intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính đề cập tới một số khía cạnh: (1) Khái quát về chính sách an toàn vĩ mô; (2) vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính; (3) đề xuất nâng cao hiệu quả thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính của Ngân hàng Nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính

  1. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính Nguyễn Thị Hòa Ngày nhận: 11/01/2017 Ngày nhận bản sửa: 16/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Ổn định tài chính có vai trò hết sức quan trọng bởi nó tạo niềm tin vào hệ thống tài chính và giúp ngăn ngừa các hiện tượng hỗn loạn của thị trường, qua đó giảm thiểu các tác động tiêu cực đến an toàn vĩ mô của nền kinh tế. Đối với một ngân hàng trung ương (NHTW) hiện đại, vai trò ổn định tài chính và ổn định tiền tệ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Thực tế của Việt Nam, thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường ngân hàng tăng trưởng quá nóng thời gian qua đã tạo ra những bất ổn và tiềm ẩn rủi ro lớn trong hệ thống tài chính. Ngoài ra, Việt Nam đang chưa có một khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô hoàn chỉnh. Trong khuôn khổ hạn chế, bài viết đề cập tới một số khía cạnh: (1) Khái quát về chính sách an toàn vĩ mô; (2) vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính; (3) đề xuất nâng cao hiệu quả thực thi chính sách an toàn vĩ mô hướng tới mục tiêu ổn định tài chính của NHNN. Từ khóa: chính sách an toàn vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ổn định tài chính. 1. Khái quát về chính sách an chính sách vĩ mô truyền thống hệ thống và hấp thụ các cú sốc toàn vĩ mô như chính sách tiền tệ, chính đối với khu vực tài chính. sách tài khóa và hệ thống giám Có rất nhiều tổ chức và cá nhân 1.1. Khái niệm về chính sách sát tài chính thường tập trung đưa ra khái niệm về chính sách an toàn vĩ mô vào sự an toàn của từng định an toàn vĩ mô, tuy nhiên về cơ chế tài chính riêng lẻ mà thiếu bản, chính sách an toàn vĩ mô uộc khủng hoảng tài sự quan tâm tới việc đánh giá được hiểu là chính sách sử dụng chính toàn cầu 2008 sức khỏe của toàn bộ hệ thống các công cụ để hạn chế các rủi với những hệ lụy đã tài chính. Chính bởi vậy, các rủi ro đối với tổng thể hệ thống tài buộc các tổ chức quốc ro mang tính hệ thống của khu chính nhằm giảm thiểu khả năng tế, các cơ quan hoạch định phải vực tài chính đã không được đổ vỡ của hệ thống tài chính mà đánh giá lại các chính sách kinh cảnh báo, ngăn ngừa kịp thời. có thể gây ra hậu quả nghiêm tế vĩ mô hiện hành. Các kết quả Sau khủng hoảng, các nhà hoạch trọng đối với nền kinh tế thực. nghiên cứu đã cho thấy khoảng định chính sách đã tập trung vào Như vậy, chính sách an toàn vĩ trống về chính sách khi các các chính sách ngăn ngừa rủi ro mô là một chính sách điều hành © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 11 Số 178 (Tháng 3, 2017)
  2. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ thận trọng nhằm đạt được sự ổn khả năng phục hồi của hệ thống an toàn vĩ mô sẽ khuyến khích định tài chính của toàn bộ hệ tài chính và ngăn ngừa các rủi ro các tổ chức tài chính xây dựng thống tài chính, nó tập trung vào hệ thống vốn có trong hệ thống các phương án dự phòng chung sự tương tác giữa các tổ chức tài tài chính mà gây ra bởi các mối trong giai đoạn nền kinh tế đi chính, các thị trường tài chính, liên kết lẫn nhau giữa các tổ lên để chuẩn bị cho việc hấp thụ cơ sở hạ tầng tài chính và toàn chức, tính nhạy cảm trước các các tổn thất trong tương lai. bộ nền kinh tế. cú sốc và xu hướng dịch chuyển thuận theo chu kỳ của các tổ b. Phạm vi và đối tượng điều 1.2. Mục tiêu, phạm vi và đối chức tín dụng (TCTD) mà theo chỉnh của chính sách an toàn vĩ tượng điều chỉnh của chính đó làm tăng sự dao động của các mô sách an toàn vĩ mô chu kỳ tài chính. Phạm vi của chính sách an toàn Như vậy, các nhà hoạch định vĩ mô là tổng thể hệ thống tài a. Mục tiêu của chính sách an chính sách cũng như các tổ chức chính (bao gồm cả mối tương toàn vĩ mô quốc tế đều thống nhất chính tác giữa khu vực tài chính và Hiện có nhiều cách diễn giải sách an toàn vĩ mô hướng tới khu vực nền kinh tế thực) mà khác nhau về mục tiêu của một mục tiêu cuối cùng là ổn không chú trọng đến từng tổ chính sách an toàn vĩ mô. Theo định tài chính. Mục tiêu của chức tài chính đơn lẻ. Ủy ban về Hệ thống Tài chính chính sách an toàn vĩ mô có thể Đối tượng điều chỉnh của chính toàn cầu (CGFS), chính sách an được thực hiện thông qua việc: sách an toàn vĩ mô là các định toàn vĩ mô có hai mục tiêu tách (i) Phát hiện và ngăn ngừa các chế tài chính, thị trường tài biệt. Một là, tăng cường khả nguy cơ khủng hoảng tài chính; chính, cơ sở hạ tầng tài chính và năng phục hồi của hệ thống tài (ii) giảm thiểu những rủi ro lan các quan hệ liên kết giữa từng chính trước sự suy giảm kinh truyền từ hệ thống tài chính đến bộ phận của hệ thống tài chính, tế và các cú sốc tổng cầu bất nền kinh tế thực; và (iii) xử lý song tập trung vào các định chế lợi khác. Hai là, ngăn ngừa các khi xảy ra khủng hoảng. tài chính có tầm quan trọng hệ rủi ro hệ thống phát sinh và lan Việc thực hiện các chính sách thống. truyền trong nội bộ hệ thống tài an toàn vĩ mô sẽ không thể loại chính thông qua sự liên kết lẫn trừ hoàn toàn những tổn thương 1.3. Khuôn khổ chính sách an nhau của các tổ chức từ những của hệ thống tài chính trước các toàn vĩ mô rủi ro thông thường của các tổ cú sốc. Tuy nhiên, một chính chức này trước các cú sốc và xu sách an toàn vĩ mô thích hợp sẽ Về cơ bản, khuôn khổ chính hướng hành động thuận theo chu hỗ trợ sự ổn định của hệ thống sách an toàn vĩ mô bao gồm kỳ của các định chế tài chính mà tài chính, tăng khả năng phục nhiều cấu phần, trong đó có 3 có thể dẫn đến việc khuyếch đại hồi của thị trường trước các cú cấu phần quan trọng: (i) Mô chu kỳ tài chính. sốc và cần bao gồm chức năng hình cơ cấu tổ chức, (ii) khuôn Theo Nhóm công tác các nước cảnh báo sớm để dự báo nguy khổ pháp lý, (iii) các công cụ G30, mục tiêu của chính sách an cơ khủng hoảng trong tương thực hiện chính sách an toàn vĩ toàn vĩ mô là nhằm tăng cường lai. Việc thực hiện chính sách mô. Bảng 1. Mục tiêu của Chính sách an toàn vĩ mô Chính sách Mục tiêu Mục tiêu cuối cùng Chính sách tiền tệ Ổn định giá cả Tăng trưởng kinh tế Chính sách an toàn vĩ mô Ổn định tài chính ổn định Chính sách an toàn vi mô Sự lành mạnh của các tổ chức Bảo vệ người tiêu dùng tài chính Ghi chú: Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Nguồn: Schoenmaker (2011) 12 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  3. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Mô hình cơ cấu tổ chức: Để Mục tiêu của cơ quan giám sát quốc gia, dựa trên đặc thù về chính sách an toàn vĩ mô hoạt an toàn vĩ mô, (ii) Chức năng mô hình giám sát an toàn vĩ mô, động hiệu quả cần xây dựng của các cơ quan tham gia đảm cấu trúc và trình độ phát triển được cơ cấu tổ chức phù hợp bảo an toàn vĩ mô, (iii) Quyền của hệ thống tài chính..., cần lựa với đặc điểm từng quốc gia. Một hạn của cơ quan giám sát an chọn các công cụ một cách hiệu mô hình phù hợp phải đảm bảo toàn vĩ mô. quả nhằm đảm bảo sự ổn định khả năng hành động khi đối mặt Về mục tiêu của chính sách an tài chính với tiêu chí dễ thực với các mối đe dọa hệ thống. toàn vĩ mô là hướng đến ổn định hiện, phù hợp với các chính sách Cơ cấu này cần phải thiết lập tài chính, ngăn ngừa các cuộc vĩ mô khác (chính sách tiền tệ, trách nhiệm dựa trên mục tiêu khủng hoảng tài chính. Các chính sách tài khóa...). Về cơ rõ ràng để hướng dẫn việc thực cuộc khủng hoảng tài chính có bản, dựa trên nguồn gốc hình hiện các quyền hạn về đảm bảo thể không hoàn toàn ngăn ngừa thành cũng như các yếu tố liên an toàn vĩ mô và ngăn ngừa, được nhưng chính sách an toàn quan đến tính chu kỳ và tính phòng chống rủi ro hệ thống. vĩ mô cần đảm bảo giảm thiểu cấu trúc của rủi ro hệ thống, các Không có một mô hình duy nhất được các hậu quả khi nó xảy ra chính sách an toàn vĩ mô có thể nào cho tất cả các quốc gia, quá để không bị coi là thất bại. phân thành 3 nhóm: (i) Công cụ trình tìm kiếm một mô hình phù Về chức năng: Các chức năng liên quan đến vốn; (ii) Công cụ hợp là một quá trình thử nghiệm chính của chính sách an toàn vĩ liên quan đến tài sản (tín dụng) và rút kinh nghiệm trong thực mô trên cơ sở tổng hợp các quy và (iii) Công cụ liên quan đến tiễn. Nhiều nghiên cứu về lịch định pháp lý của nhiều quốc gia thanh khoản. sử các mô hình cơ cấu tổ chức trên thế giới được phân thành 3 đã chỉ ra rằng, đặc điểm thể chế nhóm gồm: (i) Xác định rủi ro 2. Vai trò của Ngân hàng Nhà chính trị, lịch sử văn hóa, cấu (xác định rủi ro tiềm tàng, xác nước Việt Nam trong thực trúc và trình độ phát triển của hệ định khoảng trống giám sát có thi chính sách an toàn vĩ mô thống tài chính... là những yếu thể gây ra rủi ro hệ thống); (ii) hướng tới mục tiêu ổn định tài tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc Xây dựng chính sách (xây dựng chính lựa chọn mô hình. Nier và cộng các chuẩn mực an toàn, các công sự (2011) sau khi đánh giá tính cụ nhằm giám sát sự ổn định của 2.1. Sơ lược về hệ thống Tài hiệu quả của chính sách an toàn hệ thống tài chính); (iii) Giảm chính Việt Nam vĩ mô theo mô hình thể chế đã thiểu rủi ro hệ thống. đưa ra 3 mô hình: (i) Chính sách Về thẩm quyền: Là quyền hạn cụ Hệ thống tài chính hàm ý các thị an toàn vĩ mô do NHTW chịu thể của các cơ quan này nhằm trường tài chính, các định chế tài trách nhiệm thực thi; (ii) Chính thực thi các hoạt động trên, chính và các công cụ tài chính, sách an toàn vĩ mô được thực bao gồm: (i) Thẩm quyền ban sản phẩm/dịch vụ tài chính. Hệ hiện bởi một ủy ban độc lập hành quy định (hai yếu tố của thống tài chính được hợp thành hoặc ủy ban có sự tham gia của thẩm quyền này là quyền ban bởi các bộ phận nhỏ hơn như NHTW; (iii) Chính sách an toàn hành các chính sách, công cụ và Ngân hàng, Chứng khoán, Bảo vĩ mô được thực hiện bởi các cơ quyền thực thi các chính sách, hiểm. Đây là nơi mà các món quan độc lập khác nhau. công cụ); (ii) Thẩm quyền thu tiền tạm thời nhàn rỗi, các khoản thập thông tin (khả năng tiếp cận tiết kiệm nhỏ lẻ, các nguồn vốn Khuôn khổ pháp lý: Khuôn khổ dữ liệu phục vụ giám sát an toàn đầu tư trong xã hội được tập pháp lý được hiểu là nền tảng vĩ mô). trung lại và phân bổ trực tiếp hỗ trợ quá trình vận hành chính hoặc gián tiếp cho các dự án sản sách của các cơ quan trong mô Công cụ chính sách an toàn xuất kinh doanh có hiệu quả. hình cơ cấu tổ chức thực thi vĩ mô: Kinh nghiệm thực hiện Hệ thống tài chính của Việt chính sách an toàn vĩ mô. Khuôn chính sách an toàn vĩ mô tại các Nam có đặc trưng sau: khổ pháp lý đối với chính sách quốc gia trên thế giới đã chỉ ra - Hệ thống tài chính Việt Nam an toàn vĩ mô có thể được xem rằng không có một bộ công cụ chịu chi phối rất lớn bởi hoạt xét trên 3 vấn đề cơ bản sau: (i) chung cho tất cả các nước. Từng động ngân hàng, mặc dù gần Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 13
  4. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ đây hoạt động của TTCK, các gia trên thị trường tài chính còn hàng không xảy ra khủng hoảng, công ty chứng khoán có những hạn chế; các chuẩn mực, thông đổ vỡ ngân hàng mang tính hệ sự tăng trưởng nhất định. Do đó, lệ quốc tế tốt về quản trị điều thống. Để thực thi nhiệm vụ tính ổn định và chất lượng hoạt hành, trên thực tế, vẫn chưa này, NHNN đã thực hiện các động của hệ thống ngân hàng được áp dụng phổ biến... Điều biện pháp, công cụ khác nhau, sẽ ảnh hưởng quyết định đến này đã gây cản trở lớn không bao gồm: sự vững mạnh của hệ thống tài những cho công tác thanh tra, chính và từ đó, tác động tới sự giám sát và việc áp dụng từng - Ban hành các quy định an toàn ổn định của kinh tế vĩ mô. bước kỷ luật thị trường mà còn cho hoạt động của hệ thống - Mặc dù nhiều ngân hàng ảnh hưởng tới chất lượng đánh ngân hàng, bao gồm: thương mại (NHTM) đã có xu giá, dự báo diễn biến thị trường. + Các quy định an toàn hoạt hướng mở rộng hoạt động sang động của TCTD gồm: tỷ lệ an các lĩnh vực không truyền thống 2.2. Vai trò của Ngân hàng toàn vốn tối thiểu để đảm bảo như bảo hiểm, chứng khoán; Nhà nước Việt Nam trong thực khả năng bù đắp các tổn thất đồng thời, cũng có một số công thi chính sách an toàn vĩ mô không định trước bằng vốn tự ty bảo hiểm, công ty chứng có; tỷ lệ khả năng chi trả để đảm khoán cũng đang tìm cách thâm Theo Khoản 19 Điều 2 Nghị bảo cho ngân hàng có đủ thanh nhập lĩnh vực hoạt động NHTM, định 156/2013/NĐ-CP ngày khoản khi xảy ra rủi ro xuất phát tuy nhiên, do quy định chặt chẽ 11/11/2013, NHNN được giao từ sự mất cân đối về kỳ hạn, của pháp luật Ngân hàng và các nhiệm vụ ổn định hệ thống tiền nguồn vốn và sử dụng vốn; giới luật lệ khác có liên quan, giữa tệ, tài chính. Thực tế, NHNN hạn cấp tín dụng cho một khách các hoạt động này vẫn có sự chịu trách nhiệm quản lý, hàng và người có liên quan để tách biệt rõ ràng1. thanh tra giám sát mảng hoạt hạn chế rủi ro do việc tập trung - Các NHTM Việt Nam nói động ngân hàng của hệ thống tín dụng; giới hạn góp vốn, mua chung còn nhỏ bé so với NHTM các TCTD, chi nhánh ngân cổ phần để đảm bảo tránh ngân các nước trong khu vực và còn hàng nước ngoài, Bộ Tài chính hàng mở rộng hoạt động sang kém hơn về nhiều mặt, đặc biệt chịu trách nhiệm về lĩnh vực các lĩnh vực phi tài chính. là trong lĩnh vực năng lực tài Chứng khoán (UBCKNN) và + Quy định về phân loại nợ, chính, trình độ công nghệ, năng Bảo hiểm (Cục Quản lý, giám trích lập dự phòng rủi ro để đánh lực quản lý rủi ro, quản trị ngân sát bảo hiểm). Ngoài ra còn có giá chất lượng tài sản “Có”, có hàng. Uy tín của các NHTM, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và bổ sung quản lý, điều chỉnh cơ đặc biệt là các NHTM cổ phần một vài cơ quan, tổ chức thuộc cấu danh mục đầu tư hợp lý; trong xã hội còn hạn chế, do đó Chính phủ khác (Ủy ban Giám đảm bảo trích lập dự phòng đầy nguy cơ đổ vỡ ngân hàng do các sát tài chính quốc gia...) cũng có đủ nguồn tài chính để bù đắp các thông tin lệch lạc còn lớn, dẫn tham gia vào, nhưng ở những tổn thất, xác định năng lực, mức tới nguy cơ đổ vỡ lây lan, hay mức độ khác nhau. Về tổng thể, độ lành mạnh về tài chính của khả năng rủi ro hệ thống là khá NHNN có trách nhiệm và quyền các TCTD. cao. hạn chủ chốt trong việc quản + Quy định về quản lý rủi ro đối - Thể chế thị trường tại Việt lý, giám sát hoạt động của các với các TCTD (rủi ro tín dụng, Nam mới được hình thành; các TCTD và các tổ chức khác có rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt quy luật vốn có của nó chưa hoạt động ngân hàng, đồng thời động và rủi ro thị trường), trong thực sự phát huy tác dụng đầy phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài đó yêu cầu về tránh nhiệm của đủ. Tính công khai minh bạch về chính trong việc quản lý, giám bộ máy quản trị, điều hành đối hoạt động của các tác nhân tham sát toàn bộ hệ thống tài chính. với các rủi ro; quy trình quản lý Dưới góc độ của cơ quan quản rủi ro, các công cụ đo lường rủi 1 Chẳng hạn như các NH, các công lý trong lĩnh vực tiền tệ- ngân ro và các biện pháp quản lý rủi ty BH... có thể được phép thành lập công ty chứng khoán nhưng phải hàng, thực thi chính sách an ro. dưới hình thức công ty TNHH hay cổ toàn vĩ mô, NHNN có nhiệm + Quy định về quản trị, điều phần- có tư cách pháp nhân, có vốn vụ đảm bảo cho hệ thống ngân hành gồm các quy định về cơ điều lệ riêng... 14 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  5. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ cấu tổ chức, quyền hạn và trách ro chung của hệ thống TCTD khả năng cạnh tranh. Cụ thể: nhiệm của Hội đồng quản trị (top-down) theo các biến động + Tỷ lệ nợ xấu giảm, thể hiện (HĐQT)/Hội đồngthành viên kinh tế gây nên sự mất an toàn, nỗ lực của các ngân hàng trong (HĐTV), Ban Kiểm soát, Ban đổ vỡ đối với toàn hệ thống việc xử lý nợ: Tính đến tháng điều hành (Tổng giám đốc) của TCTD. 12/2016, tỷ lệ nợ xấu trên tổng TCTD để hạn chế sự lạm quyền, + Thanh tra, giám sát an toàn vi dư nợ tín dụng là 2,46% thấp tập trung quyền lực quá mức mô nhằm đảm bảo an toàn cho hơn mức cảnh báo rủi ro theo trong việc quản trị, điều hành sự an toàn trong hoạt động của thông lệ quốc tế (3%). Việc ra TCTD. Bên cạnh đó, còn có các từng TCTD , bảo vệ quyền lợi đời của Công ty Quản lý tài quy định về kiểm toán nội bộ của người tiêu dùng (gồm người sản của các TCTD Việt Nam và hệ thống kiểm soát nội bộ gửi tiền, nhà đầu tư vào TCTD) (VAMC) vào cuối tháng 6/2013 theo các nguyên tắc đảm bảo an trên cơ sở kết hợp thanh tra trên được xem là một bước tiến quan toàn, tránh hiện tượng thông tin cơ sở rủi ro và thanh tra tuân trọng trong nỗ lực xử lý nợ xấu, không cân xứng, xung đột lợi thủ; tập trung vào các rủi ro của góp phần đẩy nhanh tiến độ xử ích và hành vi gây tổn hại cho từng TCTD (bottom-up). lý nợ xấu trong thời gian tới. hoạt động của TCTD. + Đánh giá tổng thể mức độ an + Khả năng chi trả của toàn + Các chế độ kế toán nhằm toàn hệ thống TCTD trên cơ sở hệ thống các TCTD về cơ bản đảm bảo việc hạch toán kế toán, kết hợp giữa giám sát an toàn vĩ đã được bảo đảm: NHNN đã lập báo cáo tài chính phản ánh mô và giám sát an toàn vi mô. nỗ lực lớn trong việc cải thiện trung thực tình hình tài chính, Xây dựng và phát triển hệ thống thanh khoản của cả hệ thống chất lượng tài sản và kết quả cảnh báo sớm về mức độ an toàn qua các biện pháp: lãi suất điều kinh doanh của TCTD và tuân của toàn hệ thống TCTD nhằm hành được điều chỉnh giảm phù thủ chuẩn mực kế toán chung. mục đích hỗ trợ thực thi các biện hợp với diễn biến lạm phát và Các báo cáo tài chính phải được pháp phòng tránh khủng hoảng. ổn định cân đối vĩ mô, khuyến kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán khích các ngân hàng dư thừa độc lập đáp ứng các điều kiện - Xuất phát từ thực trạng tiềm thanh khoản hỗ trợ thanh khoản theo quy định. Bên cạnh đó, quy ẩn nhiều rủi ro gây mất an toàn cho các ngân hàng yếu. Hiện tại, định về chế độ báo cáo, công hoạt động ngân hàng, đặc biệt là tính thanh khoản của hệ thống khai thông tin nhằm đảm bảo có sau thời kỳ tăng trưởng nóng và ngân hàng Việt Nam có xu đầy đủ thông tin, số liệu để phục mở rộng hoạt động nhanh chóng hướng ổn định. vụ cho việc thanh tra, giám sát của khu vực ngân hàng, trong + Cơ bản kiểm soát được tình cũng như phân tích hoạt động thời gian qua, NHNN đã ban hình của TCTD yếu kém, đây của các TCTD nói riêng và toàn hành các chính sách liên quan cũng chính là cơ sở cho việc áp hệ thống TCTD nói chung. tới tái cơ cấu, lành mạnh hóa và dụng các biện pháp cơ cấu lại nâng cao năng lực tài chính và ở các giai đoạn sau. Một trong - Thực hiện thanh tra, giám sát quản trị của các NHTM. Theo những nội dung quan trọng của đảm bảo an toàn ở phạm vi vĩ đó, NHNN đã tích cực triển khai Quyết định số 254/QĐ-TTg là mô (gọi là an toàn vĩ mô- macro Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các cơ cấu lại các TCTD yếu kém. prudential) và vi mô (gọi là an TCTD giai đoạn 2011-2015” Bên cạnh việc tập trung xử lý toàn vi mô- micro prudential), (ban hành theo Quyết định số các ngân hàng yếu kém, NHNN trong đó: 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012) tiếp tục đánh giá và xác định + Giám sát an toàn vĩ mô nhằm và Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thêm một số TCTD yếu kém đảm bảo sự an toàn cho toàn hệ thống các TCTD” (ban hành khác và yêu cầu các tổ chức này thống TCTD, tránh những bất theo Quyết định số 843/QĐ-TTg xây dựng phương án cơ cấu lại ổn định tài chính, tránh tác động ngày 31/5/2013) trong thời gian trình NHNN phê duyệt để đảm tiêu cực đến tăng trưởng của nền qua, kết quả là hệ thống các bảo xử lý các NHTM yếu kém kinh tế (GDP); theo đó giám sát TCTD đã có nhiều cải thiện về trong thời gian tới. sự tương tác giữa các TCTD và qui mô, chất lượng, hiệu quả Bên cạnh những kết quả trên, thị trường; tập trung vào các rủi hoạt động, mức độ an toàn và vẫn còn những bất cập cần Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 15
  6. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ phải tiếp tục được cải thiện để tiễn Việt Nam, cần hoàn thiện định hệ thống tiền tệ, tài chính“). NHNN thể hiện tốt hơn nữa khuôn khổ pháp lý về chính sách Do vậy, để đảm bảo thẩm quyền trong việc thực thi chính sách an an toàn vĩ mô dưới hình thức này có tính hiệu quả cao trong toàn vĩ mô nhằm đảm bảo mục sửa đổi Luật NHNN và ban hành thực tiễn, cần có các quy định tiêu ổn định tài chính: một nghị định hướng dẫn quy cụ thể về quyền hạn của các cơ - Giám sát an toàn vi mô còn định NHNN có nhiệm vụ chủ quan tham gia thực hiện chính hạn chế về năng lực giám sát, trì xây dựng và thực hiện chính sách an toàn vĩ mô. mức độ tuân thủ các nguyên sách an toàn vĩ mô bao gồm các tắc, chuẩn mực quốc tế về thanh nội dung cơ bản như: - Mô hình cơ cấu tổ chức: Xuất tra, giám sát chưa cao. Giám sát + Về mục tiêu chính sách: Cân phát từ thực tiễn mô hình giám trên cơ sở rủi ro dựa trên các mô nhắc đặt mục tiêu cụ thể đối với sát phân tán hiện hành, đặc thù hình phân tích định lượng còn các cơ quan tham gia thực thi thể chế chính trị và cấu trúc, mới ở giai đoạn sơ khai, chủ yếu chính sách an toàn vĩ mô bao trình độ phát triển của hệ thống thiên về giám sát tuân thủ. gồm NHNN, Bộ Tài chính,... tài chính Việt Nam hiện nay, có - Hệ thống giám sát tài chính nhằm xác định trách nhiệm và thể xem xét thành lập Hội đồng/ vẫn dựa trên mô hình phân tán, đảm bảo tính hiệu quả trong Ủy ban quốc gia về ổn định tài cơ chế phối hợp để phát hiện việc phối hợp công tác hướng chính, NHNN đóng vai trò là cơ các rủi ro chéo giữa các khu vực đến mục tiêu chung “ổn định tài quan thường trực, phối hợp với ngân hàng, bảo hiểm, chứng chính“. các Bộ, ngành hữu quan trong khoán vẫn còn hạn chế. + Về chức năng và quyền hạn việc xây dựng và thực thi chính - Khuôn khổ về chính sách an của cơ quan tham gia thực thi sách an toàn vĩ mô. toàn vĩ mô còn chưa hoàn chỉnh, chính sách an toàn vĩ mô: dẫn đến những khó khăn trong (i) Xuất phát từ việc các chức - Công cụ chính sách an toàn vĩ việc theo dõi sự tích tụ rủi ro hệ năng (xác định rủi ro, xây dựng mô: Về cơ bản, việc xây dựng thống theo thời gian với những chính sách, giảm thiểu rủi ro hệ và phát triển bộ công cụ chính yếu tố liên quan đến chu kỳ tín thống...) đang được phân chia sách an toàn vĩ mô (bao gồm mô dụng, các rủi ro hệ thống do liên và giao cho nhiều cơ quan, cần hình kiểm tra sức chịu đựng, hệ kết chéo giữa các định chế tài hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thống cảnh báo sớm, bộ chỉ số chính và các ngành. theo hướng bao quát được toàn an toàn vĩ mô…) cần được thực diện và có tính thống nhất. Hiện hiện theo lộ trình căn cứ vào 3. Đề xuất nâng cao hiệu quả tại, khi mà hệ thống ngân hàng thực trạng rủi ro của hệ thống thực thi chính sách an toàn vĩ đang chiếm vị trí chi phối trong tài chính Việt Nam, thực trạng mô hướng tới mục tiêu ổn định hệ thống tài chính (bao gồm cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính của Ngân hàng Nhà ngân hàng, chứng khoán, bảo định lượng… nước Việt Nam hiểm), có thể cân nhắc xem xét Tóm lại, tùy thuộc vào trình độ giao NHNN làm đầu mối thực phát triển và đặc thù kinh tế- Để thực hiện tốt hơn nữa chính hiện. chính trị- xã hội của mình, Việt sách an toàn vĩ mô, một số định (ii) Đối với vấn đề thẩm quyền: Nam cần thiết lập một khuôn hướng giải pháp về khuôn khổ Pháp luật Việt Nam hiện hành khổ chính sách an toàn vĩ mô chính sách an toàn vĩ mô cần chưa có quy định cụ thể, chi hiệu quả trên cơ sở kinh nghiệm phải được thực hiện trong thời tiết về thẩm quyền thực thi quốc tế và các bài học về thực gian tới, bao gồm: chính sách an toàn vĩ mô (Nghị tiễn xây dựng, triển khai chính định 156/2013/NĐ-CP ngày sách vĩ mô trong nước. ■ - Khuôn khổ pháp lý: Để phù 11/11/2013 mới quy định khái hợp với thông lệ quốc tế và thực quát NHNN có nhiệm vụ “Ổn Tài liệu tham khảo 1. IMF, 2011a, “Macroprudential Policy: An Organizing Framework”. 2. IMF, 2011b, “Macroprudential Policy: What Instruments and How to Use Them?”, Working paper WP/11/238. 16 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  7. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 3. IMF, 2013a, “Key aspects of Macroprudential Policy”. 4. IMF, 2013b, “Interaction of Monetary and Macroprudential Policy”. 5. Phạm Tiên Phong, 2014, “Xây dựng khuôn khổ an toàn vĩ mô cho hệ thống tài chính Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp ngành mã số DTNH.07.2014. 6. Peter Balogh, Macro Prudential Supervision Tools in the European Banking System, Procedia Economics and Finance, Volume 3, 2012, Pages 642-647, ISSN 2212-5671. 7. Domenico Lombardi, Pierre L. Siklos, Benchmarking macroprudential policies: An initial assessment, Journal of Financial Stability, Volume 27, December 2016, Pages 35-49, ISSN 1572-3089. 8. Ioana-Iuliana Tomuleasa, Macroprudential Policy and Systemic Risk: An Overview, Procedia Economics and Finance, Volume 20, 2015, Pages 645-653, ISSN 2212-5671. 9. Hakan Kara, A brief assessment of Turkey’s macroprudential policy approach: 2011-2015, Central Bank Review, Volume 16, Issue 3, September 2016, Pages 85-92, ISSN 1303-0701. 10. Charles W. Calomiris, Managing the risks of the new macro-prudential policy regime, Borsa Istanbul Review, Volume 13, Is- sue 4, December 2013, Pages 65-66, ISSN 2214-8450. 11. Nada Blahova, The Relation between Macroprudential and Microprudential Policy: An Example of Regulatorily Bank Capi- tal, Procedia Economics and Finance, Volume 25, 2015, Pages 428-434, ISSN 2212-5671. Thông tin tác giả Nguyễn Thị Hòa, Thạc sỹ Phó Viện trưởng Viện Chiến lược, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Email: nguyenhoa_sbv@yahoo.com Summary The role of the State Bank of Vietnam in implementing macro-prudential policies towards the financial stability target The financial stability plays a crucial role as it creates confidence in financial system and help to prevent the chaotic phenomenon of the market, thereby reducing negative impacts on the macro-prudence of economies. For a modern central bank, financial and monetary stability role have a close relationship. In the factual case of Vietnam, the stock market and banking market recently growing up rapidly have created uncertainty and great risk potential in the financial system. Besides, Vietnam has not a complete macro-prudential policy framework. Within the limited scale, this article mentions several aspects: (1) An overview of the macro- prudential policies; (2) The role of the State Bank of Vietnam (SBV) in implementing macro-prudential policies towards the financial stability objective; (3) Proposals to ameliorate the effectiveness of implementing macro- prudential policies towards the financial stability target of the SBV. Keywords: macro-prudential policies, State Bank of Vietnam, the financial stability. Hoa Thi Nguyen, M.Ec. Deputy Director of Banking Strategy Institute, State Bank of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1