Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động
lượt xem 11
download
Đảng và nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiến tới XHCN- một xã hội mà trong đó con người được đề cao , được tự do - ấm no hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đường lối , chính sách của nhà nước trong nền kinh tế hiện nay . Chính sách , chế độ tiền lương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng thường xuyên mang tính quyết định tới động thái...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động
- LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất.Đả ng và nhà nước ta không lấy đó là m chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiế n tới XHCN- một xã hội mà trong đó con ngườ i được đề cao , được tự do - ấm no - hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đườ ng lối , chính sách c ủa nhà nước trong nền kinh tế hiện nay . Chính sách , chế độ tiền lương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưở ng thườ ng xuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị , xã hội c ủa đất nước. Đả ng và Nhà nước ta đã xác định rất rõ : quan tâm đế n con ngườ i là vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế , xã hội hay nói một cách khác là đầ u tư vào con ngườ i chính là hình thức đầ u tư có lợi nhất cho tương lai c ủa chúng ta. Chỉ có quan tâ m phát triển con ngườ i mới khai thác được khả năng tiề m ẩn c ủa họ. Một trong những nhân tố kích thích được khả năng ấy là lợ i ích c ủa họ khi tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội . công tac tiền lương nói chung và hình thức tiền lương nói riêng là một trong những biểu hiện c ụ thể của lợ i ích đó. Trải qua bao nă m tháng thăng trầm c ủa lịch sử, chúng ta đã luôn thay đổi để phù hợp với bối cảnh xã hội. Mặc dù các hình thức tiền lương , tiền thưở ng đã áp dụng khá lâu ở nước ta nhưng cho đế n nay vẫn còn rất nhiều bất cập. Tiền lương vẫn chưa thực sự phát huy được tính năng c ủa nó. Đề tài này nghiên cứu Vai tr ò c ủa các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động nhằm trả lời các câu hỏi : tiền lương là gì? tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế ? ....... Nội dung c ủa đề tài được chia là m hai phần: I/ Lý thuyết tiền lương và vai trò của nó trong việc kích thích lao động II/ Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa- một khoảng cách thực tế cầ n rút ngắn. 1
- PHẦN NỘI DUNG I/ Lý thuyết các hình thức tiền lương và vai tr ò c ủa nó trong việc kích thích lao động . Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườ ng có s ự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng XHCN, đã thừa nhận ngườ i lao động được tự do là m việc theo hợp đồng tự thoả thuận, tự do thay đổi công việc , nơi làm việc phù hợp với nhu cầu bản thân. hay nói một cách khác là về mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại khách quan c ủa phạm trù thị trườ ng sức lao động , nê n tiền lương không chỉ là phạ m trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị . Tiền đề này yêu cầu khi xây dựng các cơ chế tiền lương , hình thức tiền lương, phải nghiên c ứu mục đích, động cơ làm việc c ũng như nhu cầu và lợi ích của ngườ i lao động để phát triển sản xuất , phát triển xã hội . 1/ Tiền lương là gì ? Theo quan điểm c ủa nhà lý luậnCacMac thì : tiền lương trong chủ nghĩa tư ban là biểu hiện bằng tiền c ủa giá trị sức lao động , nhưng lại biểu hiện như giá cả của lao động . Đây là một định nghĩa không khó hiểu nhưng đặt nó trong nên kinh tế thị trườ ng ta phải nhìn nhận và giải thích nó ở một góc độ khác. Tiền lương là một phạm trù tổng hợp luôn luôn động vì nó nằm ở tất cả các khâu như: sản xuất , trao đổi , phân phối và tiêu dùng. Ở góc độ nhà nước tiền lương là công c ụ để giải quyết các vấn đề ổn định xã hội, phát triển xã hội và điều tiết kinh tế.Nếu không sử dụng tốt chính sách tiề n lương sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế , giáo dục và an ninh quốc phòng . Cải cách tiền lương chính là đầ u tư tốt hơn cho con ngườ i và xã hội . Ở góc độ ngườ i sử dụng lao động , tiền lương phải trả đúng trả đủ cho ngườ i lao động. Tiền lương là một phần c ủa chi phí sản xuất nên c ũng phải được tính đúng tính đủ trong giá thành sản phẩm. 2
- Ở góc độ ngườ i lao động , tiền lương phải là nguồn thu nhập chính , là nguồn tái sản xuất s ức lao động và đủ để kích thích ngươi lao động trong quá trình làm việc. Do đó họ cần được trả đúng , trả đủ với sức lao động đã bỏ ra . 2/ Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Do chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất tiền lương ở nước ta sẽ hoàn toàn thay đôỉ so với cơ chế tập chung quan liêu bao cấp . Trong thời bao cấp chúng ta đã hiểu một cách đơn giản và máy móc rằng:c ứ có cơ chế sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về tư liệu sản xuất là tự nhiê n ngườ i lao động trở thành ngườ i chủ tư liệu sản xuất.Những ngườ i cùng sở hữu tư liệu sản xuất đi cùng với nó là quan niệm cho rằng : nền kinh tế XHCN không phả i là nền kinh tế thị trườ ng, mà là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung . và do đó về bản chất tiền lương không phải là giá cả c ủa s ức lao động mà là một phạ m trù thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho ngườ i lao động theo số lượ ng và chất lượ ng lao động. Chế độ tiền lương trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bao gồm hai phần: ngoài phần tiền lương được nhà nước phân phối theo các thang , bảng lương còn có phần bằng hiện vật . Phần này chiếm tỷ trọng lớn so với phần lương cơ bản bằng tiền . Sau một thời gian thực hiện đã có rất nhiều bất cập nảy sinh , c ụ thể là chính sách tiền lương này đã là m cho ngườ i lao động là m việc một cách thụ động , giả m tính sáng tạo, và từ đó đã làm thủ tiêu động lực của ngườ i lao động . Nhìn nhận thấy nhưng bất hợp lý trong chính sách tiền lương , đả ng và nhà nước ta đã thông qua nghị quyết đạ i hội VI , và một số nghị quyết khác đã quyết định: chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước . Vì vậy trong lĩnh vực tiền lương và trả công lao động , định hướ ng cơ bản c ủa chính sach tiền lương mới phải là một hệ thống được áp dụng cho mọi ngườ i lao động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc dân , đồng thời công nhận sự hoạt động của thị trườ ng sức lao động . 3
- Mặt khác để tiền lương đúng với bản chất kinh tế c ủa nó trong nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam , phải làm cho tiền lương thực hiện đúng chức năng c ủa nó . 3/ Các hình thức trả lương : 3.1/Hình thức trả lương theo thời gian: Trả lương theo thời gian là hình thức trả công cho ngườ i lao động dựa vào t ỷ lệ tiền công cho một đơn vị thời gian và thời gian làm việc thực tế hay noi một cách khác là hình thức tiền lương mà số lượng c ủa nó tỷ lệ thuận với thời gian là m việc c ủa ngườ i lao động ở những công việc không tính được bằng sản phẩm. Thờ i gian là m việc có thể tính theo giờ , ngày , tuần , tháng ... nhưng thườ ng tính bằng lương giá giờ. Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với ngườ i là m công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng trong một số trườ ng hợp sau : · Công việc không định mức chặt chẽ và chính xác được để áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩ m. · Khi tốc độ công việc được thực hiện bằng máy móc , theo dây chuyền . Ưu điể m c ủa hình thức này là: *Khi trả lương theo ngày,tuần,tháng nhà tư bản có thể kéo dài ngày lao động *Tăng cườ ng độ lao động *Nhà tư bản có thể áp dụng lương giờ khi có ít việc là m,lương ngày ,tuầnvà tháng khi có nhiều việc làm. Hình thức trả lương này có nhiều nhược điểm hơn so với hình thức trả lương theo sản phẩ m,chưa kích thích vật chất lớn đối với cá nhân ngườ i lao động vì chưa gắn thu nhập c ủa mỗi ngườ i vơí kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc đó.Với hình thức trả lương này ,tiền lương thườ ng để mang tính bình quân,nhiều lúc bậc lương không phản ánh đúng trình độ ngườ i lao động do việc đánh giá trình độ c ủa ngườ i lao động quản lý là khó chính xác.Để giảm bớt 4
- tính bình quân thì vai trò c ủa tiền lương trong hình thức trả lương này có xu hướ ng đưọc nâng cao. 3.2/Hình thức trả lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho ngườ i lao động dựa trực tiếp vào số lượ ng ,chất lượ ng sản phẩm mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp,nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.Hiện nay cùng với hình thức trả lương theo thời gian,các đơn vị kinh tế,các cơ sở thuộc thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt. Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian: * Chủ tư bản tiết kiệm chi phí trả lương cho hệ thống bộ máy đốc công * Ngườ i công nhân vì lợi ích của mình mà cải tiến kĩ thuật,tăng cườ ng độ lao động, nâng cao tay nghề dẫn đế n năng suất lao động tăng,khi năng suất lao động tăng ở từng ngườ i thì ngườ i đó có lợi nhưng khi mọi ngườ i đề u ganh đua đưa năng suất đó lên là năng suất lao động trung bình c ủa xã hội ,thì nhà tư bản hạ thấp đơn giá lương xuống dẫn đế n công nhân càng làm nhiều thì tiền lương càng ít đi. Căn c ứ vào đơn giá sản phẩm và đối tượ ng trả lương,hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiều chế độ khác nhau,áp dụng cho từng đối tượ ng trong từng trường hợp c ụ thể,cho các thành phần kinh tế khác nhau. II/Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tể nước ta-một khoảng cách thực tế cần rút ngắn Khái niệ m tiền lương đã được soi sáng dướ i nhiều góc độ ở phần trên.Nhưng đến phần II này ta thấy lại nảy sinh hai khái niệm khá mới mẻ:tiền lương danh nghĩa-tiền lương thực tế.Vởy chúng đạ i diên cho lao đông nào và có tác động,ảnh hưở ng gì tới nhau không. 1/Tiền lương danh nghĩa: 5
- Theo định nghĩa của Mac thì:tiền lương danh nghĩa là số tiền mà ngườ i công nhân nhận được sau khi đã làm việc cho chủ tư bản.Hay nói một cách khác,thì nó chính là giá trị sức lao động được nhà tư bản tính bằng tiền để trả cho ngườ i công nhân.Tiền lương danh nghĩa không phản ánh rõ mức sống c ủa ngườ i công nhân. 2/Tiền lương thực tế: Là tổng khối lượ ng và chất lượ ng c ủa những tư liệu tiêu dùng mà ngườ i công nhân mua được băngf tiền lương danh nghĩa.Tiền lương thực tế luôn phản ánh chính xác mức sống c ủa ngườ i công nhân. Nếu thị trườ ng ổn định không có lạm phát thì lương thực tế chính là lương danh nghĩa.Còn ngược lại thì lương thức tế luôn luôn nhỏ hơn lương danh nghĩa vì thế nếu muốn xác định lương thực tế thì phải tính đế n lương danh nghĩa,nhưng cũng phải tính đế n giá cả vật phẩ m tiêu dùng,và tiền trả các khoản dịch vụ và thuế. 3/Thực tế vấn đề tiền lương danh nghĩa-tiền lương thực tế ở Việt Nam *Khu vực kinh tế nhà nước Tiền lương c ủa ngườ i là m công ăn lương trong khu vực kinhtế nhà nước không chỉ thấp mà còn toòn tại nhiều bất hợp lý hơn so với các khu vực,thành phầ n kinh tế khác.ở các khu vực kinh tế khác tuy c ũng không ít tồn tại nhưng bước đầ u đã thể hiện xu hướ ng tiến bộ hơn so với khu vực kinh tế nhà nước.Theo kết quả điều tra lao động, việc làm,khu vực thành thị ngày07/03/2000 do bộ lao đông thương binh và xã hội phối gợp với tổng c ục thống kê thực hiện cho thấy :tính đế n đầu năm 2000 có khoảng 5740 doanh nghiệp nhà nước(giảm gần 6500 doanh nghiệp so với nă m 1990).Với tổng số lao động chiếm khoảng 1,8 triệu ngườ i,trong đó có gần 90% lao động có việc làm thườ ng xuyên và trên 10 % không có việc là m hoặc việc làm không thườ ng xuyên. Thêm vào đó là vấn đề mức lương tối thiểu.Sau nhiều nă m thay đổi cơ cấu,cải cách mức tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay được quy định là 210.000đ/tháng .Đây là một mức lương quá thấp không đả m bảo tái sản xuất giản đơn sức lao động c ủa ngời lao động chứ chưa nói tới tái sản xuất mưở 6
- rộng,không đủ chi cho nhu cầu thiết yếu của ngườ i lao động chưa kể còn phải nuô i thê m con,bảo hiểm tuổi già.Trong khi đó,quỹ lương và các khoản chi trợ cấp,phụ cấp đã chiếm khoảng 29 % tổng chi ngân sách(theo số liệu cuă ban tổ chức chính phủ).Ngoài tiền lương ngân sách còn phải chi rất nhiều vấn đề khác không ké m phần quan trọng.Chính vì thế khi xây dựng mức lương tối thiểu chính phủ dườ ng như bị ràng buộc nặng nề bởi s ự eo hẹp c ủa ngân sách nhà nước nên thườ ng đưa ra những mức giá tư liệu sinh hoạt,tiêu dùng thấp xa so với mức thực tế.Do đó tiề n lương luôn đứng trước mâu thuẫn là thấp so với nhu cầu c ủa ngườ i lao động nhưng lại cao với khả năng c ủa ngân sách. * Khu vực doanh nghiệp có vốn đầ u tư nướ c ngoài Theo điều tra c ủa Báo phát triển kinh tế tháng 04/1999 tính đế n đầ u nă m 1999, có gần 1500 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã bước vào hoạt động thu hút hơn 275.000 lao động làm việc trực tiếp và hàng chục vạn lao động làm các công việc xây dựng ,gia công ,dịch vụ và phục vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Tiền lương,thu nhập tương đối ổn định,mức lương bình quân khoảng 74 USD/tháng ,tương đương 1.020.000 VND/tháng. Đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ, thuật cao ,tay nghề giỏi được đã i ngộ thoả đáng hơn.Lao động có thu nhập cao như vậy ,giá cả tư liệu tiêu dùng c ũng không gây ảnh hưở ng gì mấy so với mức lương danh nghĩa trên .Khoảng cách giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế đã được rút ngắn. *Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Theo số liệu c ủa báo thời báo kinh té số ra tháng 09/2002 thì tổng số lao động trong các cơ sở ngoài quốc doanh là2.979.000 ngườ i.Mức tiền công bình quâ n khoảng 350.000-400.000đồng/thángbằng khoảng 50 % mức tiền lương bình quâ n trong các doanh nghiệp nhà nước và 39 % mức tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp có vốn đầ u tư nước ngoài..... Có khoảng 32 % cơ sở doanh nghiệp trả mức tiền lương bình quân từ 300.000 đồng/tháng trở xuống;khoảng 19% cơ sở doanh nghiệp trả mức tiền lương bình 7
- quân từ 301.000-400.000 đồng/tháng ;số c òn lại trả trên 400.000/tháng.Đây không phải là một mức lương cao nhưng nó đang góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam. LỜI KẾT Thông qua những vấn đề tôi vừa nêu trên chúng ta đã thấy rõ tầm quan trọng của công tác trả lương trong các doanh nghiệp.Nó liên quan trực tiếp đế n lợi ích kinh tế c ủa nhà nước,tập thể và mỗi cá nhân. Sức lao động và sự sáng tạo c ủa người công nhân chỉ được phát huy khi họ được kích thích sản xuất bằng chính tiền lương mà họ nhận được. Chính vì thế Đả ng và nhà nước ta phải tích c ực đẩy mạnh hơn trong công tác cải cách tiền lương vì một nền kinh tế phát triển. Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình c ủa giáo viên hướ ng dẫn;song không tránh khỏi những sai sót do kiến thức bản thân còn hạn chế.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình đó và mong nhận được những ý kiến đóng góp khác để tiểu luận được hoàn thiện hơn. 8
- M ỤC LỤC A.Phần mở B.Phần nội dung I.Lý thuyết các hình thức tiền lương và vai trò c ủa nó trong việc kích thích lao động. 1.Tiền lương là gì? 2.Tiền lương trong nền kinh tế thị trường. 3.Các hình thức trả lương 3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm II.Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế ở nước ta-một khoảng cách thực tế cần rút ngắn 1.Tiền lương danh nghĩa 2.Tiền lương thực tế 3.Thực tế vấn đề tiền lương danh nghĩa-tiền lương thực tế ở Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO: *Kết quả điều tra c ủa bộ lao động thương binh và xã hội tháng 3/2000 9
- *Thời báo kinh tế tháng 9/2002 *Báo phát triển kinh tế tháng 4/1999. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận về “Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động”
11 p | 1239 | 399
-
Tiểu luận “Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động”
10 p | 1299 | 336
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
0 p | 185 | 53
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ vị thành niên ở xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
9 p | 178 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của viện kiểm sát nhân dân về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam
178 p | 115 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội Việt Nam
111 p | 175 | 28
-
Đề tài nhà nước: Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam bằng con đường giáo dục và đào tạo
78 p | 148 | 19
-
Tiểu luận KTCT: Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động
10 p | 138 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội
78 p | 43 | 14
-
Đề tài: Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động
9 p | 119 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền của người bị buộc tội từ thực tiễn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh
92 p | 34 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay
189 p | 28 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong phòng ngừa tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
99 p | 58 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử vụ án hình sự theo Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
117 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Vai trò của Tòa án nhân dân trong thi hành án hình sự - từ thực tiễn Tòa án nhân dân hai cấp ở tỉnh Tuyên Quang
123 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam
94 p | 49 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
27 p | 105 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của viện kiểm sát nhân dân về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam
27 p | 91 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn