intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Việt Nam học trên đường phát triển và giao lưu, hợp tác quốc tế

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu Việt Nam học trên đường phát triển và giao lưu, hợp tác quốc tế thông qua ba thời kỳ: Việt Nam học thời cổ - trung đại, Việt Nam học cận đại, Việt Nam học hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Việt Nam học trên đường phát triển và giao lưu, hợp tác quốc tế

TAP CHI k h o a h c c ĐHQGHN. KHXH ẵ NV. T XX. Số 3. 2004<br /> <br /> <br /> <br /> VIỆT NAM HỌC TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIEN<br /> VÀ GIAO LƯU, HỢP TÁC QUOC TẾ<br /> <br /> Phan Huy Lê* 1<br /> <br /> <br /> Việt Nam học (V ietnarnology I thành tựu vấn hóa của họ đểu thuộc vế lịch<br /> V ietnam ologie) hay N g h iên cứu V iệt Nam sứ và vãn hoá Việt Nam. Việt Nam học<br /> (Vietnamese Studies Ị Etudes Vietnam iennes) cùng cần nhận thức không phái chỉ là<br /> l;i một ngành khoa học nghiên cửu về Việt nghiên cửu vê Việt Nam của các học gia<br /> Nam theo từng chuyên ngành như lịch sứ, nước ngoài mà bao gồm cá nghiền cứu<br /> địa lý. ngôn ngữ. ván học, vãn hoá, kinh tế, trong nước và trên thé giới về Việt Nam.<br /> chính trị, xà hội, môi trường sinh thái... Với quan niệm như trên, cho đến ngày<br /> hay theo tính liên ngành của khu vực học. nay, Việt Nam học đă trái qua ba thời kỷ:<br /> Việt Nam trở thành quốc hiệu chính - Thòi ký thứ nhất: hình thành và phát<br /> thức lần đầu nãm 1804 dưới triều vua Gia triển trong thòi cò • trung đại tinh từ khi<br /> Long, tồn tại đến ruYm 1838 khi vua Minh bát đau có những ghi chép và bien kháo về<br /> Mệnh đối thành Đại Nam. Snu Cách mạng đất nước» con người, lịch sử và vãn hoá<br /> tháng 8-1945, Việt Nam lại trỏ thành quốc Việt Nam của người Việt Nam và người<br /> hiệu cùa nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa nước ngoải.<br /> rỏi nước Cộng hòa xà hội chù nghĩa Viêt- - Thòi kỳ th ứ hai: Việt N am học c ậ n dại<br /> Nam cho đến nay. Tuy nhiên Việt Nam là<br /> - Thời kỳ thứ ba: V iệ t N a m học hiện đại<br /> tèn nước theo cách tự gọi cún nhân dán thì<br /> đã có từ lâu đời, theo D ư đ ị a chi (1435) của 1. Thời kỳ thứ nhất: Việt Nam học thời<br /> Nguyền Trãi từ thời Kinh Dương Vương- cổ - trung dại<br /> Hùng Vương, dì nhiên theo truyền thuyết, Nhũng ghi chép đẩu tiên vế Việt Nam<br /> đi vào vãn học thành văn lẩn đầu tiên với tìm thấy trong thư tịch cô Trung Hoa,<br /> tác phíỉm V iệt N a m th ế c h í của Hồ Tông trong 25 bộ sử các vương triều và nhiêu<br /> Thốc đòi Trần và tìm thấy phố biên trong trước tác cúa tư gia. Những thư tịch cô này<br /> thơ vản, bi ký từ thê kỷ XVI - XVII. Điểu đà được nhà Thanh tập hợp lại bộ tùng thư<br /> quan trọng là không phải Việt Nam học chỉ đồ sộ T ứ kho toàn thư. Đây là một nguồn<br /> bắt dầu từ khi có quốc hiệu Việt Nam và sứ liệu vô cùng quý giá mà các học giả Việt<br /> ngành khoa học này cũng không phái thay Nam và nước ngoài đà ra sức khai thác và<br /> đổi tôn gọi theo quốc hiệu của từng thời kỳ cho đến nay chưa thế nói là đa cạn thông tin.