Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam - Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tếp của người Việt Nam
lượt xem 121
download
Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ "nhân" với nghĩa là "tính người" bao gồm chữ "nhị" và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệ giữa hai người. Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy được đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam - Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tếp của người Việt Nam
- VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ "nhân" với nghĩa là "tính ng ười" bao g ồm ch ữ "nh ị" và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệ gi ữa hai ng ười. Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có th ể th ấy đ ược đ ặc đi ểm c ủa người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè. Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc gi ữ gìn các m ối quan h ệ t ốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó là nguyên nhân d ẫn đến vi ệc coi trọng giao ti ếp. S ự giao tiếp tạo ra quan hệ : Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen. S ự giao ti ếp c ủng c ố tình thân : áo năng may năng mới, người năng tới năng thân. Năng lực giao tiếp đ ược ng ười Vi ệt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng thì thử l ửa, th ử than - Chuông kêu th ử ti ếng, ng ười ngoan thử lời. Vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất Thích Giao Ti ếp. Vi ệc thích giao ti ếp này th ể hi ện ch ủ yếu ở hai điểm: Từ gốc độ của chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm vi ếng. Đã là ng ười Vi ệt Nam, đã thân với nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau ở đâu, bao nhiêu l ần đi n ữa, nh ững lúc r ảnh r ỗi, h ọ v ẫn tới thăm nhau. Thăm viếng nhau đây không do nhu cầu công việc ( nh ư ở Ph ươg Tây) mà là bi ểu hi ện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ. Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay l ạ, thân hay sơ người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cũng cố gắng tiếp đón m ột cách chu đáo và ti ếp đãi m ột cách thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi t ốt nhất, các đồ ăn ngon nh ất : Khách đ ến nhà ch ẳng gà thì g ỏi, bởi lẽ đói năm, không ai đói bữa. Tính hiếu khách càng tăng lên khi về nh ững mi ền quê h ẻo lánh, nh ững miền rừng núi xa xôi. Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có một đặc tính hầu nh ư ng ược l ại là r ất r ụt rè - điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự t ồn tại đồng th ời hai tính cách trái ngược nhau (tính thích giao tiếp và tính rụt rè ) này b ắt nguồn t ừ hai đ ặc tính c ơ b ản c ủa làng xã Vi ệt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị : Đúng là người Việt Nam xởi lởi, rất thích giao tiếp, nhưng đó là khi th ấy mình đang ở trong ph ạm vi c ủa cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị. Còn khi đã v ượt ra kh ỏi ph ạm vi c ủa c ộng đồng, trước những ngời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì ng ười Việt Nam, ng ược l ại, l ại t ỏ ra r ụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy không hề mâu thuẫn với nhau vì chúng b ộc l ộ trong nh ững môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng m ột b ản ch ất, là bi ểu hi ện cách ứng x ử linh ho ạt của người Việt Nam. Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghi ệp với đ ặc điểm trọng tình đã d ẫn ng ười Vi ệt Nam tới chỗ lấy tình cảm - lấy sự yêu sự ghét - làm nguyên t ắc ứng xử : Yêu nhau yêu c ả đ ường đi - Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu b ổ ba - Ghét nhau cau sáu b ổ ra làm m ười; Yêu nhau củ ấu cũng tròn - Ghét nhau bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc ch ẳng nề - D ẫu trăm ch ỗ l ệch cũng kê cho bằng; Yêu nhau chín bỏ làm mười.... Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên lí ch ủ đ ạo nh ưng v ẫn thiên v ề âm tính hơn, thì trong cuộc sống người Việt Nam sống có lí có tình nh ưng v ẫn thiên về tình h ơn. Khi c ần cân nhắc giữa tình với lí thì tình được đặt cao hơn lí : Một b ồ cái lí không b ằng m ột tí cái tình; Đ ưa nhau đến trước cửa quan - Bên ngoài là lí, bên trong là tình. . . Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Tu ổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã có v ợ/ch ồng ch ưa, có con
- chưa, mấy trai mấy gái,...) là những vấn đề ng ười Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hi ểu này (hoàn toàn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước ngoài có nh ận xét là ng ười Vi ệt Nam hay tò mò. Đặc tính này - dù gọi bằng tên gọi gì đi chăng nữa - ch ẳng qua cũng ch ỉ là m ột s ản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra. Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến ng ười khác, mà mu ốn quan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do phân biệt chi li các quan h ệ xã h ội, m ỗi c ặp giao ti ếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đầy đủ thông tin thì không th ể nào l ựa ch ọn t ừ xưng hô cho thích hợp được. Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có được một kho kinh nghiệm xem t ướng hết s ức phong phú : chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, con mắt,... là đã biết đ ược tính cách c ủa con ng ười. Ch ẳng hạn, riêng về xem người qua con mắt đã có các kinh nghi ệm : Đàn bà con m ắt lá dăm- Lông mày lá li ễu đáng trăm quan tiền; Người khôn con mắt đen sì, Người dại con m ắt n ửa chì nửa thau, Con l ợn m ắt trắng thì nuôi - Những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi, Nh ững ng ười ti hí m ắt l ươn - Trai thì tr ộm cướp, gái buôn chồng người; Trên trời Phạm Nhan, thế gian m ột m ắt. Biết tính cách, biết người là để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích h ợp : Tùy m ặt g ửi l ời, tùy ng ười g ửi của; Chọn mặt gửi vàng. Trong trường hợp không được lựa chọn thì ng ười Việt Nam s ử d ụng chi ến l ược thích ứng một cách linh hoạt : ở bầu thì tròn , ở ống thì dài ; Đi v ới B ụt m ặc áo cà sa, đi v ới ma m ặc áo giấy. Tính cộng đồng còn khiến cho người Việt Nam, dưới gốc độ chủ thể giao tiếp, có đ ặc điểm là tr ọng danh dự : Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch rách cho thơm; Trâu chết để da, ng ười ta ch ết đ ể ti ếng. Danh dự được người Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp : Lời nói ra đ ể l ại d ấu vết, t ạo thành ti ếng tăm, nó được truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Không phải ng ẫu nhiên mà t ừ "ti ếng" trong ti ếng Việt, từ nghĩa ban đầu là "ngôn ngữ" (vd: tiếng Việt ), đã đ ược mở rộng ra để ch ỉ s ản ph ẩm c ủa ngôn ngữ ( vd: tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa), và, cuối cùng, ch ỉ cái thành quả mà tác đ ộng c ủa l ời nói đã gây nên - đó là "danh dự, uy tín" (vd: nổi tiếng). Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam m ắc bệnh sĩ diện : ở đ ời muôn s ự c ủa chung - H ơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi dấm nước ng ười - Không kêu cũng đ ấm ba h ồi l ấy danh; Một quan tiền công, không bằng một đồng tiền thưởng . ở ch ốn làng quê, thói sĩ di ện th ể hi ện trầm trọng trong tục lệ ngôi thứ nơi đình trung và tục chia ph ần. Các c ụ già tám m ươi, tuy ăn không được, nhưng vì danh dự ( sĩ diện), vẫn có thể to tiếng với nhau vì miếng ăn : M ột mi ếng gi ữa làng, b ằng một sàng xó bếp. Thói sĩ diện đã tạo nên giai thoại cá g ỗ nổi tiếng. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận. Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vòng vo tam qu ốc", không bao gi ờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống Vi ệt Nam khi b ắt đ ầu giao tiếp là phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng đ ể t ạo không khí, đ ể đ ưa đ ẩy, ng ười Việt Nam trước đây có truyền thống "miếng trầu là đầu câu chuyện". V ới thời gian, trong ch ức năng "m ở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" từng được thay thế bằng chén trà, đi ếu thuốc, ly bia... Để biết người đối ngoại với mình có còn cha mẹ hay không, ng ười Việt Nam th ường h ỏi : Các c ụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ? Để biết người phụ nữ đang nói chuyện với mình có ch ồng hay không, ng ười Vi ệt Nam ý tứ sẽ hỏi : Chị về muộn thế liệu anh nhà( ông xã) có phàn nàn không? Còn đây là l ời t ỏ tình r ất vòng vo của ngời con trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng là b ộc trực h ơn c ả : Chi ếc thuy ền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có một mẹ già, Muốn vô ph ụng d ưỡng, bi ết là đặng không? ( Ca dao). Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hi ểu về đ ối t ượng giao ti ếp t ạo ra ở ng ười Vi ệt Nam thói quen chào hỏi - "chào" đi liền với "hỏi" : "Bác đi đâu đấy?", "C ụ đang làm gì đ ấy ?"... Ban đ ầu, hỏi là để có thông tin, dần dần trở thành một thói quen, ng ười ta h ỏi mà không c ần nghe tr ả l ời và hoàn toàn hài lòng với những câu "trả lời" kiểu : "Tôi đi đằng này m ột cái" hoặc tr ả l ời b ằng cách h ỏi l ại : C ụ
- đang làm gì đấy? Đáp : Vâng ! Bác đi đâu đấy? Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối t ư duy coi tr ọng các m ối quan h ệ (tư duy biện chứng). Nó tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kĩ càng khi nói năng : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Bi ết thì thưa thốt, không bi ết thì d ựa c ột mà nghe; Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết thì sống; Người khôn ăn nói nữa ch ừng, Đ ể cho k ẻ d ại n ữa m ừng nữa lo,...Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Vi ệt Nam có nh ược điểm thi ếu tính quy ết đoán. Để tránh phải quyết đoán, và đồng thời để không làm mất lòng ai, để gi ữ đ ược s ự hòa thu ận c ần thi ết, người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao ti ếp c ủa ng ười Việt; có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả những lúc ít chờ đợi nhất. Tâm lý trọng sự hoà thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nh ường nh ịn : M ột s ự nh ịn chín s ự lành; Chồng giận thì vợ bớt lời - Cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê Người Việt Nam có một hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú. Trước hết, đố là sự phong phú trong hệ thống xưng hô bằng các t ừ ch ỉ quan hệ h ọ hàng. H ệ th ống x ưng hô này có các đặc điểm : Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tình c ảm), coi m ọi ng ười trong c ộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình. Thứ hai, có tính ch ất xã h ội hóa, c ộng đ ồng hóa cao - trong hệ thống từ xưng hô này, không có cái "tôi" chung chung. Quan h ệ x ưng hô ph ụ thu ộc vào tu ổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp - chú khi ni , mi khi khác. Cùng là hai ng ười, nh ưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp được hai quan hệ khác nhau : Chú - con, bác - con, bác - em, anh- tôi,... Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; b ằng th ứ t ự sinh ( C ả, Hai, Ba, T ư...). Th ứ ba, th ể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng và hô theo nguyên t ắc x ưng khiêm hô tôn (g ọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng m ột c ặp giao ti ếp, nh ưng có khi c ả hai đều cùng xưng hô là em và đều cùng xưng là em và đều gọi nhau là chị. Vi ệc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng : người ta chỉ gọi tên cái ra để chửi nhau; đ ặt tên con c ần nh ất là không được trùng với tên của những người bề trên trong gia đình, gia t ộc cũng nh ư ngoài xã h ội. Vì v ậy mà trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà đ ể khi nói nếu có đ ộng đ ến t ừ đó thì ph ải nói lệch đi). Nghi thức lời nói trong lĩnh vực cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truy ền th ống n ặng v ề tình c ảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có những từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho m ọi ng ười trường hợp như người phương Tây. Cũng như trong xưng hô, đối với mỗi ng ười ta có m ột cách c ảm ơn, xin lỗi khác nhau : Con xin chú (Cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh t ốt quá (c ảm ơn khi đ ược quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được tiếp đón nồng h ậu), Quý hóa quá (c ảm ơn khi có khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen),...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Hàn Quốc
18 p | 1739 | 249
-
Bài thuyết trình nhóm Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
15 p | 463 | 55
-
Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay
5 p | 771 | 44
-
Vai trò của lời chào hỏi trong văn hoá giao tiếp của người Việt
4 p | 338 | 17
-
Văn hóa giao tiếp của người Việt qua hành động ngôn ngữ chửi
3 p | 177 | 16
-
Tìm hiểu lời nói và nghi thức giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
11 p | 112 | 15
-
Văn hóa giao tiếp của người Êđê
8 p | 191 | 9
-
Về văn hóa giao tiếp của người Việt qua việc sử dụng hư từ mang nghĩa hàm ẩn
7 p | 78 | 8
-
Tìm hiểu ý thức, tình cảm, thái độ giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
8 p | 92 | 8
-
Văn hóa giao tiếp của người Việt ở Nam Bộ qua tân cổ giao duyên
10 p | 62 | 6
-
Tên họ của người Ê Đê - nguồn gốc, cấu tạo và cách sử dụng
11 p | 110 | 5
-
Vài nét về cách nói gián tiếp và phép lịch sự trong giao tiếp của người Việt Nam
8 p | 49 | 5
-
Văn hóa giao tiếp tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
11 p | 16 | 2
-
Một vài nhóm từ xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng
7 p | 72 | 2
-
Giảng dạy đặc trưng văn hóa giao tiếp cho học viên nước ngoài qua môn tiếng Việt trong nhà trường quân đội hiện nay
13 p | 56 | 1
-
Kính ngữ trong văn hóa giao tiếp ngành dịch vụ của người Nhật - Nghiên cứu trong ngành dịch vụ nhà hàng
14 p | 5 | 1
-
Yếu tố thời tiết trong văn hóa giao tiếp của người Nhật - Nghiên cứu tập trung trong hai mùa: mùa xuân và mùa hạ
18 p | 4 | 1
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn