. 540 0,25 x  60 (TMĐK) 9 Vậy: Độ dài quãng đường AB là: 60 km 0,25
  4. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Quang Trung Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013 GV coi kiểm tra Họ và tên : KIỂM TRA ĐỀ CHUNG CHƯƠNG III (ký và ghi họ tên) .................................................. MÔN : ĐẠI SỐ – LỚP 8 Lớp : 8/ Thời gian : 45 phút ĐỀ Điểm Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký của GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) B KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III I. Trắc nghiệm : (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng : Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ? A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0 Câu 2 : Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây ? 1 1 A. B. 2 C. 0 D. - 2 2 Câu 3 : Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng : A.Một tập nghiệm B. Hai tập nghiệm C. Ba tập nghiệm D. Không cùng tập nghiệm Câu 4 : Phương trình 3x – 4 = 9 – 2x tương đương với phương trình trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 5 : Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là: A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7} 1 6 Câu 6 : Tập xác định của PT  là những giá trị nào dưới đây của x ? ( x  3)(2 x  7) x 2  9 A. x  3 và x  -3 B. x  - 3,5 C. x  3, x - 3 và x  -3,5 D. x  3 II. Tự luận : (7điểm) Bài 1: (4đ) Giải các phương trình sau : a) 6x – 5 = 4x + 13 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 1 x x  3 2 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0 d)   2  x x  4 (2  x)(x  4) Bài 2 (3đ) Giải các bài toán sau đây bằng cách lập phương trình : Năm nay tuổi của cha Minh gấp 3 lần tuổi của Minh. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của cha Minh chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................
  5. ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A CHƯƠNG III: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13 6x – 4x = 13 +5 0, 5 2x =18 0,25 x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25 - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25 - 11x = -5 0,25 5 0,25 x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  6. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13  6x – 4x = 13 +5 0, 5  2x =18 0,25  x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x )  2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25  - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25  - 11x = -5 0,25 5 0,25  x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  7. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5
  8. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Quang Trung Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013 GV coi kiểm tra Họ và tên : KIỂM TRA ĐỀ CHUNG CHƯƠNG III (ký và ghi họ tên) .................................................. MÔN : ĐẠI SỐ – LỚP 8 Lớp : 8/ Thời gian : 45 phút ĐỀ Điểm Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký của GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) B KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III I. Trắc nghiệm : (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng : Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ? A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0 Câu 2 : Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây ? 1 1 A. B. 2 C. 0 D. - 2 2 Câu 3 : Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng : A.Một tập nghiệm B. Hai tập nghiệm C. Ba tập nghiệm D. Không cùng tập nghiệm Câu 4 : Phương trình 3x – 4 = 9 – 2x tương đương với phương trình trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 5 : Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là: A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7} 1 6 Câu 6 : Tập xác định của PT  là những giá trị nào dưới đây của x ? ( x  3)(2 x  7) x 2  9 A. x  3 và x  -3 B. x  - 3,5 C. x  3, x - 3 và x  -3,5 D. x  3 II. Tự luận : (7điểm) Bài 1: (4đ) Giải các phương trình sau : a) 6x – 5 = 4x + 13 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 1 x x  3 2 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0 d)   2  x x  4 (2  x)(x  4) Bài 2 (3đ) Giải các bài toán sau đây bằng cách lập phương trình : Năm nay tuổi của cha Minh gấp 3 lần tuổi của Minh. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của cha Minh chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................
  9. ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A CHƯƠNG III: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13 6x – 4x = 13 +5 0, 5 2x =18 0,25 x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25 - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25 - 11x = -5 0,25 5 0,25 x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  10. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13  6x – 4x = 13 +5 0, 5  2x =18 0,25  x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x )  2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25  - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25  - 11x = -5 0,25 5 0,25  x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  11. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5
  12. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Quang Trung Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013 GV coi kiểm tra Họ và tên : KIỂM TRA ĐỀ CHUNG CHƯƠNG III (ký và ghi họ tên) .................................................. MÔN : ĐẠI SỐ – LỚP 8 Lớp : 8/ Thời gian : 45 phút ĐỀ Điểm Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký của GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) B KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III I. Trắc nghiệm : (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng : Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ? A. 2x2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0 Câu 2 : Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây ? 1 1 A. B. 2 C. 0 D. - 2 2 Câu 3 : Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng : A.Một tập nghiệm B. Hai tập nghiệm C. Ba tập nghiệm D. Không cùng tập nghiệm Câu 4 : Phương trình 3x – 4 = 9 – 2x tương đương với phương trình trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 5 : Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là: A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7} 1 6 Câu 6 : Tập xác định của PT  là những giá trị nào dưới đây của x ? ( x  3)(2 x  7) x 2  9 A. x  3 và x  -3 B. x  - 3,5 C. x  3, x - 3 và x  -3,5 D. x  3 II. Tự luận : (7điểm) Bài 1: (4đ) Giải các phương trình sau : a) 6x – 5 = 4x + 13 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 1 x x  3 2 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0 d)   2  x x  4 (2  x)(x  4) Bài 2 (3đ) Giải các bài toán sau đây bằng cách lập phương trình : Năm nay tuổi của cha Minh gấp 3 lần tuổi của Minh. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của cha Minh chỉ còn gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................
  13. ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .…….......................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A CHƯƠNG III: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13 6x – 4x = 13 +5 0, 5 2x =18 0,25 x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x ) 2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25 - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25 - 11x = -5 0,25 5 0,25 x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  14. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D A C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 6x – 5 = 4x + 13  6x – 4x = 13 +5 0, 5  2x =18 0,25  x =9 0,25 b) ( x - 2 )( 2x - 1 ) = 2x2 - 3( 1 -2x )  2x2 - x - 4x + 2 = 2x2 – 3 + 6x 0,25  - x - 4x - 6x = - 3 -2 0,25  - 11x = -5 0,25 5 0,25  x 11 c) ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 0,5 + x + 3 = 0  x = - 3. 0,25 1 0,25 1 + 2x - 1 = 0  x = 2 1 x x  3 2 d)   (1) ĐKXĐ: : x  2 và x  4 0,25 2  x x  4 (2  x)(x  4) (1)  1  x  x  4    2  x  x  3  2 0,25  2  x  x  4   2  x  x  4   2  x  x  4   x – 4 - x2 + 4x + 2x + 6 – x 2 - 3x = 2  - 2x2 +4x +2 = 2 0,25  - 2x2 +4x =0  - 2x(x - 2) =0  x = 0 hoặc x = 2 (KhôngTMĐK) 0,25 Vậy PT đã cho có nghiệm là x = 0. Gọi số tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) ĐK : x > 0 , x  Z 0,25 -0,5 2 Số tuổi của cha Minh năm nay là 3x 0,25 Số tuổi của Minh sau 14 năm là x + 14 0,25
  15. Số tuổi của Cha Minh sau 14 năm là 3x + 14 0,25 Ta có PT : 3x + 14 = 2(x +14) 0,5 Giải ra ta được : x = 14 (TMĐK) 0,5 Vậy Minh năm nay 14 tuổi 0,5
  16. onthionline.net-ôn thi trực tuyến Đề kiểm tra chương 3 đại số 8 I Trắc nghiệm :Khoanh tròn vào kết quả em chọn : Câu 1 : Trong các kết luận sau kết luận nào sai : A. x =2 là một nghiệm của PT x 3  x  3  3( x  1) B. PT x 4  x 2  3  0 vô nghiệm C. PTrình 3(x - 1)= 3x -3 có vô số nghiệm . D. X = -1 là một nghiệm của pt x 2  3  4 x Câu 2 : Các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn : 1 A . 3x 2  2 x  5 B. 2  2  0 C . 3  2x  0 D. 0x +5=0 x Câu 3 : Cho pt mx = n (1) . Khẳng định nào sau đây đúng nhất : A. pt (1) vô nghiệm  m = 0 , n ≠ 0. B. pt (1) có nghiệm duy nhất  m ≠ 0 và n ≠ 0. C. pt (1) có nghiệm duy nhất  m = 0 , n = 0. D. pt (1) vô số nghiệm  m = 0 , n ≠ 0. Câu 4 : Khẳng định nào sau đây sai : A. pt x 2  2  0  pt x 2  7 B . pt 3(x-5) -7 = 0  pt 3x – 15 = 7 C . pt 3 x 2  1  2 x  pt 6 x 2  2  4 x D. x + 3 = 4  pt x(x + 3 ) = 4x II . Tự luận : Bài 1 : Tìm m để pt (2m + 1 ) x 2 + ( m – 1)x +2m – 3 = 0 có nghiệm là x = -2 Bài 2 : Giải bài toán bằng cách lập pt : Một người công nhân được giao làm một số sản phẩm , dự định mỗi giờ làm 23 sản phẩm để hoàn thành đúng thời gian được giao . Do cảI tiến kĩ thuật mỗi giờ đã làm được 31 sản phẩm . Vì vậy không những hoàn thành sớm hơn dự định 2 giờ mà còn làm vượt 18 sản phẩm so với tổng số sản phẩm được giao . Hỏi người công nhân đó được giao làm bao nhiêu sản phẩm ? Bài 3 : giải các pt sau ; 3x  1 2 x  5 4 a)   1 x 1 x3 ( x  1).( x  3) 2 2 2 b) 3 x ( x  2)  5 x ( x  x  3)  6 Đáp án và biểu điểm I . Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 đáp án D C A D II . Tự luận : Bài 1 : 1,5 diểm Vì x = -2 là nghiêm của pt vậy thay x = -2 vào pt ta có (2m + 1 ) 4 + (m -1) . (-2) + 2m -3 = 0 8m + 4 -2m +2 +2m – 3 = 0 8m = - 3 m = - 3/8. Bài 2 : 3,5 điểm Gọi số sản phẩm người công nhân được giao là x ( SP , x > 0 ) x Thời gian dự định hoàn thành là (giờ ) 23
  17. onthionline.net-ôn thi trực tuyến Tổng Số sản phẩm thực tế làm được là : x + 18 ( SP) x  18 Thực tế làm hết số thòi gian là ( giờ ) 31 Vì hoàn thành sớm hơn dự định là 2 giờ vậy ta có pt : x x  18  2 23 31 Giải pt được x = 230 ( TMĐK x > 0 ) Trả lời :…………….. Bài 3 : a) 2 điểm ĐKXĐ : x ≠ 1 và -3 (3 x  1)( x  3)  (2 x  5)( x  1) ( x  1)( x  3)  4  ( x  1)( x  3) ( x  1)( x  3) 3 x  9 x  x  3  2 x  2 x  5 x  5  x 2  3x  x  3 - 4 2 2 ………………………. 3x = - 9 X = - 3 Không TMĐK x  -3 (loại ) Vậy pt vô nghiệm b) 1 điểm 3 x 4  6 x 2  5 x 3  5 x 2  15 x  6 …………………………………… 3 x 4  5 x 3  11x 2  15 x  6  0 3 x 4  6 x 3  x 3  2 x 2  9 x 2  18 x  3 x  6  0 3 x 3 ( x  2)  x 2 ( x  2)  9 x( x  2)  3( x  2)  0 ( x  2)(3 x 3  x 2 9 x  3)  0   ( x  2) x 2 (3 x  1)  3(3x  1)  0 ( x  2).(3x  1)( x 2  3)  0 … PT có 4 nghiệm là 2 , -1/3 , ± 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2