VỢ CHỒNG A PHỦ Tụ Hoài
lượt xem 5
download
Hiểu được cuộc sống cơ cực, tăm tối của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - .Nắm được những đống góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm;sở trưòng của nhà văn trong quan sát những nét lạ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VỢ CHỒNG A PHỦ Tụ Hoài
- VỢ CHỒNG A PHỦ Tụ Hoài A/Yêu cầu cần đạt: Giỳp hs: - Hiểu được cuộc sống cơ cực, tăm tối của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - .Nắm được những đống góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm;sở trưòng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính của người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế,mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ. B/ Tiến trình giờ dạy: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- III.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt I.Tiểu dẫn : Tiết 1 Hs đọc TD sgk. Nêu 1.Vài nột về tỏc giả. những nét chính? SGK 2.Hoàn cảnh sỏng tỏc. Hoàn cảnh ra đời của TP ? -1952 trong chuyến đi thực tế 8 tháng về TB, TH đó sỏng Hoàn cảnh đó giúp em hiểu tỏc “Tuyện TB” phản ánh cuộc sống tủi nhục của đồng thêm gì về tác phẩm ? bào miền núi TB dưới ách áp bức bóc lột của TD-PK và sự giác ngộ CM của họ. +TP có ba truyện: “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn”, “Vợ chồng A Phủ”. +Tp thể hiện nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến ở địa bàn vựng cao TB và thể hiện tài năng ng.thuật của TH. +Tác phẩm đó đoạt giải nhất về truyện và kí của Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955). Gv y/cầu hs túm tắt tp? -“Vợ chồng A Phủ” viết về hai chặng đường đời của Mị và Hs chia đoạn . Gv bổ A Phủ.
- II.Đọc hiểu : sung. 1.Đọc và tóm tắt cốt truyện. Mị (người nd) >< Pa tra (giai cấp thống trị) A P hủ A Sử Em có nhận xét gì về cách 2. Tìm hiểu chi tiết giới thiệu nhân vật Mị ? a.Hình tượng nhân vật Mị Cách giới thiệu trên đạt * Cách giới thiệu nhân vật: hiệu quả nghệ thuật gì? +Cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá. >< sự giàu sang, tấp nập +Cô ấy luôn cúi mặt, mặt buồn rười rượi . của thống lí Pa tra Em cảm nhận ntn về giọng => Cỏch giải thớch tạo sự chỳ ý cho người đọc, gợi ra văn trong phần này? một số phận ộo le, đau khổ, bi thương của Mị; khắc hoạ một hình ảnh trọn vẹn nhà thống lí Pa tra - hình ảnh thu nhỏ của XHPK MN (…) Trước khi về làm dâu nhà + Giọng kể êm,buồn; thoang thoảng màu sắc Tây Bắc, TL Mị là người ntn? hương vị ca dao cổ tích * Cuộc đời Mị: + Tuổi thơ: Tại sao Mị phải làm dõu - Mị là thiếu nữ xinh đẹp, hiếu thảo, tài hoa, yêu đời
- nhà Thống Lớ? - Mị từng có người yêu, từng được yêu & nhiều lần hồi Qua sự việc đó Tô Hoài hộp trước tiếng gừ của của bạn tỡnh => Cuộc sống của Mị muốn nói điều gì? tuy nghốo về vật chất song rất h/phỳc. Vỡ chữ hiếu Mị đành làm dâu gạt nợ. Cuộc sống làm dâu của Mị + Khi về làm dâu được Tô Hoài miêu tả ra - Bố mẹ Mị nghèo không có tiền làm đám cưới nên vay sao? Chi tiết, hình ảnh nào tiền nhà TLí => Mị - món nợ truyền kiếp-thứ “tội tổ tông” gây ấn tượng sâu đậm nhất của người nghèo - nạn nhân của chế độ “cho vay nặng lãi. -Khi bị bắt về làm dõu nhà TL: đêm nào Mị cũng khóc, đ/v em? Mị trốn về nhà, định ăn lá ngón tự tử. => Sự phản khỏng quyết liệt của Mị -Mị bị bóc lột sức lao động hết sức tàn tệ: sống kiếp ngựa trâu .Mị tưởng mỡnh là con trõu con ngựa, Mị cỳi mặt khụng nghĩ ngợi , chỉ nhớ những việc khụng giống Hậu quả của ách áp bức bóc nhau…dù đi hái củi lúc bung ngô ….thành sợi => ấn lột đó? tượng về nỗi lao dịch - Mị là công cụ lao động biết nói P/a nạn bóc lột của CĐPK MN Thương thay thân phận - Mị bị hành hạ, đánh đập dã man; đầu độc tâm lí, áp bức con rựa tinh thần-“bị trình ma”=> P/a tập tục “mê tín thần quyền”- Trên đỡnh đội hạc, dưới sợi dây vô hình trói buộc thể xác, làm tê liệt tâm hồn Mị
