TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015<br />
<br />
<br />
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG<br />
QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ TÔN GIÁO<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC KHÁ(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo là những chỉ<br />
dẫn tuyệt vời mà ngày nay chúng ta còn phải tiếp tục đào sâu, nghiên cứu kỹ. Bản thân<br />
Người cũng là mẫu mực của một cán bộ làm công tác tôn giáo không những giỏi về nghệ<br />
thuật quản lý mà còn giỏi về việc vận động đồng bào có đạo với những phương thức linh<br />
hoạt. Vận dụng đúng đắn tư tưởng của Người trong sự nghiệp đổi mới hiện nay sẽ đảm<br />
bảo cho các tôn giáo hoạt động đúng pháp luật, vạch trần mọi mưu toan của các thế lực<br />
thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.<br />
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, tôn giáo, công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Ho Chi Minh ideology on influencing religious followers is the fantastic guide that we<br />
still need to further study and explore. President Ho Chi Minh himself is an example for<br />
not only well managing but also influencing religious citizens in different ways. Applying<br />
his ideology in our innovation cause will ensure that all religions comply with the laws and<br />
bring to light all conspiracy of using religion against the socialist state of Vietnam.<br />
Keywords: Ho Chi Minh ideology, religion, influencing religious followers<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ* tôn giáo. Không phải ngẫu nhiên, Hội nghị<br />
Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân, Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ<br />
toàn quân ta đang tích cực đẩy mạnh công bảy, khóa IX đã khẳng định: “Nội dung cốt<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm thực hiện lõi của công tác tôn giáo là công tác vận<br />
thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, động quần chúng. Mục tiêu dân giàu, nước<br />
dân chủ, công bằng, văn minh”, để giải mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh<br />
quyết tốt vấn đề tôn giáo, không có gì khác là điểm tương đồng để gắn bó các tôn giáo<br />
hơn, cần phải quay trở về với tư tưởng Hồ với sự nghiệp chung. Mọi công dân không<br />
Chí Minh, trong đó công tác vận động quần phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo đều có<br />
chúng là nội dung cốt lõi của công tác tôn quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ<br />
giáo và cũng là một trong những nhiệm vụ quốc” [1, tr. 50].<br />
quan trọng của công tác Đảng hiện nay. Đặc biệt, vấn đề tôn giáo và công tác<br />
Cái “cốt lõi” là công tác vận động quần tôn giáo được Nghị quyết Đại hội Đảng<br />
chúng tức là cái quan trọng nhất, cái chủ toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Tiếp tục hoàn<br />
yếu nhất, đóng vai trò là cơ sở, nền tảng để thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng,<br />
giải quyết các vấn đề còn lại của công tác tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng.<br />
Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt<br />
(*)<br />
đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức<br />
TS, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM<br />
<br />
3<br />
tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp thừa, nhất là mặt đạo đức. Hồ Chí Minh<br />
đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công thường khai thác những giá trị nhân văn<br />
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan của các tôn giáo để cổ vũ, khích lệ đồng<br />
tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn bào các tôn giáo phát huy những giá trị đó.<br />
giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ Bằng lời văn mộc mạc, chân thành có sức<br />
của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thuyết phục lòng người, khi nói về các vị<br />
công nhận, đúng quy định của pháp luật. sáng lập ra các tôn giáo, Hồ Chí Minh viết:<br />
Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên “Chúa Giê-su dạy: Đạo đức là bác ái. Phật<br />
quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử<br />
tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” [7, 225]. Hoặc<br />
phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc” là: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm<br />
[2, tr. 81]. của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.<br />
2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ Tôn giáo Giê-su có ưu điểm của nó là lòng<br />
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC nhân ái cao cả,...” [7, 225]. Từ đó Người đi<br />
VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ đến kết luận: “Nếu các vị ấy còn sống,<br />
TÔN GIÁO cùng với C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin<br />
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những ngồi lại một chỗ, thì sẽ tìm ra được một<br />
giá trị tư tưởng của nhân loại, mà trực tiếp quan điểm chung đó là mưu cầu hạnh phúc<br />
là chủ nghĩa Mác – Lênin, trên nền tảng cho con người; còn tôi cố gắng làm học trò<br />
truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam và nhỏ của các vị ấy” [7, 225]. Người đã nhấn<br />
tinh hoa văn hóa nhân loại, tư tưởng Hồ mạnh điểm chung giữa lý tưởng của chủ<br />
Chí Minh về công tác vận động quần nghĩa Mác với tôn giáo và các học thuyết<br />
chúng tín đồ tôn giáo thể hiện ở sự trân có tính tiến bộ, đó là mưu cầu hạnh phúc<br />
trọng những giá trị nhân sinh tích cực của cho nhân loại. Đây là một đặc điểm lớn<br />
các tôn giáo, ở tinh thần tôn trọng giáo chủ được Hồ Chí Minh khai thác một cách tài<br />
và các chức sắc tôn giáo, ở việc chăm lo tình và triệt để trong việc giải quyết các<br />
đời sống kinh tế, văn hóa cho đồng bào có vấn đề có liên quan đến tôn giáo.<br />
đạo, ở việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ Để giáo dục lòng yêu nước thương nòi,<br />
cán bộ làm công tác vận động quần chúng giác ngộ ý thức cách mạng cho đồng bào<br />
tín đồ tôn giáo. các tôn giáo, Hồ Chí Minh thường trích<br />
Thứ nhất, công tác vận động quần dẫn những lời hay ý đẹp trong Kinh Phật,<br />
chúng tín đồ tôn giáo phải trân trọng Kinh Thánh,…, rồi chuyển tải, định hướng<br />
những giá trị nhân sinh tích cực của các những lời hay ý đẹp đó theo một thế giới<br />
tôn giáo. quan và nhân sinh quan mới – thế giới<br />
Hồ Chí Minh ca ngợi chủ nghĩa xã hội quan, nhân sinh quan khoa học, cách mạng.<br />
và chủ nghĩa cộng sản, coi đó là thiên đàng Chẳng hạn, Người viết: “Trong Công giáo<br />
của nhân loại, nhưng đồng thời, Người có câu: “Tam vị nhất thể”, nhà Phật có câu:<br />
cũng không quên ca ngợi những giá trị “Vạn chúng nhất tâm” nên chúng ta phải<br />
nhân bản của các tôn giáo. Người không hy sinh cho nhân loại và chúng sinh” [3, tr.<br />
bao giờ có thái độ kỳ thị tôn giáo này, coi 116]. Trong lĩnh vực giáo dục ý thức chính<br />
trọng tôn giáo kia, mà trái lại, mỗi tôn giáo trị, nhằm khơi dậy truyền thống đấu tranh<br />
đều có những yếu tố giá trị mà có thể kế bất khuất, ý chí tự lập tự cường của dân<br />
<br />
4<br />
tộc, Hồ Chí Minh luôn tin tưởng vào đồng thống tốt đẹp của dân tộc. Người luôn biểu<br />
bào các tôn giáo bởi tinh thần yêu nước và lộ sự tôn trọng, quan tâm đối với các chức<br />
ý thức dân tộc sâu sắc của họ. Người viết: sắc tôn giáo và tranh thủ sự đồng tình, ủng<br />
“Phần lớn đồng bào tôn giáo, nhất là các hộ của họ. Ngay cả những Giám mục bị bọn<br />
tầng lớp lao động đều yêu nước kháng đế quốc phản động lợi dụng như Giám mục<br />
chiến, như Công giáo ở nhiều nơi, như Cao Lê Hữu Từ, Người cũng có thái độ ứng xử<br />
Đài kháng chiến, v.v…” [7, tr. 461]. Chính rất mềm dẻo, chân tình, lựa lời khuyên giải<br />
niềm tin ấy của Người là động lực tinh thần để vị Giám mục này trung thành với Chính<br />
to lớn để đồng bào các tôn giáo một lòng phủ. Đồng thời, Người cũng có thái độ xử<br />
một dạ đi theo cách mạng, đấu tranh vì độc sự dứt khoát, kiên quyết trừng trị những kẻ<br />
lập cho dân tộc, tự do cho nước nhà. mượn tiếng đạo, làm nhục Chúa, làm hại<br />
Thứ hai, công tác vận động quần dân. Đối với kẻ lợi dụng tôn giáo để gây<br />
chúng tín đồ tôn giáo phải biết tôn trọng chia rẽ, dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào chống lại<br />
giáo chủ và các chức sắc tôn giáo. Tổ quốc, Người chỉ rõ: “Chính phủ sẽ<br />
Các tín đồ tôn giáo luôn luôn có một nghiêm trị những kẻ lừa bịp, cưỡng bức<br />
lòng sùng kính và tôn vinh những vị giáo đồng bào phải lìa bỏ quê hương, sa vào một<br />
chủ của mình, như Thích Ca Mâu Ni, Đức đời sống tối tăm cực khổ về phần xác cũng<br />
chúa Giê-su,...Cho nên để đập tan âm mưu như phần hồn” [10, tr. 606].<br />
chia rẽ của kẻ thù và để tăng cường sự hòa Đặc biệt, trong các dịp lễ trọng đại của<br />
hợp, đoàn kết giữa tín đồ các tôn giáo với các tôn giáo, Người không quên chúc phúc,<br />
toàn thể dân tộc thì việc tôn trọng giáo chủ an lành đến các chức sắc và tín đồ các tôn<br />
của các tín đồ tôn giáo và các chức sắc tôn giáo. Hồ Chí Minh chân thành bày tỏ và<br />
giáo là điều hết sức cần thiết. Hồ Chí Minh khẳng định: “Ý dân là ý Chúa”. Con đường<br />
mượn lời cầu nguyện của Chúa Kitô: yêu nước mà đồng bào đang đi là hoàn toàn<br />
“Nguyện cho hết thảy đồng bào hoàn toàn đúng. Tôi mong các cụ phụ lão, các vị<br />
hợp nhất với nhau” [9, tr. 285]. giám mục và các linh mục hăng hái khuyến<br />
Khi phát động phong trào thi đua yêu khích tín đồ trong mọi công việc ích nước,<br />
nước, kháng chiến kiến quốc, Người đã lợi dân” [11, tr. 314]. Đồng thời, Người<br />
trích dẫn tinh thần trong Kinh Phúc âm và cũng kịp thời động viên, khen ngợi, tuyên<br />
khẳng định: “Chúng ta kháng chiến cứu dương những người có công lao, thành tích<br />
nước, thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm, đóng góp cho cách mạng. Trong Thư gửi<br />
cải cách ruộng đất làm cho người cày có đồng bào các tôn giáo Cao Đài, Hòa Hảo,<br />
ruộng, tín ngưỡng tự do. Như thế là những Người viết: “Hai phái đạo Cao Đài do cụ<br />
việc Chính phủ và nhân dân ta làm, đều Cao Triều Phát lãnh đạo luôn luôn cùng<br />
hợp với tinh thần Phúc âm. Cho nên tôi đồng bào toàn quốc hăng hái kháng chiến.<br />
chúc đồng bào Công giáo làm trọn chính Tổ quốc và Chính phủ sẽ nhớ công những<br />
sách của Chính phủ cũng là làm trọn tinh người con trung thành” [6, tr. 422]. Tình<br />
thần của Chúa Cơ đốc” [8, tr. 197]. cảm chân thành, trọng thị của Hồ Chí Minh<br />
Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác với giáo chủ và các chức sắc tôn giáo đã<br />
vận động đối với các chức sắc tôn giáo. góp phần củng cố lòng tin, tăng cường sự<br />
Người luôn động viên, khơi dậy lòng yêu nhất trí, đoàn kết giữa các tín đồ, chức sắc<br />
nước thương nòi, giữ gìn, phát huy truyền tôn giáo với toàn thể dân tộc, để ngày càng<br />
<br />
5<br />
xích lại gần nhau, hoạt động vì lợi ích hoạt tôn giáo. Người đã nhiều lần đến các<br />
chung của toàn thể dân tộc. chùa chiền, nhà thờ với tấm lòng thành<br />
Thứ ba, công tác vận động tín đồ tôn kính dự các lễ nghi tôn giáo như: Lễ Phật<br />
giáo phải quan tâm xây dựng đời sống kinh đản, Lễ Giáng sinh,...<br />
tế, văn hóa cho đồng bào có đạo. Thứ tư, phải quan tâm đến việc xây<br />
Theo Hồ Chí Minh, nội dung công tác dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công<br />
vận động quần chúng tín đồ tôn giáo phải tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo.<br />
thiết thực, không dừng lại ở việc tuyên Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò<br />
truyền, thuyết phục, mà quan trọng hơn, của người cán bộ làm công tác vận động<br />
phải xây dựng đời sống kinh tế, văn hóa quần chúng, bởi vì chính họ là những<br />
ngày càng phát triển cho đồng bào. Hồ Chí người tuyên truyền, tổ chức thực hiện các<br />
Minh đặc biệt coi trọng việc phát triển sản chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật<br />
xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh của Nhà nước đến đồng bào các tôn giáo.<br />
thần cho đồng bào ở những vùng đông Người khẳng định, cán bộ là gốc của mọi<br />
người theo đạo. Trong Bài nói chuyện tại công việc và công việc thành công hay thất<br />
lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác mặt trận, bại là do cán bộ tốt hay kém. Theo Hồ Chí<br />
Người huấn thị: “Phải ra sức củng cố hợp Minh, người cán bộ làm công tác vận động<br />
tác xã, phát triển sản xuất, tăng thu nhập quần chúng tín đồ tôn giáo cần phải có<br />
cho xã viên. Đồng thời phải đảm bảo tín những phẩm chất sau:<br />
ngưỡng tự do. Nhưng hoạt động tôn giáo Một là, phải nắm vững chính sách,<br />
không được cản trở sản xuất của nhân dân, pháp luật của Nhà nước nói chung và<br />
không được trái với chính sách và pháp chính sách, pháp luật về tín ngưỡng tôn<br />
luật của Nhà nước” [10, tr. 606]. Từ lập giáo nói riêng.<br />
trường duy vật mác-xít, Người động viên Bởi vì: “Bất cứ việc to, việc nhỏ, lập<br />
đồng bào: “Từ nay với sự cố gắng của trường phải vững, chính sách phải hiểu cho<br />
đồng bào, sản xuất sẽ ngày càng phát triển, thấu, luôn luôn gần gũi học hỏi nhân dân,<br />
phần xác ta được ấm no thì phần hồn cũng đi đúng đường lối quần chúng thì việc gì<br />
được yên vui, việc đấu tranh giành thống cũng thành công. Trái lại, thì thất bại” [8,<br />
nhất Tổ quốc, giữ gìn hòa bình càng chóng tr. 55-56] và “nếu cán bộ không nắm vững<br />
thắng lợi như bài hát: “Sáng danh Thiên chính sách, không đi đúng đường lối quần<br />
chúa trên các tầng giời, hòa bình cho người chúng thì chính sách hay cũng hóa dở, tốt<br />
lành dưới thế”” [9, tr. 285]. cũng hóa xấu”, “nếu làm sai chính sách<br />
Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến đời không những dân ghét cán bộ, mà còn oán<br />
sống của đồng bào tôn giáo, chăm sóc cả Chính phủ, oán Đảng” [8, tr. 55].<br />
“phần xác” và “phần hồn”. Theo Người, Hồ Chí Minh từng nói về vai trò của<br />
“phần xác có no ấm thì phần hồn mới đội ngũ cán bộ làm công tác vận động đồng<br />
thong dong”, từ đó Người chỉ đạo Chính bào tôn giáo như sau: “Ở Việt Nam có vấn<br />
phủ cần có chính sách cụ thể để cải thiện đề tôn giáo, đặc biệt là Thiên Chúa giáo;<br />
cuộc sống cho đồng bào. Đối với “phần nơi nào cán bộ tốt, tổ chức hợp tác xã đưa<br />
hồn” của đồng bào tôn giáo, Người không lại quyền lợi cho giáo dân thì giáo dân rất<br />
chỉ đánh giá cao giá trị của văn hóa tôn đồng tình” [11, tr. 118]. Ngược lại, “nơi<br />
giáo, mà còn trực tiếp quan tâm tới sinh nào dân cũng tốt, lương cũng như giáo;<br />
<br />
6<br />
nhưng vì có những cán bộ không biết tổ chí không nói mình là cán bộ, không tuyên<br />
chức, không biết giải thích tuyên truyền, lại truyền thuế, dân công gì cả. Đồng chí ấy<br />
tự tư, tự lợi, không cảnh giác để cho bọn chỉ nói những chuyện: bộ đội chiến thắng<br />
phản động chui vào các đoàn thể rồi phá thế nào, nhân dân các nơi hăng hái đi dân<br />
hoại” [8, tr. 55]. công và đóng thuế nông nghiệp như thế<br />
Hai là, phải có kiến thức nhất định về nào. Đồng bào nghe chuyện thích đòi đồng<br />
tín ngưỡng, tôn giáo; am hiểu đặc điểm địa chí ấy nói chuyện này qua chuyện khác.<br />
bàn công tác. Kết quả, họ tự động xin đóng thuế, xin đi<br />
Cán bộ làm công tác vận động quần dân công” [7, tr. 393].<br />
chúng tín đồ tôn giáo phải là người am Ba là, phải có phương pháp đúng đắn,<br />
hiểu giáo lý, giáo luật của các tôn giáo để phù hợp trong việc vận động quần chúng<br />
khi giao tiếp, nói được ngôn ngữ tôn giáo tín đồ tôn giáo.<br />
với đồng bào có đạo. Người không chỉ viết Nhấn mạnh đến phương pháp vận động<br />
thư thăm hỏi, chúc mừng khi Lễ Giáng quần chúng của cán bộ, Người cho rằng,<br />
sinh, Lễ Phật đản mà còn chia sẻ với các đồng bào thiểu số hay đa số, lương hay<br />
tín đồ bằng tình cảm sâu sắc. Với Công giáo, cán bộ biết cách làm thì đều vận động<br />
giáo, Người kêu gọi họ “Phụng sự Thiên được. Hồ Chí Minh yêu cầu người cán bộ<br />
Chúa và Tổ quốc”, “Kính chúa, yêu nước”. phải có phương pháp trong việc tuyên<br />
Với đồng bào Phật giáo, Người động viên truyền, giáo dục, thuyết phục. Người dặn<br />
các tín đồ hãy hành động theo lời Đức dò người cán bộ phải thực sự “ba cùng”<br />
Phật: “Lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha”. (cùng sống, cùng ăn, cùng làm việc) với<br />
Còn với đồng bào Cao đài, Hòa Hảo, nhân dân. Đặc biệt: “Phải biết nhẫn nại.<br />
Người thúc đẩy lòng “ái quốc”,..v.v…Hiểu Nói với người nghe một lần người ta không<br />
rõ các tôn giáo, Người biết chắt lọc những hiểu thì nói đến hai lần, ba lần…Về đức<br />
tinh hoa của các tôn giáo để vận động đồng tính này, phải học những người đi truyền<br />
bào có cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”. . giáo” [5, tr. 64].<br />
Trong bài học về sáu điều nên làm và Hồ Chí Minh cho rằng, không nên<br />
sáu điều không nên làm dành cho cán bộ, dùng lý luận cao siêu, những lời lẽ phức<br />
đảng viên, bộ đội thì điều thứ năm ghi rõ: tạp trong công tác tuyên truyền, vận động.<br />
“Không nên xúc phạm đến tín ngưỡng Người phê bình, uốn nắn các cán bộ cố<br />
phong tục của dân (như nằm trước bàn thờ, nhồi nhét chủ nghĩa Mác – Lênin cho đồng<br />
giơ chân lên bếp, đánh đàn trong nhà, bào có đạo. Người không đồng tình với<br />
v.v.)” [6, tr. 409-410] và điều thứ năm nên cách: “Đối với nông dân Công giáo, có đội<br />
làm là: “Nghiên cứu cho hiểu rõ phong tục đã đưa chủ nghĩa Mác – Lênin ra giải<br />
mọi nơi, trước là để gây cảm tình và sau để thích” [8, tr. 332]. Người thường nói những<br />
dần dần giải thích cho dân bớt mê tín” [6, điều vừa tầm, phù hợp với trình độ dân<br />
tr. 409-410]. Khi tuyên truyền ở những chúng và tình cảm của giáo dân, như việc<br />
vùng có nhiều tín đồ tôn giáo thì người cán tuyên truyền tình cảm yêu quê hương, đất<br />
bộ phải biết hòa mình vào trong đời sống nước, nhu cầu về độc lập dân tộc và tự do<br />
hằng ngày của họ. Người lấy ví dụ về đồng tín ngưỡng vốn là nhu cầu thiết thân đối<br />
chí Lý An “Đến thôn thấy đồng bào lợp với họ. Người căn dặn, trong công tác<br />
nhà, đồng chí An lên lợp nhà giúp,…Đồng tuyên truyền, vận động, tốt nhất là nên<br />
<br />
7<br />
miệng nói, tay làm, tai lắng nghe, làm của Người về cách mạng Việt Nam. Đó là<br />
gương cho người khác, từ cử chỉ đến diện sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa<br />
mạo, từ đạo đức đến tác phong: “Quần Mác – Lênin về vấn đề “tính chất quần<br />
chúng chỉ quý mến những người có tư cách chúng của tôn giáo”, phù hợp với đặc điểm<br />
đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình tôn giáo, xã hội và con người Việt Nam.<br />
phải làm mực thước cho người ta bắt Tư tưởng đó đã trở thành quan điểm nhất<br />
chước” [6, tr. 552]. quán xuyên suốt mọi thời kỳ cách mạng do<br />
Đặc biệt, phương pháp vận động quần Đảng lãnh đạo. Vận dụng đúng đắn tư<br />
chúng tín đồ tôn giáo phải biết gắn nhiệm tưởng của Người trong sự nghiệp đổi mới<br />
vụ của cách mạng với lý tưởng của những hiện nay sẽ đảm bảo cho các tôn giáo hoạt<br />
người sáng lập ra các tôn giáo. Người động đúng pháp luật, vạch trần mọi mưu<br />
thường trích dẫn lời lẽ trong Kinh Thánh, toan của các thế lực thù địch lợi dụng tôn<br />
Kinh Phật nhằm động viên tín đồ các tôn giáo chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa ở<br />
giáo tham gia tích cực vào sự nghiệp cứu Việt Nam.<br />
nước, kiến quốc. Hồ Chí Minh rất coi trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận<br />
công tác tuyên truyền cho đồng bào tín đồ động quần chúng tín đồ tôn giáo là những<br />
các tôn giáo hiểu rõ chính sách của Đảng chỉ dẫn tuyệt vời mà ngày nay chúng ta còn<br />
và Chính phủ để họ tự giác thực hiện và phải tiếp tục đào sâu, nghiên cứu kỹ. Bản<br />
đấu tranh chống lại âm mưu lợi dụng tôn thân Người cũng là mẫu mực của một cán<br />
giáo của địch. Người thường xuyên nhắc bộ làm công tác tôn giáo không những giỏi<br />
nhở cán bộ, đảng viên: “Khi phát động về nghệ thuật quản lý mà còn giỏi về việc<br />
quần chúng, cán bộ phải hết sức chú ý đến vận động đồng bào có đạo với những<br />
điều đó. Sai một ly đi một dặm, nơi nào phương thức linh hoạt. Người lôi cuốn<br />
dân cũng tốt, lương cũng như giáo; nhưng được đông đảo đồng bào có đạo theo cách<br />
vì có cán bộ không biết tổ chức, không biết mạng không chỉ bằng đường lối đúng đắn<br />
tuyên truyền, lại tự tư tự lợi, không cảnh mà còn bằng cả trái tim nhiệt huyết, chân<br />
giác nên đã để cho bọn phản động chui vào thành và những hiểu biết sâu rộng của mình<br />
các đoàn thể rồi phá hoại” [7, tr. 395]. về tôn giáo. Đó là tấm gương sáng mà tất cả<br />
3. KẾT LUẬN chúng ta cần phải học tập để góp phần củng<br />
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cố khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện<br />
vận động quần chúng tín đồ tôn giáo là một thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,<br />
nội dung quan trọng trong hệ thống lý luận dân chủ, công bằng, văn minh”.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương<br />
khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,<br />
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
3. Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
8<br />
4. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội<br />
5. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
6. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.5, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
7. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.6, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
8. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
9. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.8, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
10. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
11. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.11, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 17/12/2014 Biên tập xong: 01/3/2015 Duyệt đăng: 20/3/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />