
Ứng dụng các định lý tam thức bậc hai giai hpt
lượt xem 123
download

ĐẠI SỐ - BÀI 18 SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ VÈ TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 2 Các định lý được sử dụng (với f (x) = ax + bx + c ; a ≠ 0) 2 1. af(x) 0 với mọi x ⇔ ∆ x = b − 4ac
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng các định lý tam thức bậc hai giai hpt
- www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng ĐẠI SỐ - BÀI 18 SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ VÈ TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 2 Các định lý được sử dụng (với f (x) = ax + bx + c ; a ≠ 0) 2 1. af(x) > 0 với mọi x ⇔ ∆ x = b − 4ac < 0 . 2 2. af(x) ≥ 0 với mọi x ⇔ ∆ x = b − 4ac ≤ 0 . Nếu af(x) ≥ 0 với mọi x thì f(x) = 0 ∆ x = 9 ⇔ b x = − 2a 3. Nếu tồn tại α sao cho af(α) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1 < α < x 2 . 4. Nếu tồn tại α, β (α < β) sao cho f (α).f (β) < 0 thì f(x) có một nghiệm thuộc (α ; β) và một nghiệm ngoài [α ; β]. Thí dụ 1 : Chứng minh rằng : Nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thì 2 2 2 2 2 2 với mọi x ta có : b x + (b + c − a )x + c > 0. 2 2 Phân tích : Vế trái là tam thức bậc hai f(x) với hệ số của x là b > 0 nên có ngay lời giải. 2 2 2 2 2 2 Giải : f(x) > 0 với mọi x ⇔ ∆ x < 0 ⇔ (b + c − a ) − 4b c < 0 ⇔ (b 2 + c 2 − a 2 + 2bc)(b 2 + c 2 − a 2 − 2bc) < 0 2 2 2 2 ⇔ [(b + c) − a )][(b − c) − a ] < 0 ⇔ (b + c + a)(b + c − a)(b − c + a)(b − c − a) < 0 ⇔ (a + b + c)(b + c − a)(b + a − c)(c + a − b) > 0 Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác nên bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng. Chú ý : Ngược lại, các bạn có thể chứng minh được nếu các số dương a, b, c thỏa mãn f(x) > 0 với mọi x thì a, b, c chính là độ dài 3 cạnh của một tam giác. 3 Thí dụ 2 : Cho a > 36 và abc = 1. Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất Nhà xuất bản Giáo dục
- www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng a2 Chứng minh : + b 2 + c2 > ab + bc + ca (*) 3 1 Phân tích : bc = nên bất đẳng thức cần chứng minh vì đối xứng với b và c a nên có thể viết về dạng tam thức bậc hai đối với b + c. 2 a2 3 Giải : (*) ⇔ (b + c) − a(b + c) + − >0 3 a 2 2 a2 a2 3 a a 3 − 36 ⇔ (b + c) − a(b + c) + + − > 0 ⇔b + c − + >0 4 12 a 2 12a 3 Với a > 36 thì bất đẳng thức trên luôn đúng. Chú ý : Khi không muốn diễn đạt bởi "ngôn ngữ" biệt thức ∆ thì các bạn có thể dùng kỹ thuật "tách bình phương" như lời giải trên. Thí dụ 3 : Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có : 3 cos A + cos B + cos C ≤ (**) 2 A+B Phân tích : Vì cosA + cosB = 2 cos 2 A−B C A−B 2C cos = 2sin cos và cosC = 1 − 2 sin nên có thể làm xuất 2 2 2 2 C hiện tam thức bậc hai đối với sin . 2 C A−B C 3 Giải : (**) ⇔ 2sin cos + 1 − 2sin 2 ≤ 2 2 2 2 2 C C A−B 1 ⇔ sin − sin cos + ≥0 ⇔ 2 2 2 4 2 C 1 A−B 1 2 A−B sin − cos + sin ≥0 2 2 2 4 2 Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi C 1 A−B sin 2 = 2 cos 2 sin A − B = 0 2 Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất Nhà xuất bản Giáo dục
- www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng A−B π π C π Lưu ý ∈ − ; và ∈ 0; thì hệ trên tương đương với A = B = 2 2 2 2 2 C tức là tam giác ABC đều. Chú ý : Bài toán tổng quát cho bài trên là : Với x, y, z > 0 thì trong tam giác ABC bất kỳ ta có : cos A cos B cos C x 2 + y 2 + z 2 + + ≤ x y z 2xyz Các bạn có thể dùng kỹ thuật "tam thức bậc hai" hoặc công cụ véc-tơ để giải quyết. Khi cho các giá trị cụ thể x, y, z (đặc biệt là x, y, z là độ dài 3 cạnh của một tam giác) thì ta có vô số các bất đẳng thức cụ thể. Bài tập tương tự 1. Chứng minh với mọi x và mọi α ta có : (1 + sin 2 α)x 2 − 2(sin α + cos α)x + 1 + cos 2 α > 0 2. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta có : 2 2 2 9 a) sin A + sin B + sin C ≤ 4 A B C 1 b) sin .sin .sin ≤ 2 2 2 8 2 2 2 2 3. Tìm x, y thỏa mãn : (x + y )(x + 1) = 4x y Một dạng ứng dụng của tam thức bậc hai khác thú vị mà nhiều bạn không để ý : Thí dụ 4 : Cho a, b, c, d, p, q thỏa mãn : p2 + q 2 − a 2 − b2 − c2 − d 2 > 0 2 2 2 2 2 2 2 Chứng minh rằng : (p − a − b )(q − c − d ) ≤ (pq − ac − bd) Phân tích : Bất đẳng thức này trông "ngược" với bất đẳng thức Bunhiacôpski và có dạng như ∆' ≥ 0 (!). Vậy cần thiết lập một tam thức bậc hai f(x) có nghiệm và 2 2 2 2 2 2 2 xuất hiện biểu thức ∆ ' = (pq − ac − bd) − (p − a − b )(q − c − d ) . Như 2 2 2 2 2 2 2 vậy hệ số của x sẽ chọn là p − a − b hoặc q − c − d . Giả thiết sẽ cho ta điều gì ? Điều đó quyết định sự lựa chọn trên. Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất Nhà xuất bản Giáo dục
- www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng 2 2 2 2 2 2 Giải : Vì (p − a − b ) + (q − c − d ) > 0 nên trong hai biểu thức p 2 − a 2 − b 2 và q 2 − c2 − d 2 có ít nhất một biểu thức dương. Do vai trò bình 2 2 2 đẳng của hai bộ số (p, a, b) và (q, c, d) nên giả sử p − a − b > 0. 2 2 2 2 2 2 2 Xét f (x) = (p − a − b )x − 2(pq − ac − bd)x + q − c − d = 2 2 2 = (px − q) − (ax − c) − (bx − d) 2 2 2 q Vì p − a − b > 0 nên p ≠ 0. Ta có f ≤ 0 suy ra p q (p 2 − a 2 − b 2 )f ≤ 0 nên f(x) có nghiệm. Do đó ∆ 'x ≥ 0 p ⇒ đpcm. q q Chú ý : Dạng thứ hai của f(x) là để chọn ra α = thỏa mãn f ≤ 0 p p Thí dụ 5 : Cho b < c < d chứng minh : (a + b + c + d)2 > 8(ac + bd) Phân tích : Có 2 cách nhìn để có 2 cách giải khác nhau. Cách thứ nhất là nhìn bất đẳng thức cần chứng minh có dạng ∆ > 0. Cách thứ hai là đưa bất đẳng thức về dạng f(a) > 0 với mọi a và b < c < d. Xin giải theo cách nhìn thứ nhất. Giải : Xét tam thức bậc hai : f (x) = 2x 2 − (a + b + c + d)x + (ac + bd) 2 Có f (c) = c − (b + d)c + bd = (c − b)(c − d) Vì b < c < d nên f(c) < 0 suy ra f(x) có 2 nghiệm phân biệt tức là ∆ > 0 ⇒ đpcm. Các bài tập khác : 1. Xác định các góc của tam giác ABC sao cho biểu thức F = 3 cos B + 3(cos A + cos C) đạt giá trị lớn nhất. 2. Tính các góc của tam giác ABC, biết rằng : sinA + sinB + cos(A + b) = 1,5. 2 2 3. Biết rằng : 4x + y + 2x + y + 4xy ≤ 2. Chứng minh : −2 ≤ y + 2x ≤ 1 4. Định dạng tam giác ABC thỏa mãn Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất Nhà xuất bản Giáo dục
- www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng 1 1 1 5 cos A + cos B + cos C = 3 4 5 12 5*. Xác định các góc của tam giác ABC sao cho biểu thức : 2 F = cos A sin Bsin C + sin A + (cos B + cos C) đạt giá trị lớn nhất. 2 Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất Nhà xuất bản Giáo dục

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
36 p |
448 |
62
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 41: Phenol
42 p |
442 |
60
-
Đề Kiểm Tra Định Kì Môn LÝ 11 - Phần Từ Trường - Trung Tâm Luyện Thi Thành Đạt
2 p |
276 |
55
-
Vật lý 10 nâng cao - CÁC ĐỊNH LUẬT KE-PLE. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
3 p |
337 |
48
-
Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
6 p |
482 |
44
-
Tiết 38: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
5 p |
777 |
31
-
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa
4 p |
340 |
24
-
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
8 p |
341 |
17
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán về thức lượng trong tam giác
35 p |
35 |
6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập động lượng, định luật bảo toàn động lượng
24 p |
32 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong trường Mầm non
15 p |
70 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống thi trực tuyến cấp chứng chỉ Công nghệ thông tin tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình
8 p |
28 |
3
-
Chuyên đề phương trình bậc 2 và ứng dụng hệ thức vi-ét
101 p |
23 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của định lý Lagrange và định lý Rolle
43 p |
27 |
2
-
Chuyên đề Khai phóng năng lực Toán 8
147 p |
8 |
1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức các tình huống dạy học ứng dụng định lí côsin trong tam giác nhằm hỗ trợ học sinh hoạt động nhận thức theo tư tưởng dạy học tích cực
70 p |
2 |
0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập động lượng, định luật bảo toàn động lượng
22 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