- chùa đội bia. (ca dao) - Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa….=>quyền Câu nói đó của Mị còn sống bị tước đoạt triệt để phản ánh một thực tế tâm lí - H/a “căn buồng Mị nằm…” =>Địa ngục trần gian của người nd bị áp bức.Em Mị đã mất hết ý niệm về thời gian, tuổi tác, tồn tại như hiểu thực tế đó là gì? một cái bóng vô cảm vô hồn Qua những chi tiết, hình “ ở lâu trong cái khổ. Mị quen khổ rồi…..”=>Tiếng thở ảnh đó em hiểu được gì về dài buông xuôi bất lực, phó mặc cuộc đời cho số phận; p/a thái độ tình cảm của t/g? sự yếu đuối mê muội, bị tê liệt của người lao động vì ách áp bức quá dai dẳng Nét đặc sắc trong miêu tả của Tố cáo chế độ pk miền núi chà đạp lên quyền sống của nhà văn con người;Nỗi đau đớn, sự cảm thông, tiếng kêu cứu của Tiết 2 Mùa xuân vùng TB được tg TH: hãy cứu lấy những người nd vô tội, g/p họ thoát khỏi miêu tả như thế nào? những mánh khoé bóc lột của bọn chúa đất MN .=>Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chọn lọc chi tiết đặc sắc Không khí mùa xuân đã tác đó khắc họa được hỡnh tượng nhân vật Mi: tiêu biểu, điển động ntn đến tâm hồn Mị? hỡnh. Em hãy tìm những chi tiết + Đêm tỡnh mựa xuõn và sự thức tỉnh của Mị nói lên điều đó? -Mùa xuân TB: gió thổi…, gió rét rất dữ dội …những chiếc váy hoa đem ra phơi…đán trẻ chờ chết cười ầm…,
- tiếng sáo gọi bạn thiết tha bồi hồi.. -> mùa xuân đặc trưng TB và làm say lòng người bằng hương rượu ngày tết => Đánh thức khát vọng tình yêu, hạnh phúc -“Mị lén lấy hũ rượu, uống ừng ực từng bát…”-> say nên quên đi thực tại và sống lại ngày trước: Mị thổi sáo giỏi, Mị “uống rượu bên bếp và thổi sáo, thổi lá…theo Mị”. Tại sao lúc này Mị lại nghĩ => ý thức làm người trổi dậy; nuốt ận, uống khao khát đến cái chết? hạnh phúc - “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lũng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước.Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ” => ý hức sâu sắc về thân phận GV: Giới thiệu kĩ hơn về Mùa xuân, tiếng sáo, hơi rượu khiến lũng Mị rạo rực, diễn biến tất yếu trong tỡnh Mị muốn đi chơi. Niềm khao khát HP đầy nhân bản, tỡnh cảm của con người. yờu c/sống tiềm tàng được đánh thức. - Mị nghĩ đến cái chết “nếu có nắm lá ngón…”-> nghịch lí => Khát vọng sống mãnh liệt,muốn thoát khỏi cuộc sống mòn mỏi, phủ phàng Diễn biến tâm lí của Mị khi => Sở trường phân tích tâm lí của TH: tinh vi, sâu sắc A Phủ bị trói được miêu tả Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. sự sống ><
- như thế nào? cảm thức về thõn phận -> đớn đau, giằng xé. Sức ám ảnh Vì sao Mị lại “thản nhiên” của quá khứ lớn hơn nên Mị đắm chỡm vào ảo giỏc. trước cái chết sắp ập đến của - “Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa, xắn thêm mỡ bỏ vào đĩa đồng loại? Điều gì làm Mị đèn cho sáng..” => Hành động đi tìm ánh sáng cho cuộc thay đổi? đời mình - “Mị muốn đi chơi” =>hành động bứt phá sức sống Vì sao Mị lại giám hành trổi dậy, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt đông “cắt dây trói…”Em có +Mị cởi trói cho A Phủ nhận xét gì về tính chất của - Lúc đầu : “Mị thản nhiên ngồi hơ tay thổi lửa…” hành động đó? => Trạng thái vô cảm chứng tích của trạng tháI tê dại, Theo em hành động đó có ý chai lì trong đau khổ - “Mị nhìn thấy một dòng nước mắt…”=>Đồng cảnh, nghĩa ntn? đồng cảm, thương APhủ >< sợ hãi Tình thương đã chiến thắng nỗi sợ hãi , Mị hành động “cắt dây trói cứu A Phủ”=>hành động đột ngột mà tất Qua nhân vạt Mị em có nhận yếu, quyết liệt nhưng bất ngờ phù hợp với tâm lí nhân vật. xét gì về giá trị nhân đạo mới * ý nghĩa : mẻ của TH? - khép lại một quá khứ đau thương mở ra một chân trời mới cho cuộc đời của họ Vỡ sao A Phủ bị bắt làm - Hai thân phận nô lệ, hai cuộc dời đau khổ đã xích lại gần
- người ở? nhau, đồng cảm với nhau để tìm lại cuộc đời GV hướng dãn HS tìm Hiểu - Với Mị đó là hành động tự cởi trói cho chính mình cảnh phạt A Phủ => giá trị nhân đạo mới mẻ: nhìn cuộc sống và số phận Nhận xột của em về con con người trong một quá trình biến chuyển theo chiều người A Phủ. hướng tích cực. b. Nhân vật A Phủ Qua phân tích em hãy khái - Xuất thân: mồ côi, nghèo; Sức khoẻ phi thường; Tính quát những thành công về cách ngang bướng -A Phủ đánh AS, bị bắt, trở thành nạn nhân của chế độ NT? “cho vay nặng lãi” => Anh là sự đối lập giữa hai con người trong một: A Phủ cường tráng, gan góc, bất khuất và A Phủ cúi đầu chấp nhận sự trừng phạt -> Am hiểu tâm lí nhân vật của nhà văn. c. Đặc sắc về Nghệ thuật GV cho HS khái quát lại - Nghệ thuật xây dựng nhân vật , đặc biệt là khắc hoạ tính giá trị của Văn bản cách và miêu tả tâm lí nhân vật thành công -Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh rất đặc sắc. Cảnh miền núi hiện ra với nét sinh hoạt và phong tục riờng -Giọng kể khi thỡ khỏch quan, khi thỡ nhập vào nhõn vật,
- cỏc giải thớch ngắn gọn, tạo ấn tượng. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, có sáng tạo. III.Củng cố 1.Giá trị nội dung:- Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo 2. Giá trị nghệ thuật IV. Luyện Tập – Dặn dò - chú ý hình tượng nhân vật Mị - soạn bài “Vợ nhặt”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích nhân vật Mị tác phẩm " Vợ chồng A phủ ' Tô Hoài
6 p | 397 | 87
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài?
5 p | 257 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Các lớp thời gian trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
18 p | 240 | 40
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
11 p | 242 | 27
-
Cảm nhận của anh/chị về quá trình thức tỉnh của nhân vật Mị trong cảnh đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài). Từ đó liên hệ với sự thức tỉnh của Chí Phèo trong cảnh buổi sáng tỉnh rượu (Chí Phèo - Nam Cao) để nhận xét về cái nhìn nhân đạo của mỗi nhà văn đối với người lao động nghèo trong xã hội cũ
15 p | 167 | 11
-
Tổng hợp 5 bài phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của tác giả Tô Hoài
16 p | 165 | 10
-
Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
8 p | 486 | 9
-
Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
8 p | 121 | 8
-
Bình giảng một đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của nhân vật Mị giữa ngày Tết trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (đoạn từ “Hồng Ngài năm ây...” đến “... quả pao rơi rồi”)
3 p | 72 | 7
-
Nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” là một thành công của Tô Hoài trong cuộc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy
5 p | 73 | 6
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của Vơ chồng A Phủ - Tô Hoài
4 p | 69 | 6
-
Tổng hợp 5 bài phân tích tác phẩm vợ chồng A Phủ của tác giả Tô Hoài
22 p | 167 | 6
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 133 | 6
-
Giáo án Ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
6 p | 158 | 5
-
So sánh giá trị nhân đạo trong Vợ nhặt của Kim Lân và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
6 p | 278 | 4
-
Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
2 p | 85 | 4
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài
6 p | 64 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận một đoạn trích văn xuôi qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
39 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn