intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vô khuẩn

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

154
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu hai biện pháp tiệt khuẩn, khử khuẩn 2. Chỉ định biện pháp thích hợp để tiệt khuẩn và khử khuẩn 3. Nhận định được tầm quan trọng của tiệt khuẩn và vô khuẩn trong ngoại khoa Nhiễm trùng ngoại khoa • NTNK – là biến chứng • của chấn thương hay của vết thương • sau những can thiệp phẫu thuật Nhiễm khuẩn Phẫu thuật

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vô khuẩn

  1. MỤC TIÊU 1. Nêu hai biện pháp tiệt khuẩn, khử khuẩn VÔ KHUẨN 2. Chỉ định biện pháp thích hợp để tiệt khuẩn và khử khuẩn 3. Nhận định được tầm quan trọng của tiệt khuẩn và vô khuẩn trong ngoại khoa Bs Đỗ Đình Công Bộ môn Ngoại 08 38424423, 0903754943,ddc5504@yahoo.com Nhiễm trùng ngoại khoa • NTNK – là biến chứng • của chấn thương hay của vết thương Nhiễm khuẩn • sau những can thiệp phẫu thuật Phẫu thuật • NTNK – NT • cần phải • có thể cần phải điều trị bằng phẫu thuật Có Không có – Biến chứng của • phẫu thuật, chấn thương hay vết thương 1
  2. • Nơi sinh sống / hàng nghìn tỷ vi khuẩn, • Không thể nhìn thấy. • Khoảng 500 tới 1.000 chủng vi khuẩn • Số lượng của chúng vào khoảng 100 • trên da người. nghìn tỷ, – gấp tới 10 lần số lượng tế báo tạo nên một cơ • rất nhiều loại vi khuẩn. thể người. • có thể gây mụn/phần lớn không gây hại. 2
  3. • tổng khối lượng vi khuẩn trong hệ tiêu hóa – lên tới 2 kg. • Hàng trăm khuẩn cầu trên bề mặt một tế bào. • Enterococcus faecalis, • Vi khuẩn Escherichia coli – khả năng chống thuốc kháng sinh – trong hệ tiêu hóa. • gây bệnh tiêu chảy. 3
  4. Một thí dụ về nhiễm khuẩn Nhiễm vi khuẩn • “…Một phụ nữ 55 tuổi phát hiện có các vết rò, • Nguyên nhân được phát hiện là do dụng chảy mủ tại vết mổ, 2 tháng sau ca phẫu thuật nội soi cắt túi mật…” cụ mổ nội soi đã không được tiệt khuẩn – “…sau khi làm các thăm khám, siêu âm, xét nghiệm, đúng đắn …” phát hiện ra đây là một trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lao. Indina J sur/ April 2005/ Volume 67/ Issue 2) Indian Journal of Medical Microbiology, (2007) 25 (2):163-5 Bùng nổ nhiễm khuẩn bv Nhiễm khuẩn bệnh viện • …145 nhiễm khuẩn vết mổ • là sự lan truyền – tìm thấy ở 35 bệnh nhân sau phẫu thuật nội – của các loại vi sinh vật gây bệnh soi tại một bệnh viện trong thời gian 6 tuần – đến bệnh nhân khảo sát. • trong qua quá trình điều trị hoặc chăm sóc. • 5% bệnh nhân vào viện – Nguồn lây nhiễm được tìm ra là nước tráng rửa các dụng cụ mổ nội soi, sau khi được khử • bao gồm cả những bệnh mà nhân viên khuẩn bằng hóa chất … bệnh viện có thể mắc phải – thông qua công việc hàng ngày của họ “Hospital outbreak of atypical mycobacterial infection of port sites • một khó khăn mang tính toàn cầu after laparoscopic surgery” – Journal of Hospital Infection (2006), 64, 344-347) 4
  5. Báo cáo năm 2000 chính thầy thuốc của Sở Y tế tp Hồ Chí Minh là người truyền bệnh • Trong 9.900 bệnh nhân của 24 đơn vị BV • 3 thầy thuốc mang HIV – 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải tại BV (chiếm – gồm 2 bác sĩ phẫu thuật lồng ngực và l nha sĩ tỷ lệ 8,6%), – 2.500 bệnh nhân của 3 bác sĩ trên • viêm phổi (26,5 %), • 5 trường hợp có HlV • nhiễm khuẩn do thông tiểu (14,8%). • đều là bệnh nhân chữa răng. – Tạp chí JAMA (Journal of the American Medical Association) • Cà vạt cũng có thể là trung gian truyền bệnh – Hiệp hội y tế Anh tình hình nhiễm khuẩn Mức độ diệt khuẩn ở 77 nhân viên • Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn ở 77 nhân viên y tế sau khi chăm sóc bệnh nhân tại TpHCM – trung bình có 267.000 vi khuẩn/tay • gấp 26 lần so với liều lây nhiễm (l00 – l00.000 vi khuẩn/tay). – Tay hộ lý > bác sĩ > điều dưỡng. 5
  6. Phân loại dụng cụ theo Mức độ khử khuẩn Spaulding • Không thiết yếu (non-critical) • Tiếp xúc da lành lặn – Khử khuẩn mức độ thấp hoặc trung bình • Bán thiết yếu (semi-critical) • Tiếp xúc niêm mạc, da không lành lặn – Khử khuẩn mức độ cao • Thiết yếu (critical) • Tiếp xúc mô vô trùng, mạch máu – Tiệt khuẩn Đề Kháng Vi Sinh Vật và Phân loại dụng cụ theo Các Mức Độ Diệt Mầm Bệnh Spaulding Khử khuẩn Tiệt mức trung m độ khuẩn độ cao bình thấp Các bào tử vi khuẩn (Bacillus subtilis; Cl.sporogenes) TB Mycobacterium tuberculosis Các loại vi-rút không vỏ bọc chất béo Polio virus rhinovirus Nấm Trichophyton Candida Cryptococcus Vi khuẩn sinh dưỡng Pseudomonas staphylococci enterococci (MRSA, VRE) Các loại vi-rút có vỏ bọc chất béo HBV HIV HSV HCV EBOLA CMV 6
  7. Quá trình xử lý dụng cụ đã qua sử dụng • Quy trình làm sạch dụng cụ tại – khoa phòng • Quy trình khử khuẩn mức độ cao cho dụng cụ dùng lại – ngay tại các khoa phòng • Quy trình tiệt khuẩn – tại khoa tiệt khuẩn trung tâm Vấn đề làm sạch dụng cụ Làm sạch • Làm sạch: • chất hữu cơ bẩn, – Làm sạch dụng cụ là bước quan trọng nhất – Không nên để khô két lâu ngày trên dụng cụ trong chu trình xử lý dụng cụ • Nên xử dụng các chất tẩy rửa • Quá trình làm sạch dụng cụ – mang hoạt tính enzyme để có thể làm sạch – giúp giảm còn 1/10.000 các chất bẩn nằm sâu trong khe kẽ dụng cụ • Phải tuyệt đối tuân thủ – hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất • Tráng lại kỹ – bằng nước sạch 7
  8. Các nguyên tắc của quá trình Yêu cầu cho các chất tẩy rửa làm sạch dụng cụ • Xả bằng nước máy • Phải ít tạo bọt – để loại bỏ các chất bẩn thô, lớn • Dễ dàng tráng sạch bằng nước • Các chất bẩn hữu cơ (lipid, protid) • Có chỉ dẫn pha loãng, sử dụng cụ thể̉ dễ – cần chất tẩy rửa có hoạt tính enzyme thực hiện • Nên sử dụng các chất tẩy rửa – tương hợp với chất liệu làm dụng cụ Quy trình làm sạch dụng cụ Chất tẩy rửa có hoạt tính enzyme tại khoa phòng • Chất tẩy rửa có hoạt tính enzyme đầu tiên ra đời năm 1976 • Chất tẩy rửa enzyme làm cắt đứt các liên kết hữu cơ, làm nhỏ ̉ các chất bẩn • Thường bao gồm một chất tẩy rửa trung hòa (pH # 7.5) cùng một hay một vài enzyme • Enzyme này dùng để loại bỏ – Các chất béo – thích hợp với các dụng cụ chấn thương chỉnh hình – Các Protein (máu) – thích hợp với các dụng cụ phẫu thuật tim mạch 8
  9. Khử khuẩn Hóa chất khử khuẩn • Loại bỏ hầu hết các vi sinh vật gây bệnh • tiêu chí cho chất khử khuẩn lý tưởng – Còn bào tử của vi khuẩn – Nhanh – Giá cả hợp lý – Diệt được nha bào – Không cần hoạt hóa • Ba phương pháp khử khuẩn chính – Không mùi, không – Dê ̃ tráng sạch – Hóa chất kích ứng – Dùng được dài ngày – Phương pháp Pasteur – Không độc – Dê ̃ dàng đổ bỏ sau sử – Tia cực tím – Tương hợp với nhiều dụng loại chất liệu – Có que thử để kiểm định Các chất khử khuẩn Các chất khử khuẩn • Oxy hóa: • Chất khử khuẩn mức độ thấp gồm: – Peracetic Acid – hợp chất ammonium bậc 4, Phenol, Hydrogen peroxide 3%. – Hydrogen Peroxide • Chất khử khuẩn mức độ trung bình bao gồm: • Alkyl hóa: – Alcohols, Chlorines, Iodorphors. – Glutaraldehyde • Chất khử khuẩn mức độ cao bao gồm: – Ortho-phthalaldehyde – Gluta-aldehydes, OPA, Peracetic acid, hydrogen peroxide 6%, Formaldehydes (sử dụng hạn chế). – Các hoá chất này có thể đạt khả năng tiệt khuẩn khi ngâm thời gian kéo dài theo quy định. 9
  10. Quy trình khử khuẩn mức độ cao Biện pháp hóa học cho dụng cụ dùng lại ngay tại các khoa phòng • chất sát khuẩn (antiseptic) • chất tẩy uế (disinfectant) • diệt vi trùng bằng: – Làm đông đặc protein của vi trùng – Làm vỡ màng hoặc vách của vi trùng – Làm mất hoạt tính của chất sulfhydryl (-SH ) một số enzym chỉ hoạt động được nếu có nhóm SH tự do – Chiếm chỗ tác dụng của một số chất quan trọng trong quá trình chuyển hóa làm quá trình này bị đình trệ Phương pháp Pasteur định nghĩa Tiệt khuẩn • Là quá trình khử khuẩn bằng nước nóng. • Là một quá trình – được tiến hành • Luộc trong nước > 750C trong 30 phút – và kiểm định kỹ càng – đảm bảo xác xuất một dụng cụ sau khi xử lý • vẫn còn bị nhiễm khuẩn chỉ là dưới hay bằng 1 phần triệu (SAL 10-6) • Định nghĩa để đo tình trạng vi sinh vật của dụng cụ y tế – dụng cụ sẽ có mức tiệt khuân bảo đảm =10-6 – trong số hàng triệu các dụng cụ không thể có hơn một vi sinh vật. 10
  11. Phương pháp tiệt khuẩn So sánh các pp tiệt khuẩn • Phương pháp tiệt khuẩn bằng máy pp ưu điểm nhược điểm – Hơi nóng ẩm bằng autoclave Bằng hơi nước An toàn cho môi trường và Hiệu quả tiệt khuẩn giảm vì: nhân viên y tế khí hay nước đọng. Chất – Tiệt khuẩn bằng khí Thời gian tiệt khuẩn ngắn lượng nước thấp Không tốn kém Làm hư hại – Tiệt khuẩn bằng Plasma Bằng hơi nóng Ăn mòn thấp Thời gian tiệt khuẩn dài – Hơi nóng khô khô Xuyên thấu tốt Hư bởi nhiệt An toàn cho môi trường Bằng khí ethylene Xuyên qua vật liệu đóng Thời gian tiệt khuẩn dài oxide gói, và nhiều loại nhựa Chất độc, sinh UT, dễ cháy Thíh hợp với hầu hết Phải chống cháy Đơn giản So sánh nhiệt độ So sánh các pp tiệt khuẩn và thời gian tiệt khuẩn pp ưu điểm nhược điểm • Máy hấp ướt • 1210C trong 30 phút dụng cụ đóng gói, 1036 Bar Bằng hydrogen Thích hợp với dụng cụ kém Không tiệt khuẩn đồ vải, peroxide plasma chịu nhiệt chất lỏng • 1210C trong 20 phút dụng cụ đóng gói, 1036 Bar Không cần thông khí Phòng tiệt khuẩn nhỏ • 1340C trong 4 phút dụng cụ đóng gói, 2026 Bar An toàn cho môi trường và Không tiệt khuẩn ống bị bít • Máy hấp khô nhân viên một đầu Không chất cặn độc hại Đóng gói bằng giấy riêng • 1700C trong 2 giờ 1800C trong 1 giờ Đơn giản • Máy ethylene oxide Bằng Formaldehyde không dễ Khả năng tồn dư • Thời gian 2-5 giờ Formaldehyde cháy hay nổ Formaldehyde trên bề mặt Thích hợp với đa số dụng D(ộc và gây dị ứng • Máy tiệt khuẩn bằng plasma cụ Thời gian dài • Nhiệt độ 50-550C • Thời gian một chu kỳ: 55-75 phút 11
  12. Những sai sót thường gặp trong xử lý dụng cụ • Không theo đúng – hướng dẫn khử hay tiệt khuẩn • Không chỉ định đúng – tiệt khuẩn hay khử khuẩn • Không xem trọng – khâu chùi rửa, làm sạch Biện pháp hóa học Chlorhexidine Gluconate • Alcool : Ethanol • Ưu điểm – Tẩy nhờn. – Tác dụng nhanh • Bất lợi – Residual activity is enhanced by repeated use – Không tác dụng với bào tử – Ít bị bất hoạt khi có chất hữu cơ – Ít tác dụng với virus và vi nấm • Bất lợi – Đôi khi bị dị ứng da – Không tác dụng với bào tử – Không có tác dụng ổn định đối với vi nấm hay virus 12
  13. Daïng pha cheá Taùc duïng Coâng duïng Nhöôïc ñieåm Povidone Iodine - Betadine Iod 0,5% - Dieät khuaån maïnh (vi Saùt khuaån da laønh, Dò öùng 1% truøng , virus, naám) • . Phức hợp iodine (Betadine, Ethanol Dieät khuaån maïnh Saùt khuaån da laønh Khoâng beàn 70,90 (laøm ñoâng ñaëc (boâùc hôi polyvinylpyrrolidone) protein) nhanh) – Diệt khuẩn, virus, vi nấm Nöôùc oxy Dieät khuaån (phoùng Saùt khuaån veát Taùc duïng • Bất lợi giaø 20 theå thích oxy khi gaëp thöông saâu, nhieàu ngaén tích catalaza cuûa moâ), ngoùc nghaùch, coù – Đôi khi gây dị ưng da ñaåy moâ hoaïi töû ra VT kî khí, Caàm do taùc duïng cô hoïc maùu khi chaûy maùu – Bất hoạt một phần khi tiếp xúc với chất hữu cơ luùc suûi boït. ræ raû. – Less residual activity than chlorhexidine. Thuoác tím Dieät khuaån baèng Saùt khuaån veát Taùc duïng yeáu • Ít tác dụng với bào tử 1/5000- caùch oxyt hoùa thöông 1/10000 Daïng pha cheá Taùc duïng Coâng duïng Nhöôïc ñieåm Quy trình tiệt khuẩn Nöôùc Dakin Dieät truøng do chaát Clor. Saùt khuaån veát thöông Deã hö ngoaøi aùnh 0,5% Laøm tan moâ hoaïi töû. Khöû saùng. Laøm chaäm tại khoa tiệt khuẩn trung tâm muøi hoâi ñoâng maùu vaø chaûy maùu taùi phaùt. Thuoác ñoû Dieät khuaån baèng caùch öùc Saùt khuaån da laønh vaø veát Taùc duïng yeáu. cheá – SH thöông nhoû Ngoä ñoäc thuûy ngaân Tiếp nhận Tiếp nhận neáu duøng treân dieän đồ sạch đồ dơ tích lôùn (dụng cụ) (đồ vải, dụng cụ) Nitrat baïc 0,5% Dieät khuaån baèng caùch öùc Röûa boûng Laøm ñen da vaø ñoà cheá nhoùm –SH vaûi Xaø boâng Baùm treân maøng teá baøo Röûa da laønh, veát Ñoä pH khoâng thích laøm caûn trôû trao ñoåi hay thöông hôïp, Gaây raùt Vùng dơ/ Ướt Vùng sạch, Khô laøm huûy hoaïi maøng Khu tiệt khuẩn Kho Nhận, Phân loại Lau khô, Kiểm tra, Tiệt khuẩn dụng cụ Betadine Dieät khuaån maïnh (vi truøng Saùt khuaån da laønh, caùc Ñaét tieàn, Dò öùng Và Rửa dụng cụ Đóng gói Lưu giữ, Phân phối , virus, naám) xoang, veát thöông. iode 13
  14. Hạn chế 3 loại rửa tay nhiễm khuẩn trong bệnh viện • Ngành y tế đã có những quy định nghiêm • Rửa tay thường quy ngặt về – (rửa tay nội khoa) – tuyệt đối vô khuẩn đối với các dụng cụ khi đặt • Rửa tay thủ thuật vào bệnh nhân – (rửa tay khử trùng) – sứ dụng một lân các bơm kim tiêm, ống thông tiểu, hút đàm • Rửa tay phẫu thuật – (rửa tay ngoại khoa) • Chấp hành thường quy về rửa tay của nhân viên y tế. Qui định Rửa tay thường quy Rửa tay khử trùng Rửa tay phẫu thuật Loại trừ vi khuẩn bám dính và vi Loại trừ vi khuẩn tạm trú (flore Loại trừ vi khuẩn tạm trú (flore Mục đích khuẩn tạm trú (flore transitoire) transitoire) transitoire) Giảm vi khuẩn thường trú (flore Giảm vi khuẩn thường trú (flore résidante) résidante) Khi đến và rời khỏi khoa phòng làm Khi thực hiện những động tác có Chỉ định việc. Khi chăm sóc bệnh Khi chăm sóc và làm kỹ thuật đòi nguy cơ nhiễm khuẩn cao tại nhân, chăm sóc với thủ thuật hỏi vô khuẩn. khoa chăm sóc đặc biệt hoặc không xâm lấn....) phòng thủ thuật. Sau mỗi động tác nhiễm bẩn (vệ Khi thực hiện kỹ thuật cách ly vô Khi thực hiện phẫu thuật sinh, ăn, uống. khuẩn cũng như nhiễm khuẩn. Dung dịch xà phòng có tính chất khử khuẩn phổ rộng, có khả Dung dịch xà phòng có tính chất năng tạo bọt như Sản phẩm khử khuẩn phổ rộng, có khả Xà phòng có cả tác dụng mềm da Chlorhexidin gluconat năng tạo bọt như Chlorhexidin 4%,Polyvidone iodée gluconat 2% (Microshield 2%) (Microshield 4%, Microshield PVP) và bàn chải tiệt trùng. Thời gian 30 giây 1 phút 6 phút 14
  15. Quy Trình • Dung dịch ngâm sát trùng dụng cụ Quy Trình Quy Trình • Máy rửa siêu âm diệt khuẩn • Lò hấp tiệt bằng hơi nước áp - suất cao (AutoClave ) 15
  16. Quy Trình • Tủ hấp sấy sát trùng và bảo quản dụng cụ vô khuẩn bằng nhiệt độ cao Kết luận • Ba trở ngại cho tiến bộ của ngoại khoa – Đau đớn – Mất máu, rối loạn nước điện giải – Nhiễm trùng • Vượt qua nhờ các biện pháp – Vô cảm – Hồi sức – Khử khuẩn và Tiệt khuẩn 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2