<br /> lịch sử mà cần quan niệm và xác định là Sau khi giành lại độc lập thế ký X,<br /> xuất phát từ nước Việt Nam hiện tại với công việc biên soạn vê lịch sứ» vãn học, địa<br /> lãnh thố và cộng đồng cư dân của nó đê lý Việt Nam khởi đầu từ triều l,ý (1009-<br /> ngược về quá khứ, tất cả những nhóm tộc 1225) và phát triển mạnh từ triều Trần<br /> người, những cộng đồng cư dân sống trên (1226-1400) cho đến triều Nguyền (1802*<br /> lãnh thô nảy cùng những quốc gia, những 1945). Kho tàng thư tịch cô Việt Nam dế<br /> <br /> GS Đại hoc Quỏc gia Hà NÔI<br /> <br /> 1<br /> lại một di sản Hán Nỏm lớn gồm các bộ vế Việt Nam nhu G ia o C lìà u cáo cùa Trần<br /> quốc sử như D ạ i Việt sứ k ý toàn thư. D ạ i Cương Trung, A n N am hành kỷ của Từ<br /> Việt sứ k ý tiền b iê n , K h ả m đ ịn h Việt sử Minh Thiện đời Nguyên, Việt kiệu thư cún<br /> thòng giàm cương m ục, Đ ạ i N a m thực lục. Lý V ă n Phượng đòi Minh. A n N am chỉ cua<br /> các bộ luật, các bộ tùng thư và các trước Cao Hùng Trung đòi Thanh... Các công<br /> tác vê thơ. vàn, sử. triết cua tư gia với trình biên kháo về Việt Nam trong thời kỳ<br /> những tên tuồi lừ n g d an h như Lê Vàn này đểu viết theo phương pháp và thế loại<br /> Hưu, Nguyền Trãi* Ngô S! Liên, Nguyền của văn hoá Việt Nam và Dông Á thời cố -<br /> Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Sì, Lô Quý Đòn, trung đại với những ảnh hưởng sáu sác của<br /> Phan Huy Chú... Ngoài ra phái kể thêm văn hoá Trung Hoa.<br /> nhửng nguồn tư liệu đa dạng chửa đựng<br /> 2. Thời kỳ thứ hai: Việt Nam học thời<br /> nhiều thông tin phong phú phan ánh trung cận đại<br /> thực cuộc sống của nhân (lân như vấn hoá<br /> dân gian của đán tộc Kinh và các dân tộc Trong lịch sứ thê giới, thòi kỳ cặn (lại<br /> thiêu số, châu bản triều Nguyễn, bi ký, gia là thời kỳ phát triển cùa chú nghĩa tư bân,<br /> phá. địa bạ. hương ước... mà gần đây các cùa nến Ví\n minh công nghiệp với nhiều<br /> học gia Việt Nam đang ra sức thu thập và tiên bộ lỏn lao về kinh tế, vãn hoá, khoa<br /> tô chức khai thác. học công nghệ. Nhưng Việt Nam và CÀ<br /> phương Đỏng, trừ Nhật Bán. thời cận (lại<br /> Từ thế ky XVI- XVII, Việt Nam bát dầu<br /> chú yêu lại là thòi kỷ hành trướng và thống<br /> tiếp xúc với một số' nước: phương Tây như<br /> trị cua chú nghĩa thực dân. Trong quan<br /> Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha» Hà Lan, Pháp,<br /> niệm mang tính qui ước của giới sứ học<br /> Anh... và thư từ, du ký, hồi ửc do các giáo<br /> Việt Nam, thòi kỳ cận dại là thòi Phấp<br /> sì, thương gia phương Tây viết bổ sung<br /> thuộc, thời kỳ thống trị CÚA chù nghĩa thực<br /> thêm một nguồn tư liệu mới với cách nhìn<br /> dán Pháp. Nội dung lịch sứ chù yếu của<br /> nhận và miêu tà, so sánh cùa vãn hoá<br /> thời ký này là Pháp thuộc và chông Pháp<br /> phương Tầy. Củng từ dãy, chữ quốc ngữ ra<br /> thuộc, một mặt là sự bóc lột. khai thác<br /> đời nhơ sàn phâm giao lưu ván hon Việt •<br /> thuộc địa và dàn áp của chủ nghía thực<br /> Tây và khới đầu một nguồn tư liệu viết<br /> dân và mạt đối lập là cuộc đấu tranh chông<br /> bằng chử quốc ngữ.<br /> chu nghỉu thực dân, giíii phóng dãn tộc của<br /> Cho (lên cuối thê ký XIX, tuy đã Kình nhân dân Việt Nam. Bôn cạnh đỏ. cần ghi<br /> thành ba nguồn tư liệu trên với nhiều tác nhận thêm, đây củng là thời kỳ đà diễn ra<br /> giả nồi tiếng nhưng kháo cửu vồ Việt Nam quá trình cận đại hoa kết cấu kinh tế, xầ<br /> chủ yếu thuộc vể các học giá Việt Nam với hội, vàn hoá, khoa học Việt Nam. Trên các<br /> nhiều tác phẩm SƯU tầm, biên kháo về thơ lĩnh vực khoa học xà hội và nhản văn, dưới<br /> văn, lịch sử, địa chí, trong đó có tham khảo sự thông trị của chu nghía thực dân và<br /> một phần thư tịch Trung Hoa. Các tác giá trong quan hệ giao lưu vân hoả giữa Việt<br /> nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam trong Nam với phương Tây qua vãn hoá Pháp,<br /> thời ký này chu yêu là học giá Trung Hon, nhiều thành tựu của vãn hoá. khoa học cận<br /> trong dó có một số chuyên khảo eó giá trị dại phương Tây (là dược (lu nhập vào Việt.<br /> <br /> <br /> ÍỢỊ) ( hi Khoa íiọt D ỉ ỉ ọ a u X . KH X H & AT. / XX. So l. 2(HU<br /> Viộl Nam học Iivn dường phái lị iõn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nil 111 và tác dộng theo hướng cận đại hoá cứu lớn trên các linh vực khảo cổ học» dân<br /> nền vản hoá. khoa học Việt Nam. Từ đáy tộc học, ngôn ngữ học, sử học, địa chất học,<br /> náy sinh hai xu hướng của quá trình cận địa lý học với tên tuổi của nhiều nhà Đỏng<br /> dại hoá ò Việt Nam: một mặt chính quyền phương học nổi tiêng như Henry Maspéro,<br /> thực dân áp đật nền văn hoá khoa học Léonard Aurousseau, Paul Pelliot* Leopold<br /> phương Tây qua thê chê chính trị, hệ thống Cadiẻre, Emile Gaspardonne, André<br /> gi ào dục, thiết chê vần hoá và mặt khác, Georges Hauđrricourt, Madeleine Colani,<br /> nến học thuật truyền thông Việt Nam Pierre Gourou... Viện Viễn Đông bác có<br /> chuyền hướng theo con đường cận đại hoá, Pháp cũng cổ công lớn trong thu thập và<br /> Trong thòi cận đại này, một loạt ngành bảo quản các thư tịch Hán Nôm, vãn bia,<br /> khoa học và nghệ thuật mang tính cận đại lập hồ sơ khoa học nhiều di sản văn hoá<br /> của phương Tây đà ra đời (1 Việt Nam như vật thế, xây dựng bảo tàng [3]. Nhưng Việt<br /> kháo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, Nam học chưa dược đôi xử như một ngành<br /> vãn hán học, bảo tàng học, háo tồn học, ám khoa học riêng biệt mà luôn luôn gắn liền<br /> nhạc, hội hoạ, kiến trúc, sân khâu, báo và coi như một bộ phận cúa nghiên cửu<br /> chí... Đông Dương hay nghiên cứu Trung Hoa,<br /> nghiên cứu Ấn Độ. Mặt khác chủ nghía<br /> Trong bối cánh đó. Việt Nam học củng<br /> châu Ảu trung tâm (Eurocentrisme) và tư<br /> có những biến đối sâu sác. Các học: giả<br /> tưởng thực dân chủ nghía cùng đê lại dấu<br /> Pháp và phương Táy nghiên cứu vể Việt<br /> ấn trong một sô tác giả. Việt Nam học lúc<br /> Nam tập trung chủ yếu trong Viện Viền<br /> ấy phát triển trong sự phát triển chung<br /> Đông bác cố Pháp (Ecole française d<br /> của nên Đông phương học phương Tây.<br /> Kxtrẽme-Orient, EFEO) thành lập nám<br /> 1900 có trụ sci và thư viện chính đặt tại Hà Nền học thuật, truyền thống Việt Nam<br /> Nội. Các học giá phường Táy áp dụng cũng biên dôi nhanh theo hướng cận (lại<br /> phơciiìg pháp cận dại trong nghiên cứu hơá mớ đẩu với những tư tưỏng canh tân<br /> Việt Nam và hãng loạt công trình khoa học của các nhà cái cách nhu' Bùi Viện, Nguyễn<br /> được xuất bán hay công bỏ trôn tạp chí của Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy<br /> Viện Viễn Đóng bác có (Bulletin de r Ecole Trứ... và với công lao của nhung trí thức<br /> Française d Extrême-Orient, BËFËO). Tây học có tinh thần dân tộc và nhửng học<br /> Tạp chí nàv cùng với tạp chí Đô thành hiếu giá trong nước có tinh thần cấp tiến. Họ<br /> cổ Huê (Bulletin des Amis du Vieux Hue, vận dụng lý luận, phương pháp luận và<br /> BAVH) và tạp chí Hiệp hội nghiên cứu kiến thức khoa học phường Tây đê nghiên<br /> Dông Dương (Bulletin de la Société des cứu lịch sứ, vản hoá Việt Nam. Nhừng nhà<br /> Etudes Indochinoises, BSEI) là những tạp khoa học tiêu biếu trên con dường cận đại<br /> chi khoa học tiêu biếu của học già Pháp và hóa này là Trương Vinh Ký, Nguyền Vản<br /> phương Tây nghiên cứu vê Việt Nam, trong Huyên, Nguyễn Vãn Tô, Trần Văn Giảp.<br /> nghiên cứu chung vê Đòng Dương và Viển Hoàng Xuân Hãn, Đào Duy Anh, Đặng<br /> Đỏng. Trong nửa đầu thê ký XIX, những Thai Mai... Một khuynh hướng mới nẩy<br /> học giả này dà cỉạt nhiều thành tựu nghiên sinh trong thời kỳ này là sự tiếp thu và<br /> <br /> <br /> I itf) rh t Kỉutư hot /)//(>(,7/A'. A7/A7/ A AT. I XV, So J, 2004<br /> 4 Phan Huy IJC<br /> <br /> <br /> <br /> truyền bá chù nghía Mác vào Việt Nam mà cứu Việt Nam được triển khai theo khuynh<br /> người mở đường là Nguyễn Ái Quốc và từ hướng khoa học hiện đại.<br /> đây xuất hiện một số công trình nghiên Sau khi chiến tranh kết thúc năm<br /> cứu lịch sứ, vãn hoá Việt Nam trên quan 1975, nhất là từ khi bắt đầu công cuộc đối<br /> điếm duy vật lịch sử. mối năm 1986, cùng vối những thành tựu<br /> Như vậy» Việt Nam học cận đại gồm phát triển kinh tê xả hội và hội nhập thê<br /> hai dòng: nghiên cứu Việt Nam của các học giỏi, Việt Nam học càng có điều kiện phát<br /> giá Việt Nam và nghiên cứu Việt Nam của triến thuận lợi. Cho đến nay* hệ thông đào<br /> các nhà Đỏng phương học phương Tây* tạo và nghiên cứu liên quan đến Việt Nam<br /> phát triển trong điều kiện thông trị của học trong nước đã có những phát triển<br /> chủ nghía thực dán Pháp. đáng kê và tương đối đổng bộ. Bẽn cạnh<br /> những chuyên ngành đà thành lặp từ<br /> 3. Thời kỳ thứ ba: Việt Nam học thời<br /> trước» từ những năm 80 thế kỷ XX xây<br /> hiện đại<br /> dựng thêm nhiều ngàn h mới như xà hội<br /> Sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8* học, nhân học, môi trường sinh thái, các<br /> 1945, Việt Nam giành lại độc lặp dân tộc ngành của khoa học chính trị, kinh tế học,<br /> trên phạm vi cả nước, nhưng rồi phái tiến luật học, văn hoá học... Các tô chức đào tạo<br /> hành hai cuộc kháng chiến trong 30 năm và nghiên cứu vể Việt Nam tập trung (i<br /> (1945-1975) đê hoàn thành sự nghiệp độc Viện khoa học xã hội, Viện khoa học và<br /> lập và thống nhất tô quốc. Trong hoàn công nghệ, các trường đại học và một số<br /> cảnh chiến tranh, công việc nghiên cửu vẽ viện, trung tâm khoa học của các ngành.<br /> Việt Nam gặp rất nhiều khỏ khán nhưng Một số nhà khoa học trè tuối được gửi di<br /> củng đạt một số thành tựu đặt có sỏ cho sự đào tạo cấp thạc sì và tiến sì ở nước ngoài.<br /> hình thành nền Việt Nam học hiện đại. Đó Công việc sưu tầ m và k h a i thác các<br /> là sự thành lặp Ban văn sứ địa năm 1953 nguồn tư liệu trong mấy thập ký vừa qua<br /> rồi tiếp theo là sự ra đời của các Viện sử được giới khoa học Việt Nam đặc biệt quan<br /> học, Viện ván học, Viện kháo cổ học, Viện tâm và đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Công<br /> dân tộc học thuộc Uỷ ban khoa học xã hội việc điều tra, khai quật kháo cổ học được<br /> (sau’ là Viện khoa học xà hội, Trung tám mỏ rộng trên phạm vi cả nước và đà làm<br /> khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, nay sáng rõ các giai đoạn phát triển tiền sử ở<br /> là Viện khoa học xã hội). Cùng lúc đó là sự Việt Nam từ bắc đến nam, từ miền (tồng<br /> thành lập hệ thống đại học Việt Nam trong bằng, ven biển, hài đảo đến vùng núi rừng<br /> dỏ có nhừng khoa và bộ môn đào tạo, miền Bắc, miên Trung vò Tây Nguyên. Các<br /> nghiên cứu về lịch sử. kháo cồ học, dân tộc nền vàn hoá Đỏng Sơn, Sa Huỳnh-<br /> học. ngôn ngủ, vãn học, địa lý, địa chất. Chảmpa, Óc Eo được nhận thửc sâu sác<br /> Lán đầu tiên trong lịch sử, một đội ngu các hơn trên cơ sở nhừng phát hiện kháo cố học<br /> nhà khoa học nghiên cửu về Việt Nam trên mới. Đặc biệt năm 2003*2004, phát hiện di<br /> các chuyên ngành quan trọng nhất đà được tích Hoàng thành Thăng Long ờ Hà Nội vói<br /> dào tạo ở trong nước và công việc nghiên bè dày hơn 10 thê ký lịch sủ đang thu hút<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp ( h i Khoa liụ c OỈỈQCỈỈỊN, K H X II & NV. I XX. So .V 2004<br /> sự quan tâm cun cả mtóc và giới Việt Nam con đương phát triển độc lập, mỏi nước<br /> học nước ngoài. Các kho tư liệu hêt sức đồ phường Đóng tô chức lại việc nghiên cứu<br /> sộ cua cháu bàn triều Nguyễn, cua hàng đất nước, lịch sử và ván hoá cua mình. Sau<br /> chục vạn văn bia. địa bạ, gia phá, hương một thời gian khủng hoẳng vào những năm<br /> ước đang được khai thác, đưa lại nhiều két 50-60 thê kỳ XX. nến Đỏng phương học<br /> quả kha quan. Các tư liệu văn hoá dãn phương Tây cùng chuyên hướng trong<br /> gian, dặc biệt các sử thi, luật tục. âm nhạc quan niệm và phương pháp tiếp cận<br /> của các dân tộc thiếu sỏ củng đang được phương Đông, thiẽt lập quan hệ giao lưu.<br /> SƯU tầm với nhiều hứa hẹn đầy triển vọng. hợp tác trong quan hệ bình đắng với các<br /> Cùng với nghiên cứu chuyên ngành, nước phướng Đông. Từ nghiên cứu chuyên<br /> việc nghiên cứu Việt Nam theo khuynh ngành chuyến sang nghiên cứu liên ngành,<br /> hướng liên ngành của khu vực học được đa ngành theo khu vực học là một hướng<br /> quan tâm và triển khai trong nhiêu công phát triển mới của Đông phương học<br /> trình khoa học, nhất lã các chương trình và hiện đại.<br /> đê tài khoa học cấp Nhà nước. Năm 1989 Việt Nam lại là nưỏc đi đẩu trong<br /> lìiột tỏ chức nghiên cửu liên ngành vế Việt phong trào giải phóng dân tộc và sau chiến<br /> Nam học được thiết lập ỏ Đại học tông hợp tranh, công cuộc dôi mới, xây dựng lại đất<br /> Hà Nội. Đó là Trung tâm hợp tác nghiên nước và hội nhập khu vực, hội nhập thê<br /> cứu Việt Nam, năm 1995 đổi thành Trung giỏi đạt nhiều thành tựu mỏi, càng thu hút<br /> tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn sư quan tâm và nghiên cứu của các học giả<br /> hon thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và nam nước ngoài. Trong bối cạnh dỏ, ngành Việt<br /> 2004 dược nâng lên thành Viện Việt Nam Nam học hiện dại ra đòi và xác lập vị trí<br /> học và khoa học phát triển. Việc đào tạo về trong sự phát triển của nền Đông phương<br /> Việt Nam học cấp đại học giành cho sinh học thê giói. Trong số các nhà Việt Nam<br /> viên nước ngoài đà phát triền ỏ một sô hoc nước ngoài dì nhiên thuộc nhiều<br /> trường đại học lớn và gần dây chương trình trường phái triết học và khoa học khác<br /> đảo tạo Việt Nam học cáp thạc si và tiên sỉ nhau, có những quan điềm chính trị khác<br /> đang được xây dựng để chuẩn bị triến khai nhau, nhưng là nhà khoa học, họ đều có<br /> trong những năm sắp tới. Dì nhiên trên mục tiêu và ước vọng chung là nhận thức<br /> đường phát triển, Việt Nam học cũng bộc lộ Việt Nam một cách trung thực, khách<br /> một số hạn chế nhất là về trình độ lý luận quan trong quan niệm Việt Nam là một<br /> và phương pháp luận cần được khắc phục nước độc lập, có lịch sử và vãn hoá lâu đòi,<br /> dể tiến kịp trào lưu khoa học trên thê giới. tồn tại và phát triển trong quan hệ giao<br /> Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền lưu với nhiều nến văn hoá khu vực Đông<br /> Đỏng phương học trên thê giới trái qua Nam Á, Đông Á, Nam Á, nhất là Trung<br /> nhiều biến đối lớn ánh hưởng đến sự phát Hoa, An Độ và một số nền văn hoá phương<br /> triển của Việt Nam học ở nước ngoài. Các Tây. Đặc biệt, trong số’ nhà Việt Nam<br /> nước phương Đông lần lượt giành lại độc học nước ngoài có một số học giá gốc người<br /> lập, chủ nghía thực dân bị xoá bỏ và trên Việt nằm trong ổộng đồng người Việt Nam<br /> <br /> <br /> I iiỊ) < hí Khoa học OIIQCilỉN. KỈÌXH Ấ N \ . ĩ . XX, Sò 2004<br /> 6 Phan Huy Lè<br /> <br /> <br /> <br /> hải ngoại. Họ nghiên cứu Việt Nam không khoa học độc lập hoặc như một bộ phận<br /> chỉ như một đối tượng khoa học mà còn cúa nghiên cứu khu vực Đông Nam Á. Việt<br /> mang trong tâm hổn và ý thức của minh Nam học phát triển tại các trường đại học<br /> nhừng tình cảm dân tộc sâu xa. lớn như Đại học Bác Kinh, Đại học Trịnh<br /> Châu (Hà Nam) và trong các tỉnh chung<br /> Sự phát triển của Việt Nam học hiện<br /> biên giới với Việt Nam như Quáng Đỏng,<br /> đại tuỳ hoàn cành cụ thể của từng nước<br /> Quảng Tây, Vân Nam.<br /> không tránh khỏi những bước thăng trầm<br /> của lịch sử. Việt Nam học ớ Hoa Kỳ đà phát triển<br /> khá mạnh trong thòi gian chiến tranh Việt<br /> Pháp là nưỏc đi đầu trong nghiên cứu<br /> Nam và giám sút nhanh sau khi chiến<br /> Việt Nam'ớ châu Au và dã từng có nhiều<br /> tranh kết thúc. Nhưng trong vài thập kv<br /> nhà Việt Nam học lồi lạc, nhưng nay hình<br /> gần đây, Việt Nam học ở Mỹ, Canada củng<br /> như đang trải qua một bước hơi gián đoạn<br /> lấy lại đà phát triển và bên cạnh những<br /> về nối tiếp thê hệ và tôi hi vọng nhiều ỏ lớp<br /> nhà Việt Nam học lão thành đả xuất hiện<br /> nhà khoa học trẻ hôm nay sẽ đưa Việt Nam<br /> những nhà n g h iê n cứu Việt Nam trẻ tuôi.<br /> học của Pháp lên một tầm phát triển mói.<br /> Điều đáng lưu ý là Việt Nam học hiện<br /> Nghiên cứu Việt Nam ỏ Liên Xô, Trung<br /> đại cỏ xu hướng lan rộng và phát triển khá<br /> Hoa, Đông Áu đă từng một thời phát triển<br /> nhanh ở nhiều nước. Ngoài những nước kê<br /> sôi nôi cùng bị sa sút sau sự sụp đổ của<br /> trên, tố chức nghiên cứu và đào tạo Việt<br /> Liên Xô, các nước xã hội chủ nghía Đông<br /> Nam học đã ra đòi và phát triển hoặc đang<br /> Ảu và trong cách mạng văn hoá ỏ Trung<br /> hình thành trong một số trường đại học<br /> Hoa. Nhưng tôi củng vui mừng nhận thấy<br /> của Nhật B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0