intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ỨNG ĐỘNG

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

163
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm ứng động. - Phân biệt được: Ứng động và hướng động. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ỨNG ĐỘNG

  1. ỨNG ĐỘNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm ứng động. - Phân biệt được: Ứng động và hướng động. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học. - Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống. Ứng động sinh trưởng: chú ý sự vận động theo chu kỳ của đồng hồ sinh học. 2. Kỹ năng
  2. - Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống, giải thích được các hiện tượng liên quan đến ứng động. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ : Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng sinh giới. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để cho HS thảo luận nhóm. - Phóng to các hình 24.1; 24.2 và 24.3 SGK. - Các mẫu vật thật bằng thí nghiệm minh họa cho bài dạy: hoa nở đúng giờ như hoa mười giờ, 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm.
  3. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về các hiện tượng ứng động ở thực vật. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cảm ứng và hướng động ở thực vật? Cho ví dụ. - Ở thực vật có các kiểu hướng động nào? Cho ví dụ minh họa và giải thích. - Auxin có vai trò gì trong hướng động của cây? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Ở động vật nhờ có sự di chuyển vận động tìm, lấy thức ăn, chất dinh dưỡng có thể sử dụng. Ở thực vật sống cố định, có sự vận động nào thích hợp để duy trì hoạt động sống? Đó là sự hướng động. Và bản
  4. thân các loài thực vật có được những thích ứng nhịp nhàng với môi trường theo chu kì, đó là sự ứng động. b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Khái niệm khái niệm về ứng động. - Ứng động: là hình thức GV: Cho HS đọc mục I phản ứng của cây trước trang 95 và trả lời câu một tác nhân kích thích hỏi: không định hướng. + Ứng động là gì? - Cơ chế chung: nguyên + Cơ chế chung của các nhân các hình thức vận hình thức vận động cảm động cảm ứng là do sự thay đổi trương nước, co ứng? rút chất nguyên sinh, biến HS: Nghiên cứu SGK và đổi quá trình sinh lí hóa trả lời. theo nhịp điệu đồng hồ GV: Gọi HS khác nhận
  5. xét và bổ sung cho hoàn sinh học. chỉnh. II. Các kiểu ứng động Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1. Ứng động không sinh các kiểu ứng động, vai tưởng trò và tác dụng của ứng - Là các vận động liên động. quan đến sức trương nước GV: Giảng giải cho HS: xảy ra sự lan truyền kích - Các bộ phận của cây thích, có phản ứng nhanh vươn thẳng đứng hay ở các miền chuyên hóa quay về phía có ánh sáng, của cơ quan. có nước, có phân bón đều - Vận động theo sự trương do sức trương nước trong nước: là vận động cảm tế bào. ứng mạnh mẽ do các chấn - Khi mất nước, khi va động, va chạm cơ học chạm → tế bào mất sức (phản ứng tự vệ của cây căng làm cho lá cây hay trinh nữ (Mimosa), vận lông, tua cuốn cụp lại. động bắt mồi ở các loại
  6. GV: Yêu cầu HS nhận cây ăn sâu bọ). xét hiện tượng ở H.24.1. a. Vận động tự vệ của cây HS: Quan sát hình và trinh nữ nhận xét: khi ta chạm vào - Lá cây xấu hổ nhạy cảm lá hay thân cây trinh nữ với sự trương nước đó thì lá khép lại theo một (xòe lá hay cụp lá) do cấu chiều nhất định. trúc các thể gối (khớp GV: Tại sao khi bị tác gối) luôn căng nước, làm động thì lá cây trinh nữ cành lá xòe rộng. Khi va lại khép lại? chạm, nước bị mất di chyển nhanh, ion K+ rời HS: Vì khi va chạm, nước bị mất di chyển nhanh, khỏi không bào làm cụp ion K+ rời khỏi không là xuống. bào làm cụp là xuống. - Phản ứng nhanh được GV: Nhận xét và giải truyền bằng tín hiệu thích cho HS hiểu rõ hơn. (100mV). HS: Ghi nhận và có thể - Tế bào cảm nhận tín hiệu sinh học → tế bào
  7. trao đổi với GV để nắm vận động ở thể gối → làm rõ được vấn đề. thay đổi thể tích thể gối GV: Quan sát hình dạng → lá chép cụp xuống. cách bắt mồi và tiêu hủy b. Vận động bắt mồi ở mồi của cây ăn sâu bọ. thực vật Nhận xét các đặc tính - Cây ăn sâu bọ thường riêng biệt của nhóm cây gặp ở vùng đầm lầy, đất này H.24.2 – SGK. cát nghèo muối natri và hình, các muối khoáng khác, HS: Quan sát nghiên cứu SGK và trả thiếu đạm. lời: Khi con mồi chạm - Khi con mồi chạm vào vào lá → sức trương lá → sức trương giảm → giảm → các gai, tua, lông các gai, tua, lông cụp, các cụp, các nắp đậy lại → nắp đậy lại → giữ chặt giữ chặt con mồi. con mồi. GV: Làm sao cây này có - Các tuyến trên các lông thể tiêu hóa được con của lá tiết enzim (gần mồi. giống enzim protease)
  8. HS: Các tuyến trên các phân giải protein của con lông của lá tiết enzim mồi. (gần giống enzim 2. Ứng động sinh trưởng giải protease) phân a. Vận động cuốn vòng protein của con mồi. - Vận động cuốn vòng do GV: Cho HS thảo luận đi chuyển đỉnh chóp của nhóm về vấn đề ứng động thân leo quấn quanh cọc sinh trưởng của thực vật. dựa. Yêu cầu: Có các loại ứng - Vận động cuốn vòng động sinh trưởng nào? Cơ (tạo giàn) thực hiện theo chế của các kiểu ứng chu kì. động sinh trưởng này? - Thời gian quấn vòng túy HS: Nghiên cứu SGK, theo loại cây. trao đổi với các thành - Giberelin acid (GA) có viên trong nhóm, ghi tác dụng kích thích vận nhận kết quả thảo luận. động này cả ngày và đêm. GV: Gọi đại diện nhóm b. Vận động nở hoa trình bày kết quả, nhóm
  9. khác nhận xét. Sau cùng * Cảm ứng theo nhiệt độ GV nhận xét và bổ sung VD:+ Hoa nghệ tây: sau cho hoàn chỉnh. khi mang ra khỏi phòng GV: Giảng thêm cho HS lạnh ít phút, co ánh sáng, t0 thích hợp → nở. nắm rõ hơn: + Hoa tulip: nở vào t0 - Thường là các vận động theo chu kì đồng hồ sinh 25 – 300C. học. * Cảm ứng theo ánh sáng - Là hình thức vận động - Ánh sáng và nhiệt độ có lặp đi lặp lại theo một liên quan với nhau. thời gian nhất định. - Ánh sáng mang theo - Gọi là đồng hồ sinh học, năng lượng làm thay đổi được khởi động và diều nhiệt độ ngày, đêm. chỉnh bằng phitocrom – VD: Hoa nở vào các giờ hormone thực vật, hoạt khác nhau trong ngày, động theo sự chiếu sáng. hình 24.5 – SGK. - Những vận dộng của cơ - Sự vận động nở hoa có
  10. thể và cơ quan: Sự quấn sự tham gia của hormone vòng của tủa cuốn, hiện thực vật. tượng thức ngủ của lá, VD: Auxin, Giberelin,… nở, khép cánh hoa, đóng c. Vận động ngủ, thức: Là mở khí khổng → vận sự vận động của cơ quan động theo chu kì đồng hồ thực vật theo chu kỳ nhịp sinh học. điệu đồng hồ sinh học, - Phitocrom có vai trò theo điều kiện môi giải phóng O2 trong ngày trường. → ảnh hướng tới các vận * Ngủ của chồi có ở cây động cảm ứng. xứ lạnh, bàng, phượng, GV: Quan sát dạng tua khoai tây. cuốn hình 24.3 – SGK: - Khi điều kiện khí hậu Nhận xét hình dạng của bất lợi: vòng quấn? + Mùa đông lạnh, tuyết HS: Nghiên cứu SGK và rơi. trả lời: + Nhiệt độ thấp, kéo dài. - Vận động cuốn vòng
  11. (tạo giàn) thực hiện theo + Ít ánh sáng, lá rụng hết. chu kì. → Sự trao đổi chất ở chồi - Tùy loại cây, tua cuốn ngủ xảy ra chậm và yếu. quấn quay từ trái sang + Hô hấp yếu phải hay ngược lại. + Rễ không có sự trao đổi GV: Quan sát H.24.4 - chất dinh dưỡng. SGK và nhận xét hiện + Hàm lượng nước trong tượng nở hoa theo nhiệt cây nhỏ hơn 10%. độ? → Không có sự tổng hợp HS: Nghiên cứu SGK và và sinh trưởng. trả lời. → Đời sống của chồi ở GV: Chú ý ứng dụng thực dạng tiềm ẩn. tế: Hãm nụ hoa nở vào - Đánh thức chồi ngủ thời gian mong muốn bằng: tắm lạnh, tắm nóng. (đào, thược dược, cúc, - Hóa chất: hơi ete, huệ,….vào tết). clorofooc, dicloetan, nước GV: Nhận xét hiện tượng oxy già, thioxyanat. Các
  12. nở hoa theo ánh sáng ở chất kích thích sinh trưởng. hình 24.5 – SGK? HS: Ở mỗi thời điểm - Cũng có thế kéo dài thời khác nhau trong ngày, gian ngủ khi cần thiết cường độ ánh sáng khác bằng các chất kìm hãm. nhau nên có những loài 3. Vai trò hoa nở ở những thời điểm Ứng động sinh trưởng và khác nhau trong ngày. không sinh trưởng có vai GV: Quan sát hình 24.4 – trò giúp thực vật thích SGK nhận xét về sự thức, nghi đa dạng với biến đổi ngủ của lá? môi trường như ánh sáng, HS: Quan sát hình và nhiệt độ, đảm bảo cho cây nhận xét. tồn tại và phát triển với GV: Cho HS đọc SGK để tốc độ nhanh hay theo bổ sung và nhận thấy nhịp điệu sinh học. được vai trò và ứng dụng 4. Ứng dụng của ứng động ở thực vật. - Cây nhập nội cần đảm
  13. * Chú ý ứng dụng thực bảo nhiệt độ và ánh sáng tế: cho quá trình ra hoa (hoa - Hãm nụ hoa vào thời cúc, hoa hồng,…) gian mong muốn. - Có thể thúc đẩy hoặc - Giữ không để chồi mọc kìm hãm chồi ngủ thêm mầm ở củ, thân dùng để hay thức sớm theo nhu ăn (khoai tây, khoai lang, cầu của con người (đúng hành tỏi) hay làm giống điều kiện môi trường thích hợp, chất kích thích (huệ, tulip,...) hay kìm hãm,...) - Dùng tác nhân kích thích để đánh thức hạt, chồi mầm (nước, nhiệt độ, hóa chất…) áp dụng sản xuất nông trong nghiệp. - Phơi khô giữ kín (hạn chế oxy trong hô hấp) hầm lạnh, góp phần bảo
  14. quản hạt, củ, quả. - Chú ý: + Cây nhập nội phải tuân theo điều kiện khí hậu ở nước chủ nhà. + Tìm vùng địa lý có điều kiện tương đồng để trồng và phát triển cây trồng ở nước cần nhập nội. GV cho HS chốt lại các ý trong khung 4. Củng cố và nhấn mạnh: - Vận động nở hoa phụ thuộc vào ánh sáng và nhiệt độ: + Có các loài nở hoa vào ban ngày,nhiệt độ cao. + Có các loài nở hoa vào ban đêm,nhiệt độ thấp. + Vận động nở hoa theo chu kỳ đồng hồ sinh học.
  15. - Ngủ và thức của hạt và chồi thể hiện hoạt động sinh lí, diễn ra tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Trong thực tế có thể kéo dài thời gian ngủ hay đánh thức sớm hoạt động sinh lí, diễn ra tùy thuộc vào điều kiện môi trường, mục đích và yêu cầu của thực tế sản xuất và đời sống. GV cho HS ôn lại phần kiến thức tóm tắt trong khung của bài và nhấn mạnh: + Vận động theo sự trương nước của tế bào cho thấy sự nhạy cảm của các bộ phận cây mỗi khi co sự tác động của nhân tố bên ngoài (vai trò của các thể gối đầy nước ở cây trinh nữ, tua, gai o cây ăn sâu bọ). + Sự quấn vòng của các tua cuốn hay thân non quanh cọc dựa có tính chu kì tạo nên các vòng giống nhau, đều đặn. - Sử dụng câu hỏi 4, 5 trang 99 – SGK để củng cố thêm. 5. Hướng dẫn học ở nhà
  16. - Đọc mục em có biết ở cuối bài. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, trang 99. - Xem và chuẩn bị trước bài thực hành: mẫu vật, xem lại phần lý thuyết và cách tiến hành các thí nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2