intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển chọn một số bài tập hay và khó về rượu-axit-este

Chia sẻ: Hà Vương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

376
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tuyển chọn một số bài tập hay và khó về rượu-axit-este sau đây dành cho các em học sinh yêu thích môn Hóa tham khảo, phục vụ nhu cầu học tập. Mỗi bài tập có đáp án và lời giải giúp các em tự học, tự ôn hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển chọn một số bài tập hay và khó về rượu-axit-este

  1. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 1 TUYỂN CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ VỀ RƯỢU - AXIT - ESTE Giáo viên: Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai --------------------- 1) Este X tạo bởi glixerol và 3 axit hữu cơ no đơn chức các axit đều có tính chất tương tự CH3COOH. Trộn a gam X với t mol hỗn hợp Y gồm các axit trên thu đc b gam hỗn hợp Z. Nếu cho b gam hỗn hợp Z tác dụng với dd NaOH dư, ( hiệu suất của quá trình là 80%) thu được 1,84 gam glixerol. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn b gam hỗn hợp Z thu được V lit CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. a) Tìm giá trị V b) Biết trọng hỗn hợp Y các chất có số mol bằng nhau và t =0,015 mol, tìm giá trị a,b. ( Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Hà Nội Ams 2013-2014 ) ĐS :V = 0,45*22,4 = 10,08 lít ; a= 7,725 gam b = 9,08 gam 2)Hỗn hợp A gồm 3 axit: X-COOH; Y-COOH; Z-COOH. Cho X tác dụng với glyxerol C3H5(OH)3 trong điều kiện có H2SO4 đặc, đun nóng. Viết tất cả các CTCT của các este có thể tạo thành. ĐS: Có 18 CTCT khác nhau 3) Chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong đó thành phần % theo khối lượng của cacbon và hidro là 45,45% và 6,06% còn lại là oxi. Khi cho X tác dụng với NaOH tạo ra 3 sản phẩm hữu cơ. Mặt khác khi cho 9,9 g X tác dụng với H2O trong môi trường H2SO4 làm xúc tác thu được 3 sản phẩm hữu cơ, trong đó hai sản phẩm cùng một loại nhóm chức có tổng khối lượng là 5,406 và đạt hiệu ĐS: HCOO-C2H4-OOCH3 vn suất là 68%. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. 4) Tách mỗi chất khỏi hỗn hợp CH3COOH; C2H5OH; CH3COOC2H5; H2O bằng phương pháp hóa học. 5) Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH)2 trong đó R và R' là các gốc s. hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol. Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí. as Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước . a) Tìm CTPT của X, Y. b) Viết CTCT của X và Y ĐS: Rượu: C2H6O2 CH2(OH)-CH2OH cl Axit: C4H6O2 CH3 – CH = CH – COOH ; CH2 = C – COOH CH3 M CH2 =CH – CH2 – COOH 6) Hai este P và Q có khối lượng mol hơn kém nhau 28 gam, phân tử mỗi chất đều chứa C, H và 2 nguyên tử O. Cho 32,4 gam hỗn hợp Z gồm P và Q tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 32,8 gam chất rắn khan. Phần bay hơi gồm nước và hai rượu, trong đó phần hơi của hai rượu chiếm thể tích bằng thể tích của 11,2 gam khí N2 đo ở cùng điều kiện. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng mol như nhau của hai rượu thì số mol CO2 tạo ra từ các rượu hơn kém nhau 3 lần.Xác định CTCT các este và thành phần %m của mỗi chất trong hỗn hợp Z. { trích đề thi vào lớp 10 chuyên ĐH KHTN Hà nội 2008) ĐS: 68,52% và 31,48% Công thức của P là: CH3COOCH3 Công thức của Q là : CH3 COOC3H7 7) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và 2-butanol với H2SO4 đặc nóng ở 1400C và 1800C.Viết các phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện. 8) Đốt cháy hoàn toàn 0,524g hợp chất F có CTPT trùng với công thức đơn giản,sản phẩm chỉ gồm 492,8 ml CO2 ( đktc) và 0,324 gam H2O. a)Tìm CTPT của F.
  2. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 2 b) Lấy 6,55 gam F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm 6,45 gam muối khan và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng.Nung nóng hoàn toàn lượng muối trong O2 tới khối lượng không đổi thu được 3,975gam chất rắn. Lấy 1/5 lượng ancol cho hóa hơi thu được thể tích bằng đúng thể tích của 0,48 gam O2 ở cùng điều kiện. Biết F tác dụng với Na giải phóng H2; ứng với mỗi cặp ancol hãy viết CTCT của F để minh họa. ĐS: CH3OH và C2H5OH hoặc CH3OH và C2H5OH 9) Khi đốt cháy hoàn toàn riêng biệt benzen và hiđrocacbon (X) với số mol như nhau thu được hỗn hợp sản phẩm khí ở 300 độ C với tỉ lệ thể tích tương ứng là 3:5. Hidrocacbon (X) không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng phản ứng với HNO3 đậm đặc khi có H2SO4. Khi oxi hóa (X) bằng thuốc tím trong môi trường axit thu được 1 axit cacboxylic có thành phần 68,85% C , 4,92% H, 26,23% O. Xác định CTPT,CTCT của các đồng phân có thể có của (X) và viết PTHH. ĐS: CTPT của X: C9H12  có 2 CT C6H5-CH2CH2CH3 ; C6H5-CH(CH2)CH3 Phương trình phản ứng: 5C6H5-(CH2)2CH3 + 18KMnO4 + 27H2SO4  5C6H5-COOH + 9K2SO4 + 18MnSO4 + 42H2O + 10CO2 10) Chia hỗn hợp 2 anđehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau -Phần 1: cho tác dụng với Ag2O / NH3 dư thu được 32,4g kim loại -Phần 2: tác dụng với H2 (xúc tác Ni) thấy tốn V l H2 (đktc) và thu được hỗn hợp 2 rượu no. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng hết với Na thu được 3/8 V l H2 (đktc) còn nếu đem đốt cháy toàn bộ hỗn hợp này rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100g dung dịch NaOH 40% thì sau phản ứng nồng độ NaOH là 9,64% . vn Tìm 2 andehit biết gốc hidrocacbon của các andehit là no hoặc có 1 nối đôi ĐS: CT của A: CH3CHO ; CT của B: C2H3CHO 11) Thủy phân hoàn toàn 19g hợp chất hữu cơ A (mạch hở tác dụng được với Na) thu được m1 gam B và m2 gam D chứa 2 loại nhóm chức. s. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam B cần 9,6g O2 thu được 4,48l CO2 và 5,4 g H2O. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam D cần 19,2 g O2 thu được 13,44 l CO2 và 10,8 g H2O. Xác định CTPT và CTCT của A,B,D. Biết A có CTPT trùng CTĐG và các thể tích khí đo ở đktc. as { Trích đề chuyên hóa Nguyễn Trãi- Hải Dương 2012-2013} CTPT của B: C2H6O ; CTCT của B: CH3CH2OH CTPT A: C8H14O5 ; CTPT của D: C3H6O3 ; CTCT của D: CH3–CH(OH) –COOH hoặc CH2(OH)–CH2 –COOH cl Viết pư este hóa giữa: 1 pt B và 2 pt D sẽ xác định được các CTCT của A VD: CH3–CH(OH) –COO-CH(CH3)-COOC2H5 M Hoặc: CH2(OH)–CH2 –COO-CH2CH2 –COOC2H5 12) Đun nóng 132,8g hỗn hợp X gồm ba rượu no AOH, BOH, ROH với H2SO4 đặc ở 140oC ta thu được 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, nếu đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 180oC thì thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai khí olefin. a)Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các rượu. Cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%. b)Tính phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp X. c)Biết hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 800ml dung dịch Br2 2M. Tính khối lượng nước thu được khi tạo ra hỗn hợp Y. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 b- HS tự tính % khối lượng mỗi ancol trong X c- số mol H2O = số mol anken = số mol Br2 = 1,6 mol  m H O = 1,6.18 = 28,8 gam 2 13) Cho ancol A1 có khối lượng mol bằng 76 gam tác dụng với axit cacboxylic B1 được chất M mạch hở. Mỗi chất A1 và B1 chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam chất M, cần dùng vừa hết 14,56 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7: 4. Mặt khác, cứ 17,2 gam M phản ứng vừa hết với 8 gam NaOH. Biết M có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo của A1, M và B1. { Trích đề thi chuyên ĐH HTN HN 2011-2012 } CTPT của ancol A1 là C3H8O2 Có 2 đồng phân thỏa mãn: CH3–CHOH–CH2OH; HOCH2–CH2–CH2OH CTPT của M là C7H8O5 CTCT của M: Có 3 đồng phân thỏa mãn
  3. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 3 HOOC–CC–COO–CH2CH2CH2OH HOOC–CC–COO–CH2CH(OH)CH3 HOOC–CC–COO–CH(OH)CH2CH3 CTCT của B1: HOOC–CC–COOH 14) Hòa tan hoàn toàn 126 gam tinh thể axit hữu cơ X có dạng CxHy(COOH)n .2H2O vào 115 ml rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic = 0,8 g/ml) thu được dung dịch A (giả sử axit và rượu không tác dụng với nhau). Lấy 10,9 gam dung dịch A cho tác dụng hết với một lượng vừa đủ kim loại natri, thu được chất rắn B và 3,36 lít khí hidro (đktc). a.Tìm công thức phân tử của axit hữu cơ X? Biết rằng x, y  0. b.Xác định khối lượng chất rắn B. ĐS: axit là HOOC – COOH , CTPT: C2H2O4 Rắn B gồm: C2O4Na2 ; NaOH; C2H5ONa m B = m ddA + m Na - m H = 10,9 + (2 0,15 23) – (0,15  2) = 17,5 gam 2 15) Các công thức: C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là CTPT của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E trong đó: chỉ có A và E tác dụng với Na; B, D và E tác dụng với dung dịch NaOH. D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp hai chất hữu cơ A và F với dung dịch H2SO4 đậm đặc (ở 1400C) thu được C. Hãy xác định CTCT của các chất A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra. E là axit: CH3-CH2COOH A là CH3CH2OH ; C là CH3-O-C2H5  F là CH3OH D là: CH3COOCH3 ; B là: - Các phương trình phản ứng: CH3CH2OH + Na  H-COOC2H5  CH3CH2ONa + 1/2H2 vn (1) s. CH3CH2COOH + Na   CH3CH2COONa + 1/2H2 (2) HCOOCH2CH3 + NaOH   HCOONa + CH3CH2OH (3) CH3COOCH3 + NaOH   CH3COONa + CH3OH as (4) CH3CH2COOH + NaOH   CH3CH2COONa + H2O (5) H 2SO 4 ,1400 C CH3OH + CH3CH2OH   CH3OCH2CH3 + H2O (6) cl 16) Có hai chất hữu cơ B và C khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O. - Nếu trộn B và C theo tỉ lệ mol 1:1 thì được hỗn hợp X có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 29,5. - Nếu trộn B và C theo tỉ lệ mol 3:4 thì được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với N2 bằng 2,041. M Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ B, sản phẩm cháy được dẫn qua 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,268 M thu được 8,274 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,57 gam so với dung dịch Ba(OH)2 lúc đầu. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 2,53 gam hợp chất hữu cơ C thu được 4,84 gam khí CO2. a. Xác định công thức phân tử của B và C. b. Tính m và thể tích khí oxi dùng để đốt cháy hoàn toàn C. ( Trích đề thi HSG Gia Lai năm học 2012-2013 ) CTPT của C: C2H6O ; CTPT của B: C4H8O m B  0,023 .72 = 1,656 gam ; VO ( pư với C) = 0,165.22,4 = 3,696 lít 2 17) Axit no đơn chức X tiến hành pứ este hóa giữa X và rượu etylic thu este Z. Sau phản ứng tách hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Chia 29,6 gam Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng với 125ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m gam muối và 6,9 gam rượu. Đốt cháy phần 2 bằng khí O2 dư thu được 29,7gam CO2 và 13,5 gam H2O a) Viết công thức cấu tạo của X, Z. . b) Tìm m và tính hiệu suất phản ứng este hóa. { Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Ams Hà Nội 2012-2013} giải ra n = 2
  4. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 4 0,15 Khối lượng muối: m = 0,125.96 = 12 gam ; H% = 100% = 60% 0, 25 18) Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH và (COOH)2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính khối lượng m gam kết tủa thu được. { trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Trần Phú Hải Phòng năm học 2012-2013 } m = m BaCO = 0,14.197 = 27,58 gam 3 19) Cho propilen tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp theo tỉ lệ mol 1:1 thu được chất hữu cơ A là sản phẩm chính. Đun nóng A trong nước thu được chất B. Oxi hóa B thu được chất C. Chất C tác dụng được với Na, NaOH, HBr và làm đổi màu quý tím. Khi cho C tác dụng với KHCO3 vừa đủ sau đó cô cạn thì thu được chất hữu cơ D. Khi cho D tác dụng với KOH rắn ở nhiệt độ cao có xúc tác CaO thu được 1 hidrocacbon có tỉ khối so với Heli bằng 7. Hãy xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, D và viết các phản ứng minh họa. { Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Trần Phú Hải Phòng năm học 2010-2011 } C2H4  D: muối CH2=CH-COOK C: CH2=CH-COOH ; B: rượu tương ứng CH2=CH-CH2OH vn Vậy A là dẫn xuất mono clo CH2=CH-CH2Cl 20) Đốt cháy hoàn toàn 3,74 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOCxHy, CxHyOH thu được 3,584 lít CO2(đktc) và 3,42 gam H2O. Mặt khác, cho 3,74 gam X phản ứng hết với 40 ml dd NaOH 1 M thu được dd Y và 0,05 mol CxHyOH. Cô cạn dd Y, thu được 2,86 gam chất rắn khan. s. a)Xác định CTPT của ancol CxHyOH. b) Tính % theo khối lượng các chất trong X. { Trích đề thi chuyên Hóa Lê Quý Đôn Đà Nẵng năm học 2012-2013 } as CTPT của rượu là : C2H5OH   C2H6O 0, 03.46 0, 01.60 b) % mC H OH  100% = 36,9 % ; mCH COOH  100% = 16,04% 2 5 3, 74 3 3, 74 cl % mCH COOC H = 100% - ( 36,9 + 16,04) = 47,06% 3 2 5 21) Hỗn hợp M gồm ancol X (CnH2n+2O) và axit cacbonxylic Y (CnH2nO2), tổng số mol của hai chất là 0,45 M mol. Nếu đốt cháy hoan toàn M thì thu được 30,24 lit khí CO2 (đktc) và 27,9 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để phản ứng este hóa hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và tính m. { Trích đề thi chuyên Hóa Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2013-2014 } X: C3H8O ; Y: C3H6O2 Ancol X có 2 CTCT: CH3CH2CH2OH hoặc CH3CH(OH)CH3 Axit Y có 1 CTCT: CH3CH2COOH  m = 116*0,15 = 17,4 gam 22) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử cần dùng 54,88 lit khí O2, thu được 47,04 lit khí CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16 gam ancol Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 64,2 gam chất rắn khan. các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ này và tính phần trăm khối lượng của chúng. { Trích đề thi chuyên Hóa Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2013-2014 } CTCT của este: CH3COOCH3 CTCT của axit: CH3CH2COOH 2 %mC H COOH  100% = 28,57% ; %m CH COOCH  100%  28,57% = 71,43% 2 5 7 3 3 23) Hợp chất hữu cơ F ( chứa C, H , O) . Lấy 1,8 gam chất F hòa tan vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng hết với natri vừa đủ , thu được số mol hiđro bằng số mol F .Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng , thu được 2,68 gam chất rắn khan . Viết công thức cấu tạo mọi chất mạch hở thỏa mãn các tính chất trên của F . { Trích thi vào chuyên Hóa ĐH KHTN Hà Nội 2013-2014 }
  5. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 5 TH1: F: C4H8(OH)2 (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) C – C – C – C { đx trục} C–C–C { đx tâm}  có 4 đồng phân với vị trí C có 2 đồng phân với vị trí nhóm OH là: (1,2), (1,3) nhóm OH (1,2) ; (1,3), (1,4) (2,3) TH2: Nếu F là axit : CTCT: HOOC – COOH TH3: Nếu F là dị chức rượu và axit: CTCT: HO – CH2 – CH2 – COOH ; CH3-CH(OH)-COOH 24) Có hai hợp chất hữu cơ Y và Z . Tỷ khối hơi của Z so với Y bằng 0,5 , còn tỷ khối hơi của Y so với không khí nhỏ hơn 7,4 . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam mỗi chất , sản phẩm chỉ gồm 672 ml khí CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước . Biết mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức , Z mạch hở và phản ứng được với dung dich NaOH . Phản ứng của Y với NaOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất Y1 và số mol Y1 tạo ra bằng hai lần số mol Y phản ứng . a) Xác định CTPT , viết CTCT của Y và Z . b) Viết các phương trình phản ứng của NaOH với mỗi chất Y và Z . { Trích thi vào chuyên Hóa ĐH KHTN Hà Nội 2013-2014 } CTPT của Z: C3H4O2 ; CTPT của Y: C6H8O4 Y,Z tác dụng được NaOH nên có chứa nhóm – COO- Z: C3H4O2 ( bất bh k = 2 )  CTCT: CH2 = CH – COOH CH2 = CH – COOH + NaOH  + NaOH   CH2 = CH – COONa + H2O t0  H-COONa + CH3CHO vn hoặc H-COOCH=CH2 s. H-COOCH=CH2 CTCT của Y lọa este nội as cl M Viết ở dạng phân tử: C6H8O4 + 2NaOH   2C6H5O3Na 0 t Hoặc dạng thu gọn: (CH3–CH–COO)2 + 2NaOH  t0  2CH3CH(OH)COONa 25) Hai hợp chất X,Y đều chỉ chứa cacbon, hiđro và oxi, trong đó oxi chiếm 53,33% khối lượng mỗi chất, khối lượng mol MX>MY. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp gồm X,Y cần dùng vừa đủ 1,12 lít O2 (đktc). Chất Y vừa phản ứng được với Na tạo ra H2, vừa phản ứng được với dd NaOH. Khi lấy những lượng chất X như nhau cho phản ứng với Na hoặc NaHCO3 thì số mol khí tạo ra cũng bằng nhau. a) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và Y. Viết phương trình phản ứng của X,Y với Na, NaOH và NaHCO3. Biết X chỉ chứa các loại nhóm chức có hiđro linh động. b) Hòa tan X vào ancol etylic, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng. Trong số các sản phẩm tạo ra, có hợp chất Z với khối lượng mol MZ=190 g/mol. Viết công thức cấu tạo các chất Z thỏa mãn. { Trích thi vào chuyên Hóa ĐH KHTN Hà Nội 2012-2013 } CTPT của X là C3H6O3 CTCT của C2H4O2 : có 1 cấu tạo axit là: CH3 - COOH CTCT của C3H6O3 : có 2 cấu tạo hợp chức axit và rượu. CH2OH-CH2-COOH ; CH3-CH(OH)-COOH HS: tự viết PTHH với Na, NaHCO3 và NaOH b) Cho X + C2H5OH ( có H2SO4 đặc) thì xảy ra phản ứng tách nước từ các nhóm – OH trong phân tử. Giả sử có a phân tử C3H6O3 pư với b phân tử C2H5OH  số phân tử nước tách ra là: ( a + b – 1)
  6. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 6 26) A là ancol CqHzOH , B là axit CpHt COOH .Trộn a gam A với b gam B rồi chia thành ba phần bằng nhau . Cho phần một phản ứng với Na tạo ra 3,36 lít khí ( đktc) .Đốt cháy hoàn toàn phần hai , thu được 39,6 gam CO2 . Đun nóng phần ba với một ít H2SO4 làm xúc tác, thu được 10,2 gam este với hiệu suất 100% . Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este tạo ra 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O . Xác định công thức của A , B và tính giá trị của a , b. { Trích thi vào chuyên Hóa ĐH KHTN Hà Nội 2013-2014 } TH1: Nếu rượu A hết  a = 0,2 ; b = 0,1 Ta có: 2q + (p+1) = 3*3 = 9  2q + p = 8 (2) vn Giải (1) và (2) được: q = 4 ; p = 0  A: C4H9OH B: H-COOH TH2: Nếu axit B hết:  b = 0,2 ; a = 0,1 Ta có: q + 2(p+1) = 9  q + 2p = 7 (3) s. Giải (1) và (3) được: q = 1; p = 3  A: CH3OH B: C3H7COOH 27) 1- Đun nóng một axit đa chức có công thức (C4H3O2)n (trong đó n < 4) với một lượng dư hỗn hợp A as gồm hai rượu đều có công thức chung là CmH2m + 2O (có mặt H2SO4đặc), được một hỗn hợp B gồm các chất hữu cơ cùng chức. Khi đun nóng p (gam) A ở 1700C (có mặt H2SO4 đặc) được V (lít) hỗn hợp khí hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho p (gam) A tác dụng hết với Na thu được x (lít) H2; nếu đốt cháy hết p (gam) A được y (lít) CO2. cl a). Viết CTCT của axit, biết rằng axit đó không làm mất màu dung dịch nước brom. b). Cho biết trong hỗn hợp B có thể có những chất gì? 2. a. Lập biểu thức tính x và y theo p và V. M b. Khi p = 2,24 gam, V = 0,784 lít, hãy xác định CTCT của hai rượu, biết rằng khi cho hơi rượu qua bột Cu nung nóng tạo ra sản phẩm đều có khả năng cho phản ứng tráng gương. c. Tính % về khối lượng các chất trong A (theo số liệu ở câu 2b) (Cho các thể tích khí đo ở đktc; giả thiết hiệu suất các phản ứng đều 100%) Hướng dẫn: 1- CT của axit : C6H4(COOH)2 b) Hỗn hợp B gồm este 2 chức: có thể có 3 este khác nhau. { hoán đổi 2 gốc H-C của ancol } V 2- a) x = 2 11, 2p  9V 11, 2p  9V y=( )V = 7V 7 b) 2 ancol : C3H7OH và C4H9OH c) %mC H OH  = 66,96% ; %m C H OH  33,04% 3 7 4 9 28) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ D, sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Viết công thức cấu tạo các chất thỏa mãn tính chất trên của D. { Đề chuyên Hóa ĐH HTN 2011-2012}
  7. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 7 TH1: CTPT của D là C2H6, D có một đồng phân: CH3-CH3. TH2: CTPT của D là C2H6O, D có hai đồng phân: C2H5OH ; CH3-O-CH3. TH2: CTPT của D là C2H6O2, D có hai đồng phân: HOCH2-CH2OH ; CH3-O-CH2OH. 29) Chất hữu cơ E được tạo bởi ba loại nguyên tố và chỉ chứa một loại nhóm chức, trong đó hidro chiếm 6,85%; oxi chiếm 43,84% khối lượng của E. Khối lượng mol của E nhỏ hơn 250 gam. Lấy 4,38 gam E cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sản phẩm gồm ancol và 4,92 gam muối. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của E. Đề chuyên Hóa ĐH HTN 2011-2012 CTPT của E là C6H10O4 E là este của axit đơn chức và rượu 2 chức: CTCT của E: CH3COO-CH2-CH2-OOC-CH3 Hoặc CTCT của E: H-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 30) Có hai hợp chất hữu cơ X và Y, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức phản ứng được với Na tạo ra H2. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều chỉ tạo ra CO2 và H2O, trong đó số mol H2O nhiều hơn số mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được số mol H2O gấp 1,5 lần số mol CO2. Viết công thức cấu tạo có thể có của X và của Y tương ứng. { Trích đề thi chuyên Hóa ĐH KHTN Hà Nội năm học 2010-2011 } TH1 : X là CH4O ; CTPT của Y có thể là: C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3 CTCT của X: CH3OH CTCT của Y: C3H8O có 2 cấu tạo ( 2 đồng phân rượu): CH3CH2CH2OH ; CH3-CH(OH)-CH3 vn C3H8O2 có 2 cấu tạo ( 2 đồng phân rượu): CH3-CH(OH)-CH2OH ; CH2(OH)-CH2-CH2OH C3H8O3 có 1 cấu tạo thuộc rượu: CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH TH2: n1 = n2 = 2  X là C2H6O ; Y: C2H6O2 CTCT của X: CH3CH2OH s. CTCT của Y: CH2(OH)-CH2OH 31) Hòa tan hoàn toàn 63 gam hỗn hợp gồm 2 axit CnH2n + 1COOH và CmH2m + 1COOH vào dung môi trơ as thu được dung dịch C. Chia X làm 3 phần bàng nhau rồi tiến hành các Thí nghiệm: -TN1: Cho phần1 tác dung với NaOH đủ được 27,6g muối -TN2: Thêm a gam C2H5OH vào phần 2 rồi cho tác dụng với Na dư -TN3: Thêm a gam C2H5OH vào Phần 3 đun nóng 1 thời gian, sau đó làm lạnh hỗn hợp rồi cho tác dụng cl với Na dư. Thể tích khí H2 bay ra ở TN3 < TN2 là 1,68 lít (đktc ). Giả thiết các pư tạo este của axit là bằng nhau. Tính số gam este tạo thành meste  0,15  (69  29)  14, 7(g) M 32) Hỗn hợp X gồm 2 chất khí A;B (ở điều kiện thường ) không cùng đẳng; mỗi phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,94 gam X trong khí oxi thu được 2,2 gam CO2. Biết d X / H  2 11,75 . Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo mỗi chất A,B. A: CH4 ; B là: C2H6O C2H6O là chất khí ở điều kiện thường nên B là ete : CH3-O-CH3 ( đi metyl ete ) 33) Cho hỗn hợp A gồm một axit (X) và một rượu ( Y) có công thức lần lượt là RCOOH và R1OH Biết rằng: m gam A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M m gam A tác dụng vừa đủ với 3,45 gam Na Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A, khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thì thu được 20 gam kết tủa. Đun nhẹ dung dịch thu được lại có thêm kết tủa xuất hiện. Cho biết gốc R có dạng CnH2n +1 , gốc R1 có dạng CmH2m + 1 và số nguyên tử cacbon trong một phân tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit 1 đơn vị. a) Xác định CTPT và CTCT có thể có của X và Y b) Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. { Đề thi HSG Gia Lai năm học 2005-2006 } CT của axit: C4H9COOH ; rượu C6H13OH CTCT của axit: C4H9COOH { có 4 CTCT} CTCT của rượu: C6H13OH ( có 17 CTCT thuộc rượu )
  8. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 8 34) Một hợp chất hữu cơ A có dạng CxHyOz ( x  2) tác dụng được với NaOH. Xác định CTPT và viết CTCT có thể có của A, viết phương trình phản ứng của các chất với NaOH. A tác dụng được với NaOH nên A có thể là axit hoặc este. Vì x  2 nên  z  4 * TH1: x = 1 ; z = 2  H-COOH * TH2: x = 2, z = 2  CH3 – COOH ; H-COO-CH3 * TH3: x = 2; z = 3  HO-CH2-COOH ; O=CH-COOH * TH4: x = 2; z = 4  HOOC-COOH 35) Hai chất hữu cơ X, Y tạo nên bởi các nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 53,33% khối lượng mỗi chất, khối lượng mol của X gấp 1,5 lần khối lượng mol của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X, Y cần dùng vừa hết 1,68 lít O2 (đktc). Cho 1,2 gam Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được m gam muối khan. Cho 1,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 1,647m gam muối khan. Tìm công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của X, Y. { Trích đề thi vào 10 chuyên ĐH KHTN Hà Nội 2008-2009; chỉnh sửa % C= 40% thành %O =53,33% } CTĐG của X và Y là CH2O CTPT của X: C3H6O3 ; CTPT của Y: C2H4O2 CTCT của Y : H-COOCH3 CTCT của X: CH2(OH)– COO–CH3 hoặc CH3–O–COO–CH3 vn 36) Cho hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ L, M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 4 gam NaOH tạo ra hỗn hợp 2 muối R1COONa, R2COONa và một rượu R’OH ( trong đó R1, R2, R’ chỉ chứa cacbon, và hidro; khối lượng R2 = R1 + 14). Tách lấy toàn bộ rượu rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Nếu cho 5,14 gam Z tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH thu được 4,24 gam muối s. Đốt cháy hết 15,42 gam Z cần dùng 21,168 lít O2 (đktc) tạo được 11,34 gam H2O. Xác định công thức phân tử của các chất L, M và % khối lượng của chúng trong hỗn hợp Z. as { Chuyên ĐH KHTN Hà Nội 2005 } L: HCOOC3H5  các CTCT: HCOO-CH=CH-CH3 ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; HCOO-C(CH3) =CH2 HCOO-CH-CH2 CH2 cl M: CH3COOC3H5  các CTCT: CH3COO-CH=CH-CH3 ; CH3COO-CH2-CH=CH2 ; M Hoặc: L: CH3COOC3H5  CTCT như của M ở trên M: C2H5COOC3H5  CH3CH2 -COO-CH=CH-CH3 ; CH3CH-COO-CH2-CH=CH2 ; 37) Cho X là một ancol (rượu) no, mạch hở . Để đốt cháy hoàn toàn a mol X cần dùng 3,5a mol khí oxi. Xác định công thức và gọi tên X. Viết phương trình điều chế X từ propen (C3H6) , các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ. {Chuyên ĐH SP Hà Nội 2012-2013 } Hướng dẫn: CTPT của X: C3H8O3 Điều chế : glyxerol từ propilen. 4000 C 5000 C CH2=CH-CH3 + Cl2   CH2=CH-CH2Cl + HCl ( phản ứng thế của anken) xt CH2=CH-CH2Cl + HClO   CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl { hoặc thay Cl2 + H2O thì sản phẩm phải có thêm HCl } t0 CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl + 2NaOH   CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH + 2NaCl
  9. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 9 38) Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ chứa hai loại nhóm chức -OH và -COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1: cho 100ml dung dịch X 1M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z. -Thí nghiệm 2: cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M thu được 55,8 gam chất rắn khan. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. Biết X có công thức cấu tạo mạch thẳng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. { Trích đề dự bị thi vào lớp 10 chuyên Hóa Trần Phú Hải Phòng 2013-2014 }  Công thức cấu tạo X: HOOC-CH2-CHOH-COOH 39) Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ (A) cần dùng 6 mol khí oxi, tạo thành hai hợp chất có tỷ lệ khối lượng là 0,51. Cho biết hợp chất hữu cơ (A) không cho phản ứng với Na. a- Xác định các CTCT có thể có của (A) b- Cho biết (A) được tạo thành từ một hợp chất hữu cơ (B) và bằng 1 phản ứng hóa học duy nhất. Xác định chất (B) và CTCT đúng của (A). Viết PTHH từ (B) tạo thành (A). { Chuyên PTNK 2012-2013 } CTPT của A: C4H10O A không pư với Na nên A là ete: Các CTCT có thể có của A: vn s. Vậy A là (II) và B là CH3-CH2-OH 2CH3-CH2OH  t0 H  (CH3-CH2)2O + H2O as 40) Dựa trên tính chất của các hợp chất hữu cơ đã học, hãy xác định công thức cấu tạo ( có giải thích) của các hợp chất hữu cơ đơn chức sau: - A phản ứng với kim loại Na và tác dụng với dung dịch Na2CO3 giải phóng CO2. - B và C đều phản ứng được với kim loại Na và không phản ứng với dung dịch NaOH. cl Biết A,B,C đều có phân tử khối bằng 60 và thành phần phân tử đều gồm có các nguyên tố C,H,O { Trích đề thi chuyên hóa TP HCM 2013-2014 } A là axit: C2H4O2  CTCT: CH3-COOH M CTCT của B, C là: CH3-CH(OH)-CH3 ; CH3-CH2-CH2OH 41) Hợp chất X chỉ có phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử oxi. Khi cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 gam X trong khí oxi chỉ thu được CO2 và H2O. Nếu dẫn sản phẩm cháy qua bình KOH dư thì khối lượng bình này tăng 0,84 gam. Mặt khác nếu dẫn sản phẩm cháy đó qua bình đựng H2SO4 đặc, dư thì thấy bình axit tăng 0,18 gam. Xác định CTPT và viết CTCT thích hợp của X. Viết phương trình phản ứng của X với tác dụng với dung dịch NaOH. CTPT của X là: C3H4O2 CTCT của X là: H2C–CH2–C= O hoặc CH3–CH–C= O O O C3H4O2 + NaOH   CH2(OH)-CH2-COONa { ứng với cấu tạo thứ nhất } C3H4O2 + NaOH   CH3-CH(OH)-COONa { ứng với cấu tạo thứ hai} 42) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A, sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Viết công thức cấu tạo các chất thỏa mãn tính chất trên của A. { Biết A chỉ có thể chứa các nhóm chức đã được học trong chương trình. } TH1: D là C2H6, A có 1 đồng phân: CH3-CH3. TH2: CTPT của D là C2H6O, A có 2 đồng phân: C2H5OH ; CH3-O-CH3. TH3: CTPT của D là C2H6O2, A có 2 đồng phân: HOCH2-CH2OH ; CH3-O-CH2OH.
  10. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 10 43) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm{ 1 axit no đơn chức; 1 este no đơn chức; 1 rượu no } thu được b a (gam) CO2 và b(gam) nước. Xác định khoảng giá trị của tỷ lệ . Biết các chất trong X đều có mạch hở. a 18 b 36 = 0,41 < < 0,82 44 a 44 44) Cho Na dư vào 95,75 ml ancol etylic ( rượu etylic) có độ rượu là a0, sau khi kết thúc các phản ứng hoàn toàn thu được 57,12 lít khí hdro (đktc). a) Xác định giá trị của a, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml; của nước là 1g/ml. b) Cho 230ml rượu etylic ở trên tác dụng với 300 gam dung dịch CH3COOH 6% có H2SO4 đặc làm xúc tác. Chưng cất hỗn hợp sản phẩm thu được 16,896 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa. 5, 75 Độ rượu a = 100% = 60 95, 75 Vậy H% = 0,8.100% = 80% 45) Đun nóng 556,25 (kg) chất béo bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được m1 (kg) xà phòng bánh ( chứa 72% muối Na của axit béo) và 46 (kg) glyxerol. Biết hiệu suất phản ứng xà phòng hóa đạt 80%. a) Tính khối lượng xà phòng thu được. b) Biết rằng chất béo trên là chất béo của một axit béo no, đơn chức. Tìm CTPT của axit béo tương ứng. Hướng dẫn: a) Đặt CTTQ của chất béo là: (RCOO)3C3H5 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  t0 vn  3RCOONa + C3H5(OH)3 Theo pt pư: 120 gam NaOH  92 gam C3H5(OH)3 s. 120* 46  m NaOH  = 60 (kg) 92 BTKL ta có: meste  m NaOH  m +m muoá i glyxerol as 80  m ( lý thuyết) = 556,25* + 60 – 46 = 459 kg muoá i 100 m xaø phoøng ( thu được) = (459100%) : 72% = 637,5 kg cl b) Theo phản ứng ta có: 1 mol NaOH  1 mol RCOONa m NaOH 40 60 M     R = 239 m RCOONa R  67 459 Vì axit béo no nên R có dạng: CnH2n+1 Ta có: 14n + 1 = 239  n = 17 CTPT của axit béo: C17H35COOH { axit stearic} 46) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (Mx
  11. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 11 b) Cho hỗn hợp A tác dụng với 3,45 ml rượu etylic nguyên chất, đến phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) este. Biết hiệu suất của mỗi phản ứng este hóa đều đạt 80%. Tính m. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. a) H-COOH ( có 1 cấu tạo axit) CTPT của 2 axit là: CH3COOH ( có 1 cấu tạo axit) ; C3H7COOH ( có 2 cấu tạo axit) b) m = 0,48* (14*0,5 + 74) = 38,88 gam 48) 1. Đốt cháy hoàn toàn b gam chất hữu cơ E ( là chất khí ở điều kiện thường, tạo bởi 2 nguyên tố) thu được b (gam) nước. Hãy xác định công thức phân tử của E. 2. Chất hữu cơ X mạch hở ( chứa C,H,O; thể lỏng ở điều kiện thường) có tỷ khối hơi so với metan là 5,625. Cho X tác dụng với Na (dư) thu được khí H2 có số mol bằng số mol của X tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của X? { trích đề thi chuyên Hóa Lương Văn Tụy – Ninh Bình 2013-2014 } 1- CTPT của E: C4H6 2- Biện luận CxHyOz với các TH: z = 2; z = 3; z = 4 Chú ý: loại trường hợp z = 4; vì HOOC-COOH là chất rắn ở điều kiện thường. 49) Từ 5 kg tinh bột ( chứa 19% tạp chất trơ) người ta sản xuất ra dung dịch axit axetic 75% theo sơ đồ phản ứng sau đây { hiệu suất ghi trên các mũi tên chuyển hóa}: H1 90% H1 60% H1 80% Tinh bột  glucozơ  etanol   axit axetic b) Tính khối lượng dung dịch axit axetic sản xuất được. vn a) Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa trên. c) Trộn 18 gam dung dịch axit axetic thu được ở trên với 60 ml ancol etylic 230 được một dung dịch X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. s. +) Phần 1: Loại nước khỏi dung dịch rồi đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 7,92 gam este. Tính hiệu suất phản ứng. +) Phần 2: Cho m(gam) kim loại Na vào, kết thúc thấy sinh ra 16,24 lít khí (đktc), cô cạn hỗn hợp sau phản as ứng thu được rắn khan Y. Tính m và xác định các chất có trong rắn Y. Biết etanol có khối lượng riêng là 0,8 g/ml ; nước có khối lượng riêng là 1g/ml 1, 7496 120 100 mdd CH COOH   = 1,728 kg cl 3 162 75 * Phần 1: H% = 0,8*100% = 80% * Phần 2: Rắn Y chỉ có: CH3COONa ; NaOH ; m = 33,35 gam M 50) Chia 201 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 làm 3 phần. Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít (ở đktc) khí H2. Cho phần 2 phản ứng vừa đủ với 500ml dd NaOH 2M đun nóng. Cho phần 3 (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 13,44 lít (đktc) khí bay ra. Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X. ĐS: mC2H5OH = 23 gam ; mCH3COOH = 90 gam ; mCH3COOC2H5 = 88 gam 51- Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ đơn chức (A) và một este tạo bởi một axit đơn chức (B) và một rượu đơn chức (C). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng, thu được 4,38 gam hỗn hợp Y gồm 2 muối và 0,03 mol rượu, rượu này có tỷ khối hơi so với hiđro bằng 23. Đốt cháy hỗn hợp Y bằng một lượng oxi dư thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít khí CO2 (đktc). Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X. Đáp số: C2H5COOH và CH3COOC2H5 52) Bài tập lý thuyết về rượu, axit, este : Điều chế nhận biết, tách, chyển hóa 1- Nhận biết: a) Các dung dịch và các chất lỏng mất nhãn: dung dịch glucozơ; axit axetic, rượu etylic; lòng trắng trứng, hồ tinh bột loãng; axit fomic HCOOH; axit arcrylic CH2=CH-COOH; benzen. b) Chứng minh sự có mặt mỗi chất trong hỗn hợp CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH bằng phương pháp hóa học. c) Các dung dịch và chất lỏng: (CH3COO)2Mg; CH3COOH; C2H5OH; benzen.
  12. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 12 d) Chỉ dùng thêm 1 hóa chất hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, CH3COOH, gluco zơ C6H12O6, C2H5OH 2-Tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp a) Hỗn hợp lỏng: rượu etylic, axit axetic, etyl axetat b) Hỗn hợp rắn: natri axetat, magie axetat, caxi axetat c) Dung dịch hỗn hợp: axit axetic, nattri axetat, magie axetat. nattri axetat. d) Tách riêng rượu etylic và axit axetic từ hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic, nước. 3- Thực hiện các chuyển hóa: a) C2H2  CH3CHO  C2H5OH  C2H5ONa  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5  CH3COONa  CH4  C2H2  CH3COOC2H3  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC3H7 b) C3H4  C3H6  C3H7OH  C3H6  C3H7Br  C3H7OH  C3H7ONa  C3H7OH  CO2  tinh bột. 15000 C A ( khí )   C  D  E  CH3COONa c) CH3COONa B rắn  Y rắn  Z rắn  Q rắn  C O d) I  C  E  CH4  A  2xt  B  C   D  E + I xt  NaOH H O 2 I e) A + H2O  xt  B B + O2  C + H2O g) C + NaOH  D + H2O CaO ,.t C D + NaOH  B 0  CH4  + E C vn s. Axit axetic A D as h) Biết Y là chất vô cơ, các chất X, A1, A2, A3, A4 là các chất hữu cơ. A1, A3, A4 là các dẫn xuất clo, A2 là este không no. cl M m CO2 8 i) Biết A là một loại gluxit, khi đốt cháy A thu được  ; Y là muối hữu cơ có kim loại chứa 39,8% m H2O 3 khối lượng; chất E làm quỳ tím hóa đỏ. Hãy hoàn thành chuyển hóa sau: Q1   polime (Q2) A   B   D   E   F   M   Y  Q 0 1500 C Q3   Q4   polime (Q5) 4- Có 4 chấ X,Y,Z,T đều có khối lượng mol bằng 60; mỗi chất đều chứa 3 nguyên tố C,H,O. Biết X làm đổi màu quỳ tím thành đỏ; Y tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH; Z tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng được với Na; T không tác dụng được với cả Na và NaOH. Xác định CTPT của mỗi chất X,Y,Z,T và viết CTCT của chúng; biết mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. X là axit  X: C2H4O2 ; CTCT: CH3COOH Y là rượu  Y: C3H8O ; CTCT: CH3CH2CH2OH hoặc CH3CH(OH)CH3 Z là este  Z: C2H4O2 ; CTCT: HCOOCH3
  13. Biên soạn: Nguyễn Đình Hành- THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai 13 T là este  T: C3H8O ; CTCT: CH3OCH2CH3 5- Xác định các chữ cái A,B,C .... và hoàn thành các phương trình phản ứng (A) + H2O  (B)  + (C) (1) xt , t 0 (B) + H2O   (D) (2) xt , t 0 (D) + O2   (E) (3) xt , t 0 (E) + (B)   (F) (4) (E) + (C)  (G) + H2O (5) (G) + (C)  (H) + (I)  (6) 1500 0 C (H)   (B)  + (K)  (7) LLN t0 (I)  (L) + (M) (8) t 0 cao  (A) + (Q) vn (L) + (N) (9) 6- Hoàn thành chuyển hóa sau: CH3COOC2H5  CH3COONa  CH4 C2H3Cl  PVC s. CaCO3  CaO  CaC2  C2H2   C4H4  C4H6  cao su buna CH2=CH-COONa  C2H4  C2B4Br2 CH3COOC2H3  PVA as 7- Xác định công thức cấu tạo của các chất A,B,C,D,E,F,G và viết phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có) hoàn thiện chuyển hóa sau: Chất béo C57H108O6 (A) + (X)  Axit (B) + Axit (C) + Rượu (D) Axit (C) + Rượu (D)  Chất béo (E) + (X) cl Axit (B) + Rượu (D)  Chất béo (F) + (X) Rượu (D) + (Y)  (G) + (Z) M Chất béo (F) + (Z)  Chất béo (E) Trong đó X,Y,Z là các chất vô cơ; A,B, C,D, E,F,G là các chất hữu cơ. 8 - Cho 3 hợp chất hữu cơ A,B,C chứa C,H,O thứ tự kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Trộn n1 mol A; n2 mol B; n3 mol C thu được hỗn hợp X . Khối lượng phân tử trung bình của X là 67, % khối lượng của B trong hỗn hợp X là 29,85%. Xác định CTPT , CTCT và gọi tên 3 chất . Biết n1-n2=n2-n3 và C có 4 đồng phân cùng chức ĐS: A: C2H5OH ( có 1 đồng phân); B: C3H7OH ( có 2 đồng phân) ; C: C4H9OH ( có 4 đồng phân) -------------------- BLOG HÓA HỌC – CHIA SẺ TÀI LIỆU Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai http://dhanhcs.violet.vn Email: n.dhanh@yahoo.com.vn ; n.dhanhcs.@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2