intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 8 - SỰ NỔI

Chia sẻ: Uyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

122
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật Thái độ: Tập trung, tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 8 - SỰ NỔI

  1. SỰ NỔI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật Thái độ: Tập trung, tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới Tình huống bài mới
  2. Giáo viên lấy tình huống như ghi ở SGK. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào vật I/ Khi nào vật nổi vật chìm: nổi, khi nào vật chìm GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thì nó chịu tác dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và lực đẩy Ácsimét GV: Cho hs thảo luận C2 C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng HS: Thảo luận trong 2 phút thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, GV: Trường hợp nào thì vật nổi, lơ lửng và lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng chìm? phương, ngược chiều. HS: trả lời C2: a. Vật chìm xuống GV: Em hãy viết công thức tính lực đẩy b. Vật lơ lửng Ácsimét và cho biết ý nghĩa của nó. c. Vật nổi lên HS: FA = d.v HOẠT ĐỘNG 2: II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: nổi. GV: Làm TN như hình 12.2 SGK C3: Vì trọng lượng riêng của miếng
  3. HS: Quan sát gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi? nước HS: Vì FA > P GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng của vật C4: P = FA có bằng lực đẩy Ácsimét không? III/ Vận dụng: HS: bằng C6: - Vì V bằng nhau. GV: Cho hs thảo luận C5 Khi dv >d1: Vật chìm HS: thảo luận 2 phút CM: GV: Trong các câu A, B, C, D đó, câu nào Khi vật chìm thì không đúng? FA < P  d1.V < dv.V HS: Câu B d1 < dv HOẠT ĐỘNG 3: Tương tự chứng minh Tìm hiểu bước vận dụng d1 = dv GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút và dv < d1 HS: thực hiện C7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn GV: Hãy lên bảng chứng minh mọi trường hơn trọng lượng riêng của nước. hợp. Chiếc thuyền bằng thép nhưng người HS: Lên bảng chứng minh ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài? hơn TLR của nước. HS: Nổi C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân
  4. GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9 lớn hơn TLR của thép. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của bài. Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT. Hướng dẫn tự học: Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT. Xem lại cách giải thích các lệnh C Bài sắp học: “Công cơ học” * Câu hỏi sạon bài: - Khi nào có công cơ học? -Viết CT tính công và đơn vị của nó IV/ Bổ sung:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2