Tổng quan về Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu) của Việt Nam
lượt xem 33
download
Tài liệu này sẽ trả lời cho bạn các câu hỏi sau: Việt Nam là nước liên tục nhập siêu hay xuất siêu ? Sản phẩm chủ lực của nền kinh tế Việt Nam là gì ? Thực lực kinh tế Việt Nam đang ở đâu trong bảng xếp hạng châu Á ? .Cán cân thương mại là gì ? Tên gọi khác: Xuất khẩu ròng, Thặng dư thương mại Tên tiếng Anh: The balance of trade, Net Exports (NX) Cán cân thương mại phản ánh giá trị chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu (xuất khẩu trừ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu) của Việt Nam
- Tổng quan về Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu) của Việt Nam Tài liệu này sẽ trả lời cho bạn các câu hỏi sau: Việt Nam là nước liên tục nhập siêu hay xuất siêu ? Sản phẩm chủ lực của nền kinh tế Việt Nam là gì ? Thực lực kinh tế Việt Nam đang ở đâu trong bảng xếp hạng châu Á ? Copyright 2012 © CFOViet.com 1
- Lời dạy của cao nhân F. Scott Fitzgerald “Triết học của thế kỷ 21: Thành công không phải bạn đã thắng được bao nhiêu người, mà là bạn đã giúp được bao nhiêu người.” 2
- Cán cân thương mại là gì ? Tên gọi khác: Xuất khẩu ròng, Thặng dư thương mại Tên tiếng Anh: The balance of trade, Net Exports (NX) Cán cân thương mại phản ánh giá trị chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). NX = Xuất khẩu - Nhập khẩu NX > 0: thặng dư thương mại (trade surplus) NX < 0: thâm hụt thương mại (trade deficit) Thặng dư thương mại Thâm hụt thương mại Nhập Xuất khẩu khẩu Xuất Nhập khẩu khẩu Nội dung Tài liệu này được trích từ Ebook: “Những điều bạn cần biết về Kinh tế, cách vận hành và dự báo Kinh tế” Xem thêm tại: http://hockinhte.net 3
- 1. Tổng quan về Xuất nhập khẩu và thâm hụt thương mại của Việt Nam *Nhận xét chung: Việt Nam nhập siêu (thâm hụt thương Ngày 1.4.2011: Thuế mại) liên tục trong 10 năm liên tiếp Gia nhập WTO chống bán phá giá Tỷ lệ Nhập siêu/Xuất khẩu thu hẹp dần (2007) (Dumping Duty) giầy mũ da của VN vào EU hết hiệu lực Tỷ USD 150 Khủng hoảng kinh tế 35% thế giới (2008) 100 30% Xuất khẩu 25% 50 Nhập khẩu 20% 0 Xuất khẩu ròng 15% (=Xuất khẩu - Nhập khẩu) -50 10% Tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu -100 5% -150 0% 4
- Bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay Các nhà máy của những công ty lớn trên thế giới đặt tại Trung Quốc dần dịch chuyển sang Việt Nam, thúc đẩy ngành công nghiệp của Việt Nam. Điển hình như hãng điện tử máy tính VINTEX đang nghĩ đến việc chuyển hướng sang Việt Nam với dự án đầu tư tới 150 triệu USD. Hãng điện tử FOXCONN cũng có ý định tương tự. Đáng chú ý, thương hiệu máy ảnh OLYMPUS hiện đang có 2 nhà máy ở Trung Quốc đang muốn gộp lại thành 1 nhà máy và đặt tại Việt Nam với dự án đầu tư trị giá 88 triệu USD. 5
- Khảo sát dư luận: Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là gì ? Một nước nông nghiệp như Việt Nam đã từng có sản phẩm xuất khẩu chủ lực là nông sản, tuy nhiên thực tế hiện nay lại hoàn toàn khác… 6
- 2. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gì ? Xuất khẩu Nhập khẩu Dệt may Máy móc, thiết bị, phụ tùng Máy vi tính, sản phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện và linh liện Dầu thô Xăng dầu tinh lọc Giày dép Vải Máy vi tính, sản phẩm điện tử Sắt thép và linh liện Thủy sản Chất dẻo (Plastics) Máy móc, thiết bị, phụ tùng Điện thoại và linh kiện Gỗ và sản phẩm gỗ Nguyên PL dệt, may Cà phê Hóa chất Gạo Sắt thép Cao su Sản phẩm hoá chất 2011 2011 đá quý, kim loại quý 2012(8 tháng) Thức ăn gia súc và NPL 2012(8 tháng) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đơn vị: Tỷ USD 0 2 4 6 8 10 12 14 16 7
- Nhận định của chuyên gia Tiến sĩ Alan Phạm - (VinaCapital) Dễ nhìn thấy nhất là ở xuất khẩu. Kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và Mỹ năm ngoái là 22 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu là chính. Khi còn ở Mỹ, mỗi lần ra bách hóa, tôi thấy rất nhiều áo sơmi “đáng mua”. Lật ra thì thấy ghi “Made in Vietnam”. Like · Comment · Share · 5 minutes ago TS. Nguyễn Đức Thành - GĐ Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế VEPR Trong năm 2012, nền kinh tế chứng kiến những “lợi thế” của sự “ổn định vĩ mô” tạm thời, thể hiện qua mức lạm phát cả năm tương đối thấp, cán cân thương mại thâm hụt không đáng kể, cán cân thanh toán thặng dư (giúp tăng dự trữ ngoại hối và ổn định tỷ giá). Tôi muốn nhấn mạnh rằng những lợi thế này chỉ là tạm thời vì nguyên nhân của chúng bắt nguồn từ sự suy giảm bất thường của tổng cầu. Sâu xa hơn, nguyên nhân của sự suy giảm tổng cầu lại bắt nguồn từ quá trình thu hẹp hoạt động của hệ thống DN, môi trường kinh doanh còn chứa đựng nhiều bất trắc, và lãi suất cho vay cao. Like · Comment · Share · 5 minutes ago 8
- 2. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gì ? Xuất khẩu Nhập khẩu Dệt may Máy móc, thiết bị, phụ tùng Máy vi tính, sản phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện và linh liện Dầu thô Xăng dầu tinh lọc Chuyện lạ: Vải Giày dép Xuất khẩu điện Máy vi tính, sản phẩm điện tử thoại vượt lên Sắt thép và linh liện đứng thứ 2 ! Thủy sản Vì sao ? Chất dẻo (Plastics) Máy móc, thiết bị, phụ tùng Điện thoại và linh kiện Gỗ và sản phẩm gỗ Nguyên PL dệt, may Cà phê Hóa chất Gạo Sắt thép Cao su Sản phẩm hoá chất 2011 2011 đá quý, kim loại quý 2012(8 tháng) Thức ăn gia súc và NPL 2012(8 tháng) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đơn vị: Tỷ USD 0 2 4 6 8 10 12 14 16 9
- Suy ngẫm: Vì sao xuất khẩu điện thoại và linh kiện vượt lên đứng thứ 2 ? Sau khi Samsung đưa dây chuyền sản xuất điện thoại di động thứ hai vào hoạt động tháng 9/2011, ngay tháng kế tiếp, nhóm hàng này đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD trong thống kê hải quan. Với giá trị kim ngạch trên, trong tháng 10, ngành điện thoại các loại và linh kiện đã bỏ xa rất nhiều ngành vốn lâu nay là chủ lực của Việt Nam như, cà phê (gần 72 triệu USD), hạt điều (155 triệu USD), cao su (hơn 231 triệu USD), gạo (gần 257 triệu USD), gỗ và sản phẩm gỗ ( hơn 349 triệu USD), giày dép các loại (hơn 545 triệu USD), hàng thủy sản (604 triệu USD)… và cũng gấp luôn hai lần xuất khẩu dầu thô, khi ngành này chỉ đạt hơn 532 triệu USD. Duy nhất, giá trị ngành điện thoại các loại và linh kiện chỉ thua ngành hàng dệt, may (đạt hơn 1,2 tỷ USD). 10
- 2. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gì ? Xuất khẩu Nhập khẩu Dệt may Máy móc, thiết bị, phụ tùng Máy vi tính, sản phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện và linh liện Xuất đi dầu thô, Dầu thô Xăng dầu tinh lọc nhập về xăng dầu tinh lọc với Giày dép giá cao Vải Máy vi tính, sản phẩm điện tử Sắt thép và linh liện Xuất khẩu Thủy sản Chất dẻo (Plastics) giày dép Máy móc, thiết bị, phụ tùng thuận lợi Điện thoại và linh kiện Gỗ và sản phẩm gỗ Nguyên PL dệt, may Cà phê Hóa chất Nhóm Nông sản không còn là sản Gạo phẩm chủ lực của Sắt thép Việt Nam Cao su Sản phẩm hoá chất 2011 2011 đá quý, kim loại quý 2012(8 tháng) Thức ăn gia súc và NPL 2012(8 tháng) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đơn vị: Tỷ USD 0 2 4 6 8 10 12 14 16 11
- Suy ngẫm: Vì sao xuất khẩu giày dép thuận lợi ? Ngày 1.4.2011: Thuế chống bán phá giá (Dumping Duty) giầy mũ da của VN vào EU hết hiệu lực. Thuế chống bán phá giá làm thị trường da giày mũ của Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề, khiến tỷ lệ xuất khẩu giảm xuống mức 15% của năm 2005 còn 10% vào giữa năm 2009. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, xuất khẩu của ngành da giày năm nay phấn đấu đạt khoảng 5,6 tỷ USD, tăng 10,3% so với năm 2010. 12
- Suy ngẫm: Vì sao nhập khẩu sắt thép giảm ? Xuất khẩu Nhập khẩu Dệt may Máy móc, thiết bị, phụ tùng Máy vi tính, sản phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện và linh liện Dầu thô Xăng dầu tinh lọc Giày dép Vải Máy vi tính, sản phẩm điện tử Sắt thép và linh liện Thủy sản Chất dẻo (Plastics) Máy móc, thiết bị, phụ tùng Điện thoại và linh kiện Gỗ và sản phẩm gỗ Nguyên PL dệt, may Chính sách thắt chặt tiền tệ khiến bất động Cà phê Hóa chất sản trầm lắng, nhập Gạo khẩu sắt thép cũng Sắt thép giảm theo. Cao su Sản phẩm hoá chất 2011 2011 đá quý, kim loại quý 2012(8 tháng) Thức ăn gia súc và NPL 2012(8 tháng) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đơn vị: Tỷ USD 0 2 4 6 8 10 12 14 16 13
- Suy ngẫm về giá trị chất xám Ðể có 500 USD: Việt Nam phải xuất khẩu 2 TẤN DẦU THÔ hoặc 1 TẤN GẠO cộng với 3 TẤN THAN. Trung Quốc xuất khẩu 1 chiếc "xe máy tàu" nặng 95 kg. Hãng Sony bán 1 chiếc Tivi nặng 15 kg. Hãng Canon bán 1 chiếc máy ảnh số nặng 0.5 kg. Hãng Nokia bán 1 chiếc Mobile nặng 0.1 kg. Hãng Intel bán 1 con chip nặng 0.01 kg. Hãng Microsoft bán 1 chương trình phần mềm nặng ... 0 kg Kết luận: Giá trị của sức lao động dựa trên chất xám luôn cao hơn lao động chân tay. 14
- 2. Việt Nam: Xuất khẩu đi đâu ? Nhập khẩu từ đâu ? (Dữ liệu năm 2011) Xuất khẩu Nhập khẩu Mỹ Trung Quốc Trung Quốc Hàn Quốc Chủ yếu xuất khẩu Hầu hết Nhật Bản Nhật Bản sang Mỹ. hàng hóa Nếu kinh tế được nhập Hàn Quốc Mỹ trì trệ thì Đài Loan từ công kim ngạch trường của Đức xuất sang Singapore thế giới – Mỹ cũng bị Trung Quốc Malaysia giảm theo Thái Lan Úc Mỹ Cambodia Malaysia Anh Ấn Độ 0 5 10 15 20 Đơn vị: Tỷ USD 0 5 10 15 20 25 15
- 3. Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ xuất khẩu của châu Á ? (Dữ liệu năm 2011) Trung Quốc Nhật Bản Thặng dư thương mại cao Hàn Quốc giúp Trung Quốc có thêm nhiều dự trữ ngoại tệ Singapore Nhật Bản tiếp tục thâm hụt Malaysia thương mại vì nhiều khó khăn: đồng Yên cao giá, thảm họa Thái Lan động đất sóng thần,… Indonesia Việt Nam chỉ xếp Việt Nam trên các nước nghèo của châu Á Xuất khẩu ròng (=Xuất khẩu - Nhập khẩu) Philippines Nhập khẩu Cambodia Xuất khẩu Lào Đơn vị: Tỷ USD -200 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 16
- Phần chìm của Cán cân thương mại Việt Nam Tại Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp lớn của nước ngoài tận dụng nhân công giá rẻ, đầu tư sản xuất kinh doanh với giá trị sản phẩm rất cao, đóng góp một phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng GDP của Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn thu nhập này lại bị chuyển ra nước ngoài (nước của chủ đầu tư), còn người dân Việt Nam chỉ được nhận một mức thu nhập rất thấp, vì vậy mức sống người dân không tăng lên như mong đợi. Thêm nữa, người dân Việt Nam phải gánh chịu hậu quả môi trường do nước ngoài để lại. 17
- Phần chìm của Cán cân thương mại Việt Nam Các doanh nghiệp ngoại quốc nhập rất nhiều nguyên liệu để sản xuất, hàng hóa để tiêu thụ ngay tại Việt Nam, khiến tình trạng nhập siêu cứ kéo dài, đồng thời kéo giá cả tăng lên. Để giải quyết tình trạng này, người Việt cần phải vươn lên làm chủ ngay trên sân nhà, khởi nghiệp và phát triển thành những đại công ty như Nhật Bản đã làm cách đây gần 100 năm. 18
- Bạn muốn đóng góp chia sẻ ý kiến ? Bạn có thắc mắc ? Gửi câu hỏi cho CFOViet theo địa chỉ sau: cfoviet@gmail.com http://cfoviet.com 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
10 p | 1008 | 295
-
Đề cương môn Luật thương mại -ThS. Nguyễn Thái Bình
64 p | 272 | 64
-
Bài giảng môn Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
276 p | 233 | 52
-
Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phát
30 p | 315 | 49
-
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
17 p | 365 | 47
-
Bài giảng Luật Thương mại - ThS . Nguyễn Thái Bình
64 p | 265 | 46
-
Tổng quan Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ - Phần 1
5 p | 163 | 27
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James Riedel
14 p | 130 | 15
-
Bài giảng Tổng quan về Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu) của Việt Nam
20 p | 222 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - ĐH Thương Mại
0 p | 140 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - ĐH Thương Mại
0 p | 136 | 11
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 4 - ĐH Ngoại Thương
48 p | 131 | 9
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 4: Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại
12 p | 13 | 6
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 9: Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại trong quá trình hội nhập quốc tế
5 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Trường ĐH Thương Mại
82 p | 18 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Bài 7: Công cụ chính sách thương mại
14 p | 48 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn