Văn chương và hội họa Việt Nam
lượt xem 71
download
Nguyên nhân của sự phát triển lệch pha này so với những người viết xuôi hay kịch nói mà, thiết nghĩ, ở sức mạnh của truyền thông, ở sức ỳ của tư duy thơ ca được nuôi dưỡng bằng sức ỳ của thị hiếu công chúng... Dưới đây là nguyên văn bản tham luận mà GS. Phạm Vĩnh Cư đã trình bày tại Hội thảo quốc tế " Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế" diễn ra ngày 3.4/11/2006 vừa qua. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn chương và hội họa Việt Nam
- Văn chương và h i h a Vi t Nam Nguyên nhân c a s phát tri n l ch pha này so v i nh ng ngư i vi t xuôi hay k ch nói mà, thi t nghĩ, s c m nh c a truy n thông, s c ỳ c a tư duy thơ ca ư c nuôi dư ng b ng s c ỳ c a th hi u công chúng... Dư i ây là nguyên văn b n tham lu n mà GS. Ph m Vĩnh Cư ã trình bày t i H i th o qu c t " Văn h c Vi t Nam trong b i c nh giao lưu văn hóa khu v c và qu c t " di n ra ngày 3.4/11/2006 v a qua. Văn chương và h i h a Vi t Nam Bên m sen - Nguy n Gia Trí Ch c a tham lu n này h p hơn r t nhi u so v i cái tên c a nó. Quan h qua l i gi a văn h c v i các lo i hình ngh thu t khác nư c ta là m t tài nghiên c u khoa h c l n và liên ngành, òi h i t p trung nhi u l c lư ng tinh nhu , nhi u h c gi hi u bi t sâu r ng văn hóa - ngh thu t nư c nhà và th gi i. Trong bài vi t này chúng tôi ch c p m t cách qua loa n tương quan so sánh gi a văn chương và h i h a Vi t Nam dư i hai góc : v trí c a chúng trong i s ng xã h i và nh ng c ng hi n c a chúng cho kho tàng văn hóa nư c nhà. Vì v y xin xem nh ng gì s nói sau ây ch là cương chi ti t cho m t báo cáo khoa h c.
- Ngo nh nhìn l i n n văn ngh c truy n c a nư c ta, con ngư i Vi t Nam ngày nay không th không ng c nhiên v v trí r t i chênh l ch gi a m t bên là văn chương và m t bên là các ngành ngh thu t khác. T th k này sang th k khác, xã h i Vi t Nam xưa kia ch coi tr ng văn chương và xem nh m i lo i hình ngh thu t khác. Có k năng sáng tác thơ văn h u như là i u ki n nh t thi t ph i có nh ng ngư i thu c gi i "sĩ phu" - t ng l p ư c tr ng v ng nh t trong xã h i. T "văn nhân" v a có nghĩa là m t trí th c nhân văn, v a có nghĩa là ngư i c m bút. Nh ng sáng tác thơ văn hay c a h ư c công lu n tán t ng và ph m bình r ng rãi. Cùng v i chúng tên tu i các tác gia ư c lưu truy n cho h u th h c t p, noi gương. Còn nh ng ngh nhân ho t ng trong các khu v c ngh thu t khác thì dù h có tài n âu (thí d như ki n trúc sư Vũ Như Tô trong th k 18) v n c b xem là th . H không ư c tên dư i nh ng tác ph m c a mình và vì th không ư c ngư i i sau bi t n. N u chúng ta còn nh cái tên Vũ Như Tô và nhà văn hi n i Nguy n Huy Tư ng ã có th vi t m t bi k ch xu t s c v ông thì ơn thu n ch vì ông ã b gi t cùng v i vua Lê Tương D c trong m t cu c b o lo n c a binh sĩ và dân chúng thành Thăng Long ph n n v nh ng phí t n quá l n cho vi c xây d ng công trình C u trùng ài. Song nh ng ai trong th k 18 ã ch m kh c nên nh ng pho tư ng Ph t và La hán chùa Tây Phương gi ây r t n i ti ng và ư c du khách nư c ngoài ng i khen, có l mãi mãi chúng ta s không bao gi bi t. Gi a nh ng lo i hình ngh thu t c truy n Vi t Nam, h i h a chi m v trí khiêm t n hơn c , có th nói, h u như v ng m t. Nh ng gì chúng ta còn hi u ư c cho n nay là m t s chân dung lý tư ng hóa thu c th lo i tranh th , m t s hình h a trang trí cho nh ng s c phong và m t s c nh sinh ho t nông thôn - t t c u có giá tr ngh thu t không cao và u thu c nh ng th k g n ây. H i h a c Vi t Nam (ngo i tr tranh ông H và tranh Hàng Tr ng mà không th li t vào
- h i h a theo nghĩa chính xác c a t y) v ng m t trong trang trí n i th t c a ngư i Vi t, k c nh ng gia ình khá gi t i này n i kia chơi c , trong ó có tranh c . Ngay trong cung i n c a các vua nhà Nguy n Hu chúng ta cũng ch th y nh ng tranh v trên gương v i ch t lư ng r t trung bình. Vua chúa Vi t Nam không khuy n khích và b o tr cho h i h a (trư ng h p Tr n Nhân Tông là m t ngo i l r t hi m hoi). Vào th i bu i th nh tr nh t c a nhà nư c phong ki n quân ch Vi t Nam, Lê Thánh Tông l p h i Tao àn nh th p bát tú, c vũ sáng tác thơ văn trong gi i quan l i cung ình, ch không l p " h a Hàn lâm vi n" khuy n khích và b i dư ng nh ng tài năng trong h i h a. H qu t t y u là các văn nhân t Vi t thư ng ưa thích và bi t xư ng h a thi ca nhưng ch ng m y ngư i n m v ng ngh thu t h i h a (và c thư pháp). Nguy n Trãi, Nguy n B nh Khiêm, Nguy n Du, Nguy n Công Tr thu còn hàn vi hay sau khi ã giũ áo t quan thư ng g i g m tâm s c a mình vào thơ ho c tham gia ca hát v i các k n ch không c m cũng chi c bút lông y, dùng cũng th m c Tàu y v lên cũng nh ng t gi y y nh ng tranh th y m c hay nh ng b c thư pháp. Nư c Vi t Nam ta không có nh ng Tào Th c, Vương Duy, Tô ông Pha, Ba Tiêu (Ba Sô) - nh ng nhà thơ l n ng th i là nh ng danh h a và thư pháp gia.
- Thi u n - Dương Bích Liên Trong m t n n văn hóa mà ch m t ngh thu t văn chương gi av c tôn, b n thân ngh thu t y không phát tri n ư c phong phú và muôn màu muôn s c do thi u c sát, tương tác, thi s c v i các ngh thu t khác. Trong b i c nh như th , không th hình thành m t n n phê bình văn ngh , ch chưa nói n lý lu n và tri t h c ngh thu t. i u này s gây ra nhi u tr ng i r t khó kh c ph c cho nh ng ai p kỳ v ng vi t l ch s m h c Vi t Nam hay l ch s văn hóa Vi t Nam nói chung. Tình hình thay i h n n u chúng ta ngoái nhìn sang các nư c " ng văn" v i chúng ta: Trung Qu c, Nh t B n, Tri u Tiên. y, trư c tiên là Trung Qu c - trung tâm c a th gi i Hán hóa (cinisé), nư c láng gi ng li n núi li n sông ã nh hư ng t o tác n th , n toàn b n n văn hóa v t ch t và tinh th n c a ngư i Vi t chúng ta - h i h a cũng như thư pháp ư c coi tr ng và khuy n khích phát tri n không kém văn h c. Như nhi u ngư i bi t, Trung Qu c, bên c nh nh ng nhà thơ i tài ư c h u th tôn là "thi thánh" , có nh ng "h a thánh" và "thư thánh". Thư pháp và h i h a là hai ch em ru t sinh h h u như cùng m t lúc, trư ng thành trong s giúp l n nhau, tương tác và liên k t v i nhau trong s quan tâm, b o tr c a nhà nư c và xã h i. Nhi u hoàng Trung Hoa là nh ng
- h a sĩ và nh ng thư pháp gia, ho c là nh ng nhà sưu t p ngh thu t tr danh. H a vi n ư c thành l p bên c nh hoàng gia và ho t ng có quy c t th k 8. Không ch thi t , mà c thư h a ã s m tr thành nh ng thú vui tao nhã c a gi i sĩ phu Trung Hoa, c nh ng ngư i làm quan cũng như nh ng ngư i tránh xa quan trư ng. Chính do s khác bi t gi a ngh thu t cung ình - quan phương v i ngh thu t c a các sĩ phu t do mà trong l ch s ngh thu t Trung Hoa ã hình thành hai dòng h i h a trư ng t n: "Vi n th h a" và "Văn nhân h a", i l p v i nhau nhưng cũng nh hư ng, th m th u l n nhau, cùng v i s ti p thu nh hư ng c a ngh thu t phương Tây trong nhi u th k b o m s phát tri n năng ng, giàu thành t u a d ng c a h i h a và m thu t Trung Hoa nói chung. V i nh ng khác bi t t t y u nhưng không cơ b n, b c tranh phát tri n h i h a và m thu t Nh t B n cũng hi n ra tương t . Nơi ây, cũng như Trung Qu c có, thơ ca, h i h a, thư pháp v a phát tri n ng hành, v a liên k t v i nhau ch t ch , ôi khi t o thành nh ng th th ng nh t không th tách r i như th lo i saiga. Còn m c b t r c a chúng vào i s ng hàng ngày, vai trò tác d ng c a chúng trong vi c nuôi dư ng khi u th m m c a con ngư i Nh t thì ư c th hi n n i b t thí d b ng s hi n di n cái tokonoma trong n i th t c a m i gia ình Nh t B n. Sang th i i m i, trong cu c g p g vĩ i gi a văn hóa phương ông v i phương Tây, h i h a và m thu t c truy n Trung Qu c và Nh t B n ã nh hư ng tác thành th nào n nhi u ngành ngh thu t Âu - M th k 19 -20, ã làm giàu n âu kho tàng chung c a ngh thu t th gi i - v tài này ã có nhi u công trình nghiên c u áng tin c y ư c vi t nhi u nư c và b ng nhi u th ti ng. T Trung Qu c, Nh t B n và c Tri u Tiên chuy n sang nghiên c u m thu t Vi t Nam c truy n, các h c gi phương Tây u th k 20 d có c m tư ng là ngư i Vi t không có "gen" h i h a.
- H nh phúc thay nh ng nghi ng y ã khá mau chóng ư c xua tan b i nh ng tác ph m h i h a ư c tri n lãm Hà N i. Paris, Tokyo, H ng Kông...c a m t lo t h a sĩ tr , báo hi u s ra i tuy mu n m n nhưng gây n tư ng c a m t ngh thu t h i h a Vi t Nam ích th c. T t c nh ng h a sĩ y u là sinh viên Trư ng M thu t ông Dương - m t trư ng cao ng ư c thành l p năm 1925 và n m trong h th ng ih c ông Dương ư c chính quy n Pháp b t u xây d ng t u th k 20. Nói n Trư ng M thu t ông Dương và vai trò c a nó trong s hình thành và phát tri n c a h i h a Vi t Nam t c là nói n công lao r t to l n, áng ư c ghi nh mãi mãi, c a m t h a s ngư i Pháp Victor Tardieu (1870 - 1937) cùng các c ng s c a ông - nh ng h a sĩ Pháp khác và nh ng nhà nghiên c u ngh thu t làm vi c t i Trư ng Vi n ông Bác c (Inguimberty, De Fénis, Roger, Goloubev, Besacier...). Gió mùa h - Ph m H u Chính h v i nhi t tình và lương tâm ngh nghi p cao ã tuy n ch n vào trư ng nh ng thanh niên th c s có năng khi u ào t o thành nh ng ngh sĩ t o hình chân chính., truy n t cho h nh ng ki n th c v ng ch c v nh ng n n ngh thu t l n c a th gi i, v i l ch s lâu i, quanh co khúc khu u, y nh ng bi n i và d i dào thành t u c a chúng. Và i u quan tr ng hơn c , chính nh ng ngư i ngo i qu c y ã khích l , hư ng d n, giúp nh ng h a sĩ tr Vi t Nam
- tìm ra nh ng con ư ng nhi u h a h n trong m t th i gian l ch s ng n sáng t o nên m t n n h i h a v a hi n i v a mang rõ d u n dân t c. Trong l ch s ngh thu t Vi t Nam, giai o n 1930 - 1945 là bu i ơm hoa k t trái u tiên trong ti n trình văn hóa Vi t Nam h i nh p văn hóa th gi i. Nó ư c ánh d u b ng nhi u bi n chuy n l n, trong ó có hai bi n chuy n kỳ di u: s phát tri n gia t c c a văn xuôi ngh thu t v i m t s nh cao cho n gi v n chưa ư c vư t qua và s ra i và s m t chín mu i c a h i h a (tranh l a c u Nguy n Phan Chánh, tranh sơn mài c a Nguy n Gia Trí và Hoàng Tích Chù, tranh sơn d u c a Tô Ng c Vân và Tr n Văn C n, n u ch i m nh ng thành công n i b t nh t). Phong trào Thơ M i ta trong nh ng năm 30 ư c g i là "cu c cách m ng trong thơ ca" và hi n nay ã ư c nghiên c u n m c v t ki t, theo chúng tôi l i không có ư c ý nghĩa to l n và trư ng c u như th . Cái ó th hi n ngay ngôn ng và hình th c thi ca, mà r t nhi u c gi ngư i Vi t hôm nay, c bi t các nhà thơ, c m th y rõ ràng ó là ngôn ng và hình th c c a m t th i i ã qua và không bao gi tr l i (chưa nói n th gi i c m xúc và tâm tư ng mà dòng thơ lãng m n y bi u t . Trong khi ó thì nh ng truy n ng n xu t s c c a Nguy n Công Hoan, Th ch Lam, Nam Cao...., ký c a Vũ Tr ng Ph ng và Nguy n Tuân, hai ti u thuy t S và S ng mòn (c n thêm vào c nh ng k ch ph m văn xuôi c a oàn Phú T và Nguy n Huy Tư ng) ngư i c hôm nay v n th y là m i, là hi n i, t c là chúng t ư c ch t "c i n m i". Nguyên nhân c a s phát tri n l ch pha này so v i nh ng ngư i vi t xuôi hay k ch nói mà, thi t nghĩ, s c m nh c a truy n thông, s c ỳ c a tư duy thơ ca ư c nuôi dư ng b ng s c ỳ c a th hi u công chúng mà b n thân nh ng ngư i quy t tâm làm m t cu c cách m ng trong thơ th i y cũng chưa ý th c ư c y
- . i v i sáng t o ngh thu t, truy n th ng luôn luôn v a là b v a là rào c n. Theo c m nh n c a chúng tôi, i v i thơ Vi t Nam th i m i thì nó là rào c n nhi u hơn b , và n u không xu t hi n nh ng thiên tài xu t chúng thì c n nhi u n l c kiên trì và có ý th c c a nhi u th h nhà thơ n a cho n n thơ nư c nhà có th t ư c ch t "c i n m i". Chính s không có truy n th ng hóa ra l i là m t nhân t quan tr ng h tr s trư ng thành nhanh chóng c a văn xuôi ngh thu t và h i h a Vi t Nam trong các giai o n ương nói n. Song như ta s th y, cũng s thi u v ng truy n th ng lâu i, v ng ch c, v i nhi u nh cao không th che l p, sau này trong nh ng b i c nh l ch s ã i khác s gây cho văn chương và h i h a nư c nhà không ít khó khăn. Nhìn nh n và so sánh h i c văn chương và m thu t Vi t Nam giai o n 1945 -1975, trư c tiên c n luôn luôn nh r ng n n văn chương và m thu t y t n t i và phát tri n trong i u ki n cách m ng và chi n tranh. Như m i ngư i u bi t, cách m ng Vi t Nam v a là cách m ng gi i phóng dân t c v a là cách m ng xã h i, và nó ư c ti n hành trong i u ki n 30 năm chi n tranh r t gian nan. Như l ch s cho th y, m i cách m ng xã h i và m i cu c chi n tranh u không thu n l i cho s phát tri n liên t c, không t o n, không có nh ng o l n giá tr văn hóa. " âu i bác r n vang, nơi y các n th n ngh thu t câm l ng" - châm ngôn y c a Goethe, phát ra trong nh ng năm cu c i cách m ng Pháp làm ch n ng c châu Âu - v i nh ng ính chính nh t nh, xem ra có th áp d ng cho m i qu c gia và m i th i i. Trong l ch s văn h c và ngh thu t Pháp, giai o n 1789 -1815 là giai o n l i nh ng trang tr ng, không ph i vì trong th i kỳ y ngư i Pháp không sáng tác thơ, văn xuôi, k ch, h i h a, iêu kh c và nh ng sáng tác y không ư c c vũ, bi u dương, ghi công, mà vì t t c chúng (tr nh ng ngo i l hy h u) u
- không qua ư c th thách c a th i gian. Văn chương, ngh thu t Pháp ch b t u h i sinh t th i Trung hưng (1915 - 1830). Hai thi u n i trên ng lúa - Nguy n Ti n Cung Tình tr ng văn ngh Vi t Nam trong ba th p k ương nói n không gi ng như th . S còn l i dài lâu v i th i gian không ít nh ng bài thơ và c bi t nh ng bài hát kháng chi n hay, nh ng truy n ng n và nh ng bài ký thành công, nhưng áng ti c r t thưa th t nh ng k ch ph m và hoàn toàn thi u v ng nh ng ti u thuy t ã ch ng t có s c s ng lâu b n. Mà di n m o c a m t n n văn h c hi n i ư c quy t nh b i hai th lo i y, trong ó ti u thuy t gi vai trò s m t. Gi ng bài cho nh ng h c viên Trư ng Vi t văn Nguy n Du vào u nh ng năm 80, m t nhà văn r t có tên tu i, xưa kia là b n thân c a Nam Cao, tác gi ti u thuy t S ng mòn, nói r ng ngư i Vi t Nam ta chưa xây d ng ư c m t n n ti u thuy t, và nh n nh y c a ông là úng n, b i vì m t cây cao (S ng mòn) công v i m t cây cao n a (S ) thành hai v n chưa th làm nên non.
- Mu n làm nên non (t c là có n n) c n ít nh t nh t ba cây, trong th c t thì s cây h p l i ph i có nhi u hơn g p b i. Ti u thuy t Nga tr nên có n n trong vài ba th p k nh 5 ti u thuy t c a Dostoievski, 3 ti u thuy t c a Tolstoi và hàng ch c ti u thuy t xu t s c c a nh ng nhà văn Nga khác. Ti u thuy t Hoa Kỳ l n m nh vư t b c trong kho ng th i gian gi a hai cu c chi n tranh th gi i cũng nh hàng ch c tác ph m l i l c c a m t lo t cây bút văn xuôi có bi t tài. Trong nh ng th p niên 1950 - 1970 không ph i m t mà nhi u n n văn h c c a các nư c Trung - Nam M ã h p l c làm nên hi n tư ng "ti u thuy t M Latinh" và hi n nay c th gi i ang chăm chú theo dõi "ti u thuy t Nh t B n" - m t hi n tư ng n a ư c t o nên b i nhi u tác ph m tài tình c a m y th h nhà văn Nh t t sau i chi n th hai n nay. V y ã có hay có th có hay không m t n n ti u thuy t Vi t Nam hi n i? Câu h i này ưa chúng ta tr v v i ngày hôm nay c a văn h c ngh thu t nư c nhà. Sau 20 năm i m i, t 1986 n nay, trong sáng tác ti u thuy t Vi t Nam (không c p n nh ng c ng ng ngư i Vi t h i ngo i) ã và ang di n ra nh ng bi n chuy n gì, ã xu t hi n nh ng tác gia nào v i nh ng tác ph m nào mà h p l c l i, ã ho c trong tương lai g n có th làm thay i c c di n văn xuôi nư c nhà? M t mình chúng tôi không s c tr l i y và thuy t ph c câu h i này. Trong gi i nghiên c u - phê bình khá ph bi n ý ki n cho r ng nhìn chung ti u thuy t ta v n u i so v i truy n ng n (song truy n ng n Vi t Nam ương i thì cũng không th t hào r ng ã có nhi u tuy t tác, b t ch p tuyên b c a m t vài ngư i vi t văn nói r ng truy n ng n c a ta hi n nay « ngang ng a v i th gi i »). Có m t s th t không th ph nh n : nh ng ngư i yêu chu ng văn chương ta hi n nay, cũng như trư c ây, v n ph i tho mãn nhu c u c a mình ch y u b ng cách tìm c văn h c (truy n, ti u thuy t) nư c ngoài, và t nh ng truy n,
- ti u thuy t ngo i qu c chuy n sang nh ng n ph m tương t c a n i qu c, ngư i ta thư ng khó tránh kh i c m giác b c mình. Gi i thích tình tr ng này, không ít ngư i b t bình hay bu n r u ch ra nh ng nguyên nhân bên ngoài : s chưa t do sáng tác, quy n l c chưa ư c bãi b c a các lý thuy t giáo i u, vai trò c a ki m duy t c a nhà nư c v.v.. Nh ng gi i thích như v y không sai, song l ch s cho th y cũng trong nh ng i u ki n bên ngoài tương t , th m chí còn kh c nghi t hơn r t nhi u, nh ng n n văn hoá giàu s c m nh n i t i v n phát tri n thăng hoa. Dư i chính th toàn tr nư c Nga sau 1917, v n n y n nh ng tài năng siêu ng, làm gương cho nhi u th h ng nghi p noi theo, như Akhmatova, Pasternak, Mandelshtam, Tvardovski, Zabolotski (thơ), Platonov, Bulgakov, Sholokhov (v i Sông ông êm m), Solzhenitsyn, Bitov (văn xuôi), Malevich, Filonov, Sidur, Neizvestnyi (h i h a và iêu kh c). Ba Lan, Ti p Kh c, Hungari cũng không thi u nh ng hi n tư ng tương t , chúng nói lên s c ph n ng sáng t o chi n th ng cư ng quy n c a nh ng n n văn ngh d i dào n i l c. Iosif Brodski, m t thi hào Nga n a sau th k XX, ã n m tr i y m i s o b , th m chí b c h i, c a nhà ương c c nư c ông, r i sau ó ư c hư ng m i t do c a m t công dân Hoa Kỳ c ng v i vinh quang c a gi i thư ng Nobel và nhi u gi i thư ng qu c gia M , ã buông m t câu có cánh ch a ng m t ph n quan tr ng c a chân lý: « Các ch s n sinh ra thơ ca, các n n dân ch i chúng s n sinh ra gi y l n ». T t nhiên, trong văn hoá hi n i, ngay gi y l n cũng có lo i h ng. Có gi y l n thư ng h ng (ch ng h n không ít best-seller phương Tây) và có gi y l n m t h ng - nh ng sách gi t gân ơn thu n hay khiêu dâm, khiêu b o l c hi n nay y r y trên th trư ng sách nhi u nư c phương Tây cũng như phương ông và cám d ngay c m t s văn sĩ r t n i ti ng). V y ti n thi t y u hơn c là chính cái n i l c y c a văn hoá mà nh ng y u t hun úc nên nó, ngoài tài năng b m sinh và ý chí sáng t o, là sâu c a tư
- duy, năng l c nh n th c và nh n th c l i th c t i, h c th c nhân văn, s am hi u văn h c th gi i và nhi u i u ki n ch quan khác ngư i ngh sĩ. Cái n i l c y xem ra còn chưa d i dào l m trong các nhà ti u thuy t Vi t Nam ương i. Chính vì th cho nên trong 20 năm i m i v a qua, ti u thuy t nư c ta m c dù ã t ư c m t s thành t u m i, ư c c gi hoan nghênh (mà trình văn hoá kéo theo m c òi h i c a c gi nư c nhà trong nh ng th p k qua ã ư c nâng cao r t áng k ), nhưng nó v n chưa c t mình lên ư c lên m t ng c p m i, cho phép kh ng nh s t n t i c a m t n n ti u thuy t Vi t Nam. Trong dòng ti u thuy t nư c nhà khá trù phú v lư ng trong hai th p k qua, không th không nh c n v i ni m trân tr ng Th i xa v ng và Chuy n làng Cu i c a Lê L u, Thiên s c a Ph m Th Hoài, Nh ng n i bu n chi n tranh c a B o Ninh, Lão kh và i tìm nhân v t c a T Duy Anh, Cõi ngư i rung chuông t n th c a H Anh Thái, Cơ h i c a Chúa c a Nguy n Vi t Hà, Giàn thiêu c a Võ Th H o và M u thư ng ngàn c a Nguy n Xuân Khánh (có th còn có nh ng tác ph m khác mà chúng tôi chưa có d p c), song nh ng thành công y v n chưa t ư c hoàn h o như nó ã t ng có ư c trong S ng mòn c a Nam Cao và S c a Vũ Tr ng Ph ng. M t vài b n th o chưa ư c xu t b n mà chúng tôi có may m n ư c tìm hi u báo hi u s khơi sâu tư duy ti u thuy t nh ng tác gi c a chúng. Song bên c nh ó m t lo t hi n tư ng tiêu c c th hi n khá rõ trong s n ph m ti u thuy t i trà hi n th i, không có trong nh ng ti u thuy t trình trung bình trư c ây : s sa sút tài ngh , s ch y theo s lư ng hy sinh ch t lư ng, s tràn ng p văn xuôi ti u thuy t b i ngôn ng và các th pháp báo chí, v.v.., thi t nghĩ chưa cho phép nói m t cái gì xác nh v tương lai c a ti u thuy t Vi t Nam. Cũng vì nh ng lý do tương t - n i b t là s l loi, nhi u khi không ư c bi t n c a r t ít thơ m i v hình th c và sâu s c v n i dung gi a m t bi n thơ ch t lư ng trung bình hay
- xoàng xĩnh - mà r t khó oán nh ti n c a thơ Vi t Nam - m t n n thơ có l ch s ngàn năm. V y b c tranh phát tri n c a h i ho Vi t Nam trong hơn n a th k qua có nh ng gì gi ng và nh ng gì khác so v i văn chương ? Nh ng cái gi ng nhau không ít, nhưng nh ng khác bi t cũng r t áng k . Chúng tôi s không nói n nh ng khó khăn v t ch t c n tr sáng t o ngh thu t và nh ng t n th t v nhân tài t t y u trong chi n tranh, nh t là m t chi n tranh lâu dài và gian kh như nư c ta. Xin ch c p n m t khía c nh c a v n : nh ng ti m l c sáng t o ư c phát hi n, b i dư ng và tích lu trong giai o n trư c, sau 1945 ã ư c phát huy như th nào và ã làm nên nh ng giá tr gì b sung cho kho tàng văn hoá như ta th y không giàu có l m mà cha ông ta l i? T h a - Thành Chương Chính ây ã s m xu t hi n nh ng d bi t, nh ng l ch pha trong phát tri n h i h a và văn chương. Ngay trong nh ng năm u sau khi hoà bình l p l i (1954 - 1960), khi mà dòng ch y văn h c còn l ng th ng, ph ng l ng, chưa có nh ng s ki n n i b t h a h n nh ng bư c phát tri n m i v ch t, báo hi u s n r l n th hai c a nh ng tài năng ã t ng th hi n mình r c r trư c cách m ng hay s ra i c a nh ng văn tài m i, v i nh ng cá tính m nh m , nh ng tìm tòi kiên nh hư ng v nh ng ích ngh thu t m i, thì i s ng m thu t l i di n ra
- sôi ng, v i nh ng tri n lãm hàng năm, nơi ngư i xem nh n ra nhi u khuôn m t sáng tác tr , sung s c - tuy t i a s h là nh ng c u sinh viên t t nghi p hay, nhi u hơn, chưa k p t t nghi p nh ng khoá cu i cùng c a Trư ng m thu t ông Dương ho c nh ng ngư i v a qua nh ng l p ào t o trong kháng chi n. Nhi u tác ph m h i h a c a h cho th y nh ng n l c l n ti n bư c trên con ư ng y gian truân c a m t ngh thu t còn r t non tr nư c ta, ý chí nâng cao tài ngh , h c t p các b c th y c a h i h a th gi i và tìm ki m nh ng phương cách và phương ti n m i phát tri n nh ng th lo i c thù c a dân t c hay khu v c. Và nh ng thành công ã s m xu t hi n, c bi t trong th lo i tranh sơn mài (Phan K An, Tr n ình Th , Nguy n Văn T , Nguy n c Nùng, Nguy n Tư Nghiêm ...), em l i ni m vui cho nh ng ngư i yêu chu ng ngh thu t không ch trong nư c, mà còn ngoài nư c (Tri n lãm h i h a qu c t Moskva năm 1958). T cu i nh ng năm 50 - u nh ng năm 60 c a th k trư c, áp l c c a nh ng lý thuy t văn ngh chính th ng, ư c vay mư n t các nư c àn anh khác cùng m t ý th c h , yêu c u văn ngh nh t t ph c v nh ng nhi m v chính tr - xã h i trư c m t ã nh hư ng tiêu c c trông th y n không ch văn chương mà c m thu t nư c nhà. Cái quý giá nh t mà không có nó thì không th có ngh thu t hi n i - tính c áo, « c b n » c a t ng tài năng sáng t o, th gi i ngh thu t không gi ng nhau c a t ng ngh sĩ, s không ng ng tìm ki m cái m i, không l p l i không ch ngư i khác, mà ngay c b n thân mình - chính cái ó ã nhi u phen b hi n sinh trong nh ng phong trào sáng tác t p th nh m t nh ng tác d ng xã h i r t nh t th i. Nh ng khuôn vàng thư c ng c h n h p, ch y u ư c l y t ch nghĩa hi n th c c i n Nga th k 19 và ngh thu t Xô vi t chính th ng, ư c khuy n cáo n m c áp t cho m i văn ngh sĩ, bóp méo và nhi u khi xoá nhoà khuôn m t sáng t o c a nhi u ngư i, c n tr s tìm hi u, h c t p kinh nghi m c a ngh thu t toàn th gi i.
- T h a - B u Ch Trong b i c nh y, n i l c c a văn hoá - ngh thu t th hi n trư c tiên ý chí và năng l c c a nh ng văn ngh sĩ bi t b o gan bơi ngư c dòng ch lưu, tìm ra cho b ng ư c con ư ng riêng c a mình trong sáng t o ngh thu t, làm nên nh ng tác ph m mà ban u r t có th s b ón ti p m t cách gh l nh vô cùng nhưng sau này s tr thành nh ng giá tr ư c c xã h i th a nh n, tr thành cái «c i n m i». áng ti c, cái n i l c y công chúng bi t thư ng th c ngh thu t ít tìm th y trong văn chương nư c ta trư c th i kỳ i m i và như ã nói, ngay bây gi nó v n chưa d i dào l m. Nhưng trong h i h a thì không h n như th . Nh ng th nghi m sáng t o ph n giáo i u, ph n công th c, nh ng tìm ki m th m l ng nhưng kiên trì m t ngôn ng h i h a m i, v a phù h p v i th i i v a th hi n ư c b n s c cá nhân và dân t c c a ngư i ngh sĩ gi ây ta có th th y trên
- tranh c a không ít h a sĩ Vi t Nam ho t ng trong nh ng th p k 60 - 80 , nhưng t p trung hơn c , tri t hơn c và t ư c nh ng thành t u thuy t ph c và chinh ph c hơn c là trong sáng tác c a ba danh h a : Bùi Xuân Phái (1920 - 1988), Nguy n Sáng (1922 - 1998), Nguy n Tư Nghiêm (s. 1922). S khâm ph c ba ngh sĩ b c th y này s tăng lên n u chúng ta nh l i nh ng i u ki n v t ch t và tinh th n c c kỳ khó khăn mà trong ó h ã ph i s ng và làm vi c m y ch c năm li n. S xu t hi n c a ba b c th y cách tân trong h i h a ư c xã h i và nhà nư c th a nh n, ba nhà « kinh i n m i » rõ ràng ã là m t s c m nh văn hoá, m t i m t a áng k cho các h a sĩ Vi t Nam ngày nay trong nh ng n l c sáng t o cái m i c a h . Hi n nay, trong hơn m t công trình khoa h c ã ư c kh ng nh r ng trong n a th k qua nh ng thành t u cao nh t c a m thu t Vi t Nam t p trung trong lĩnh v c h i ho . N u ta tính n nh ng c ng hi n còn khiêm t n c a văn chương và nh ng khó khăn trong s trư ng thành âm nh c bác h c ta, thì có th nói r ng nh ng thành t u cao nh t c a h i h a cũng là nh ng thành công cao nh t c a ngh thu t Vi t Nam t sau 1945. R t khó ánh giá úng n cái ương th i, cái hi n t i luôn luôn d dang, luôn luôn không tươm t t. N u chúng tôi nói r ng hi n nay h i h a nư c ta phá tri n nhanh hơn và ti n xa hơn văn chương thì nh ng ngư i không ng ý v i chúng tôi r t d ch ra m t lo t i m không th ch p nh n trong s n ph m h i h a i trà ta hi n nay. Song v trình phát tri n c a ngh thu t nào cũng nên phán xét theo nh ng nh c a chúng, nh ng nh y ã có hay chưa, n u có thì còn quá ít hay ã tương i nhi u. Có hai hi n tư ng giúp ta ánh giá công b ng trình và công d ng xã h i c a h i h a Vi t Nam hôm nay. Th nh t, nhi u khách s n m i, thư ng h ng nư c ta trang trí cho mình m t cách có «gu» b ng nh ng h a ph m n i a, không
- c n n các h a sĩ ngo i qu c. Th hai, hàng ch c h a sĩ Vi t Nam trung niên và tr tu i thư ng xuyên tham gia nh ng tri n lãm qu c t và bán ư c khá nhi u tranh cho ngư i nư c ngoài theo giá không r rúng. H i h a Vi t Nam chưa có uy tín qu c t , cho nên không th nghĩ r ng ngư i nư c ngoài tìm mua tranh Vi t Nam vì th i thư ng hay ki m l i nhanh chóng. Ch c có nh ng ng cơ khác nghiêm túc hơn, áng m ng hơn cho chúng ta . Còn n u nói v nh ng h a sĩ Vi t Nam ương th i th c s có tài và có nh ng óng góp c áo, không ai gi ng ai, cho n n h i h a ương hình thành c a nư c nhà, thì danh sách khá dài, xin ch i m m t s tên theo tr t t tu i tác: B u Ch , Thành Chương, Nguy n Quân, ng Xuân Hòa, inh Quân, Mai Hiên, Kim Công Hoa, inh Th Th m Poong (ba ngư i sau là n ) ... V t ng h a sĩ y c n ph i nói riêng, nhưng chúng tôi ch xin d ng l i trong giây lát B u Ch (1948 - 2002), m t h a s l n theo chúng tôi còn chưa ư c ánh giá như anh x ng áng. V i B u Ch , ngh thu t Vi t Nam ã có m t h a sĩ - nhà tư tư ng, h a sĩ - tri t gia. anh, tài năng ngh thu t không th h nghi k t h p nhu n nhuy n v i m t trí tu cao cư ng, s mê m cái p, s thi t tha v i cái thi n song hành v i s nh y c m cao i v i cái ác và s th u hi u s c m nh kh ng khi p c a nó, tình yêu n ng nàn s s ng, quý giá t ng kho nh kh c cu c i hoà l n v i n i au kh c kho i v thân ph n h u t do b n ch t không hoàn h o c a con ngư i, n i khao khát cái t n Chân, t n Thi n, t n M nhu n th m ý th c v s b t kh c a chúng, nhu c u khôn nguôi v ý nghĩa c a sinh t n tô m thêm c m quan thư ng tr c v s phi lý c a t t c ... Có th yêu thích hay không yêu thích h i h a c a B u Ch , nhưng không th ph nh n là anh ã t ư c sâu r t áng k trong tư duy ngh thu t - cái sâu tư duy y (nó cũng là chi u cao tâm th c), ang c n l m l m cho toàn b ngh thu t nư c nhà có ư c nh ng bư c ti n m i, th c s m nh m , v ng ch c và ng b .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyễn Gia Trí
6 p | 193 | 29
-
Văn chương với hội hoạ Việt Nam
31 p | 105 | 22
-
Khuynh hướng siêu thực và ảnh hưởng của nó trong sáng tạo văn học nghệ thuật
7 p | 136 | 20
-
Tầm nhìn 2030 cho mỹ thuật Việt Nam: 19 năm nữa ai người cười ta?
12 p | 130 | 14
-
Hoạ sĩ trẻ: Từ một góc nhìn mỹ thuật đương đại
10 p | 82 | 12
-
Nguyễn Gia Trí
8 p | 154 | 8
-
VINH DỰ VÀ TRÁCH NHIỆM – HỌA SỸ MỸ THUẬT THÀNH CHƯƠNG
10 p | 58 | 7
-
Danh họa Việt Nam Nguyễn Gia Trí
17 p | 116 | 7
-
Ấn chương trong Thư Họa Trung Hoa
11 p | 127 | 7
-
Thọ VânHọa sĩ Thọ Vân (1937 - 2001) Tên thật: Trần
7 p | 97 | 7
-
Họa sĩ Quốc Thái (Nguyễn Quốc Thái)
18 p | 79 | 6
-
CỔ NGỌC TRANG SỨC - NGỌC TỶ VIỆT NAM 5000 NĂM
6 p | 103 | 6
-
Thổi hồn gốm Việt
4 p | 102 | 6
-
HỘI MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHẶNG ĐƯỜNG 25 NĂM
7 p | 78 | 6
-
HỌA SỸ NGUYỄN VĂN TỴ
3 p | 106 | 5
-
CỔ NGỌC TRANG SỨC VÀ NGỌC TỶ VIỆT NAM 5000 NĂM
12 p | 68 | 3
-
GIAO LƯU VỚI DOMINIK VÀ SYLVANIE - 2 NỮ NGHỆ SĨ TẠO HÌNH ĐẾN TỪ BORDEAUX
5 p | 88 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn