intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vốn hoàn vốn tại các ngân hàng đại lý và chính sách của ngân hàng hội sở - 1

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời nói đầu Nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Một trong những vấn đề có vị thế quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp mà chúng ta đang theo đuổi đó là vấn đề về nguồn lực, vấn đề vốn - vấn đề thuộc cơ sở “ hạ tầng mềm” cho đầu tư phát triển. Đây là vấn đề mang tính cấp thiết, đầy biến động đòi hỏi phải xây...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vốn hoàn vốn tại các ngân hàng đại lý và chính sách của ngân hàng hội sở - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đ ầu Nước ta đang tiến h ành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Một trong những vấn đề có vị thế quan trọng hàng đ ầu trong sự nghiệp m à chúng ta đang theo đuổi đó là vấn đ ề về nguồn lực, vấn đ ề vốn - vấn đề thuộc cơ sở “ hạ tầng mềm” cho đ ầu tư phát triển. Đây là vấn đ ề mang tính cấp thiết, đ ầy biến động đòi hỏi phải xây dựng, phát triển và thường xuyên được xử lý, đ iều chỉnh nhằm đ áp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế, giải quyết đ ược những thiếu hụt trong chi tiêu của Chính phủ. Vậy th ì giải pháp nào cho huy động vốn; chúng ta phải có những phương án, quyết sách cụ thể mang tính chiến lược trong dài hạn nhằm thỏa m ãn nhu cầu về vốn cũng như nâng cao khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Ngân hàng thương m ại với chức năng của m ình cần phải có biện pháp thích hợp tập trung mọi nguồn vốn còn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế, nhất là các hình thức huy động trung và dài hạn đ ể cho vay và đ ầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ. Hệ thống ngân hàng đ ang ph ấn đ ấu nhằm thực hiện có hiệu quả chiến lược huy đ ộng vốn trong nước và tranh thủ các nguồn vốn từ b ên ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đ ẩy mạnh cho vay, khắc phục tình trạng ứ đọng vốn trong hệ thống ngân hàng, đồng thời tập trung giảm tỷ lệ nợ quá hạn và kiểm soát ch ất lượng tín dụng. Nằm trong hệ thống ngân h àng thương m ại quốc doanh Việt Nam, ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình đ ã và đ ang hoàn thiện, phát huy hơn nữa vai trò và th ế mạnh của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với bề dày lịch sử của m ình, ngân hàng công thương Ba Đình trong thời kì đổi mới đ ã có bước
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyển m ình quan trọng từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ ch ế thị trường, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần vào công cuộc cải cách nền kinh tế đ ất nước. Tính bức xúc trong hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung cũng như nhu cầu về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa m à Đảng, Nh à n ước và nhân dân ta đang theo đuổi chính là động lực cho em chọn nghiên cứu về đề tài: “Huy đ ộng vốn tại Hệ thống NHTM ngoài quốc doanh. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình” cho chuyên đ ề thực tập của mình trong thời gian thực tập tại ngân hàng công th ương Ba Đình. Chuyên đề chia làm 3 chương bao gồm: Chương I: Cơ sở lý luận về công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại. ChươngII: Th ực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình. Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình. Do khả năng lý lu ận và nh ận thức về một vấn đề còn hạn chế, đ ây lại là một đề tài khó, chính vì vậy bài viết n ày của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Mong thầy cô ph ê bình, góp ý để b ài viết sau của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Chương I: Cơ sở lý luận về công tác huy động vốn của NHTM I. Vai trò của nguồn vốn đối với NHTM. 1. Các hoạt động chủ yếu của NHTM.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1. Khái niệm NHTM Theo luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ tháng 10 n ăm 1998, NHTM được đ ịnh nghĩa như sau: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khác h àng với trách nhiệm ho àn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. NHTM là m ột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai mặt cơ bản: - Nhận ký thác của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức, cơ quan nhà nước. - Sử dụng các khoản ký thác đó để cho vay và chiết khấu. Các loại h ình của NHTM: + NHTM quốc doanh: là NHTM được thành lập bằng 100% vốn của nhà nước. + NHTM cổ phần: là NHTM đ ược thành lập dư ới h ình thức công ty cổ phần. + Chi nhánh NHTM nư ớc ngo ài: là ngân hàng được thành lập theo luật pháp nước ngoài nhưng hoạt động theo luật pháp nước sở tại. + Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam và hoạt động theo lu ật pháp Việt Nam. Quá trình phát triển của NHTM gắn liền với quá trình phát triển của thị trường tài chính thông qua các giai đo ạn từ thấp đến cao, từ đơn giản đ ến phức tạp. Khi mới ra đ ời, tổ chức và nghiệp vụ hoạt động rất đ ơn giản nhưng càng về sau, theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, tổ chức cũng như các nghiệp vụ của các ngân hàng càng
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển và hoàn thiện h ơn. Ngày nay các NHTM có xu hướng phát triển ngày càng toàn diện với quy mô rộng cùng nhiều loại hình dịch vụ huy động tối đ a các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đ ể đ ầu tư cho vay. Sự phát triển của các ngân hàng không còn nằm trong phạm vi quốc gia m à mang tính chất to àn cầu. Ví dụ: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB)… việc áp dụng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị hiện đại càng làm cho ho ạt động ngân hàng trở n ên hoàn thiện Hệ thống NHTM Việt Nam từ khi ra đời cho tới nay đã dần khẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong việc thực thi chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng. Vẫn với chức n ăng nh ận tiền gửi để cho vay đối với nền kinh tế, với vai trò trung gian tài chính trong hoạt động của m ình, NHTM vẫn phải tuân theo sự quản lý của Nh à nước mà trực tiếp là sự quản lý của Ngân h àng Trung ương. Chính dưới sự quản lý này, hệ thống NHTM đã thực hiện được chức năng của m ình đối với nền kinh tế. Để hiểu rõ hơn vê NHTM, đặc biệt là tầm quan trọng của NHTM đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đ ại hóa đất nước, ta sẽ tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của NHTM. 1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM. Cũng giống như một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng là tối đ a hóa lợi nhuận hay nói đúng hơn là tối đ a hóa giá trị tài sản của ngân hàng và thông qua đó thực hiện tốt vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế. Ngân hàng tạo ra lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ có một số đặc tính (một kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dùng tiền thu được để mua những tài sản có một số đặc tính khác. Như th ế các ngân hàng cung cấp một dịch vụ chuyển một loại tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng. Nghiệp vụ này đã tạo ra lợi
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhuận thặng dư cho ngân hàng đồng thời tạo tiện ích cho khách hàng đ ể đôi bên cùng có lợi. Nghiệp vụ tài sản nợ (Nguồn vốn): Đây là nghiệp vụ tạo điều kiện và tiền đ ề cho hoạt động của NHTM. Các NHTM thực hiện huy đ ộng mọi nguồn vốn tạm thời nh àn rỗi trong nền kinh tế dưới mọi hình thức để thực hiện nhiệm vụ đầu tư, cho vay đối với các th ành phần kinh tế, giúp họ đổi mới trang thiết bị sản xuất, nâng cấp nhà xư ởng phục vụ kinh doanh… Nghiệp vụ tài sản có (Sử dụng vốn): - Nghiệp vụ dữ trữ tiền mặt: Ngân hàng dự trữ tiền mặt nhằm duy trì kh ả n ăng thanh khoản của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên, liên tục của khách hàng vào bất cứ lúc nào. Dự trữ tiền mặt cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô hoạt động, cơ cấu và tính ch ất nguồn vốn của NHTM. Các khoản dự trữ của NHTM không sinh lời. - Nghiệp vụ đầu tư : Ngân hàng tham gia góp vốn liên doanh, liên kết, thành lập công ty con... - Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là nghiệp vụ đ em lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM. Các NHTM sử dụng phần lớn số tiền huy đ ộng được để cho vay đối với nền kinh tế. Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay là nguồn thu nhập chính để bù đ ắp các loại chi phí trong hoạt động của Ngân h àng và thu lợi của NHTM. Các dịch vụ Ngân hàng: Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của m ình, các NHTM đã tiến hành cung ứng các dịch vụ phục vụ khách hàng như: d ịch vụ thanh toán, đ ại lý, tư vấn tài chính,... trên cơ
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sở đó Ngân hàng thu phí dịch vụ. Ngày nay do nhu cầu phát triển của nền kinh tế đòi hỏi hoạt động dịch vụ Ngân hàng ngày càng mở rộng về số lượng và chất lượng. Các Ngân hàng đ ầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào hoạt động Ngân hàng, thực hiện tốt khâu thanh toán không dùng tiền mặt như u ỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thanh toán séc, thanh toán bù trừ, thực hiện chuyển tiền nhanh qua mạng máy tính, thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng… Thực hiện tốt khâu cung ứng dịch vụ góp phần làm tăng thu nhập cho Ngân h àng vì xu hướng phát triển trong hoạt động của NHTM hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ, đồng thời vẫn duy trì các nghiệp vụ Ngân hàng truyền thống, thông qua việc đa dạng hoá các hoạt động, các NHTM có thể vừa tăng thu nh ập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi Ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm tài chính. Ho ạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại cho Ngân hàng những khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá và các d ịch vụ thanh toán quốc tế, đó chính là doanh lợi hối đoái. 2. Nguồn vốn của NHTM. Huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng thương mại. Vậy trước khi tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại ta phải hiểu như thế n ào về vốn. Vốn phải được biểu hiện dưới h ình thái giá trị của tài sản tức là vốn phải được đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định. Mặt khác vốn không chỉ biểu hiện th ành tiền (tiền giấy, vàng, bạc, đ á q uý…) và ph ản ánh giá trị những tài sản hữu hình (máy móc thiết bị, đất đai, nhà cửa…) mà còn được biểu hiện bằng giá trị của
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com những tài sản vô hình (uy tín, trình độ, phát minh, sáng chế, thông tin, công nghệ…) chính vì sự biểu hiện dưới các hình thức phong phú và đa d ạng đó mà vốn cần phải được khai thác, sử dụng có hiệu quả mới đem lại lợi nhuận cao. Nh ư vậy, có thể nói: Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nh ằm mang lại hiệu quả trong tương lai. Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù ho ạt động trong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết đ ịnh hiệu quả của nó. Hoạt động ngân hàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại hiệu quả cao thì công tác huy đ ộng cần phải được quan tâm đúng mức. Nư ớc ta cũng nh ư bất kỳ nư ớc n ào khác trên thế giới, muốn thực hiện công nghiệp hóa - hiện đ ại hóa cũng cần phải có vốn. Vốn là chìa khóa, là điều kiện hàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đ ại hóa. Vốn trong nền kinh tế có thể ví như máu trong cơ th ể, thiếu vốn nền kinh tế sẽ chậm phát triển. Song vốn được tạo lập từ đâu, b ằng cách nào phụ thuộc rất lớn vào cơ chế, chính sách tạo vốn. Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Vậy, nguồn vốn của NHTM là gì? Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng. Nguồn vốn m à ngân hàng tạo lập và huy động được không những giúp cho ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Tuy nhiên, nguồn vốn của NHTM được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay và các lo ại vốn khác. 2.1. Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nó thực hiện một số chức năng không th ể thay thế đó là: cung cấp nguồn lực ban đầu cho ngân hàng có thể duy trì ho ạt động khi ngân hàng mới thành lập, là cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng đ ến giao dịch với ngân hàng, phòng ngừa rủi ro kinh doanh cho ngân hàng. Vốn chủ sở hữu bao gồm: 2.1.1. Nguồn vốn h ình thành ban đầu. Đây được coi như vốn điều lệ của ngân hàng trong quy định về điều kiện thành lập ngân hàng của pháp luật. Nguồn vồn n ày là lượng vốn tối thiểu m à ngân hàng cần phải có đ ể đ áp ứng điều kiện thành lập cũng như hoạt động kinh doanh. Các loại hình ngân hàng khác nhau thì có nguồn gốc hình thành vốn ban đ ầu khác nhau: Đối với ngân hàng quốc doanh th ì nguồn vốn h ình thành ban đầu là do ngân sách nhà nư ớc cấp, nếu là ngân hàng liên doanh thì là do các bên liên doanh đóng góp, nếu là ngân hàng cổ phần th ì các cổ đông góp vốn thông qua việc mua cổ phần hoặc cổ phiếu của ngân hàng; nếu là ngân hàng tư nhân thì đó là vốn thuộc sở hữu tư nhân. 2.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn chủ sở hữu của ngân h àng có th ể gia tăng theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Đó bao gồm:
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn từ lợi nhuận: Khi hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì ngân hàng có thể chuyển một phần lợi nhuận thành nguồn vốn nhằm tái đầu tư. Lượng vốn tích lũy tư thu nhập tùy theo chiến lược kinh doanh của ngân h àng trong th ời gian tới cũng như cân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy và tiêu dùng. Nguồn bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… đ ể mở rộng quy mô hoạt động, hoặc đ ể đổi mới trang thiết bị, hoặc để đ áp ứng nhu cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân h àng Nhà nư ớc quy định…Đặc điểm của h ình thức huy động này là không th ường xuyên, song giúp cho ngân hàng có được lượng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết. 2.1.3. Các qu ỹ. Ngân hàng có nhiều các quỹ khác nhau, mỗi quỹ được sử dụng vào những mục đích nhất đ ịnh tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân hàng. Các qu ỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân h àng. Nguồn h ình thành các qu ỹ này là từ thu nhập của ngân h àng. Các qu ỹ của ngân h àng bao gồm: - Qu ỹ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường số vốn tự có ban đầu. - Qu ỹ dự phòng bù đ ắp rủi ro: Dùng để dự phòng bù đ ắp rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ. Quỹ này đ ược trích lập hàng n ăm và được tích lũy lại nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra. - Ngoài ra còn có các qu ỹ đ ặc biệt khác như: qu ỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, qu ỹ khấu hao tài sản cố đ ịnh, quỹ giám đốc,… Dự phòng rủi ro: Dự phòng rủi ro tín dụng được các NHTM trích lập từ thu nhập trước hoặc sau thuế (theo quy định của từng quốc gia) theo một tỷ lệ nhất định nào đó.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khoản trích lập n ày là quan trọng và cần thiết cho hoạt động Ngân h àng, vì trong nền kinh tế thị trường không thể tránh khỏi những rủi ro bất khả kháng có thể xảy ra, khi đó, ngân hàng có thể trích các quỹ đ ể bù đ ắp. 2.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. Các khoản vay trung và dài h ạn của ngân hàng mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể được coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có th ể đ ầu tư vào nhà cửa, đ ất đai và có th ể không phải ho àn trả khi đến hạn. 2.2. Nguồn huy động. Nguồn huy động không phải là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng lại là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng,thường thì tiền gửi vào và tiền rút ra không đồng thời hoặc chênh lệch nhau một lượng nhất định. Ngân hàng sẽ sử dụng lượng vốn tạm thời nhàn rỗi này vào mục đích cho vay kiếm lời. Nguồn vốn huy đ ộng là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Vốn huy động bao gồm: - Tiền gửi giao dịch: Là loại tiền gửi do khách hàng gửi vào nhằm mục đích giao d ịch thanh toán, chi trả các hoạt động mua bán h àng hoá, d ịch vụ và các kho ản chi phí phát sinh trong kinh doanh một cách an to àn, thu ận tiện. Đặc tính cơ bản của tiền gửi giao dịch là có th ể phát séc, lãi su ất thấp và có tính không ổn đ ịnh. - Tiền gửi phi giao dịch:
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, chúng có tính ổn định cao, người gửi được hưởng lãi suất cao nhưng không được phát hành séc. Bên cạnh đó, NHTM còn có th ể huy động vốn thôn g qua phát hành các giấy tờ có giá như : chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và trái phiếu. Trong đó chứng chỉ tiền gửi và k ỳ phiếu là loại phiếu nợ ngắn hạn; trái phiếu là loại phiếu nợ trung, d ài hạn. Các loại phiếu nợ trên được Ngân h àng phát hành từng đợt với mục đ ích, số lượng cụ thể và chỉ phát hành khi được sự cho phép của NHTW. Đặc điểm của các loại giấy nợ này là chúng có lãi su ất cao hơn so với lãi suất tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm, có tính ổn định cao, quyền đò i tiền xếp sau các loại tiền gửi khác. 2.3. Nguồn đ i vay. Là nguồn vốn mà ngân hàng phải vay m ượn thêm trong trường hợp khả năng huy động của ngân h àng bị thiếu hụt khi nhu cầu thanh toán, chi trả cho khách h àng tăng cao. Nguồn đ i vay được hình thành dựa trên mối quan hệ vay mượn của ngân hàng thương m ại với ngân hàng trung ương, với các tổ chức tín dụng khác hoặc giữa các ngân hàng thương m ại với nhau. Ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng trung ương khi kh ả n ăng chi trả của ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu trong thời gian ngắn. Các NHTM vay vốn của NHTW dư ới h ình thức chiết khấu, tái chiết khấu để bù đắp thiếu hụt trong thanh toán, bổ sung vốn dự trữ... Để được vay chiết khấu các NHTM phải nộp cho NHTW các giấy tờ có giá có thời hạn còn lại là ngắn hạn xin chiết khấu như thương phiếu, chứng khoán của Chính phủ... chúng thường là các lo ại giấy tờ m à chủ thể phát hành ra chúng có uy tín cao. Lãi suất chiết khấu do NHTW quy định tùy thuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ của Nh à nư ớc trong từng thời kỳ. Ngân hàng Nhà nước đ iều hành
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đ ảm bảo và kiểm soát nhất định. Để đảm bảo cho việc thanh khoản của mình, các ngân hàng thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay m ượn tức thời các ngân hàng thường vay mượn của nhau và vay các tổ chức tín dụng khác trên th ị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có số dư tiền gửi vượt yêu cầu chưa sử dụng sẽ sẵn sàng cho các ngân hàng khác vay đ ể tìm kiếm l•i suất cao hơn. Quy trình vay m ượn giữa các ngân h àng rất đ ơn giản, ngân hàng đ i vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân h àng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lí (và có thẻ là ngân hàng nhà nư ớc). Khoản vay có thể có hoặc không cần đảm bảo, dựa trên cơ sở uy tín của ngân hàng đi vay ho ặc mối quan hệ giữa các ngân h àng với nhau. Ngoài các hình thức trên ngân hàng có th ể vay mư ợn bằng cách phát hành các công cụ nợ như: Kì phiếu, trái phiếu, tín phiếu trên thị trường vốn. Các khoản vay n ày có ý nghĩa rất quan trọng nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn, là giải pháp tình thế cho ngân h àng trong hoàn cảnh khó khăn. 3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với ngân h àng thương m ại. Các nguồn vốn huy đ ộng được sẽ quyết định quy mô cũng nh ư định hướng hoạt động của ngân h àn g. Nếu nguồn vốn được coi là yếu tố đ ầu vào trong quá trình kinh doanh của một NHTM thì nguồn vốn huy động được coi là yếu tố đầu vào thường xuyên, chủ yếu nhất của ngân hàng. Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, đầu tư chủ yếu dựa vào nguồn n ày.
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn vốn huy động có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Cụ thể, nếu ngân hàng huy động được nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp nó có thể mở rộng được tín dụng đ ầu tư và thu được lợi nhuận cao. Ngược lại, với quy mô hạn chế và chi ph í cao thì ngân hàng có thể gặp khó kh ăn trong ho ạt động kinh doanh của m ình. Chi phí huy động vốn của ngân hàng liên quan chặt chẽ với lãi su ất tiền gửi các lo ại, lãi suất tiền gửi tiết kiệm các loại và lãi suất các công cụ nợ do ngân hàng phát hành. Nguồn vốn huy động không những giúp cho ngân hàng bù đ ắp được thiếu hụt trong thanh toán, tăng nguồn vốn trong kinh doanh mà thông qua huy động vốn, ngân hàng n ắm bắt được năng lực tài chính của khách h àng có quan h ệ tín dụng với ngân hàng. Qua đó, ngân hàng có căn cứ để xác định mức vốn đầu tư cho vay đối với những khách hàng đó hoặc có thể phát hiện kịp thời tệ tham ô, trốn thuế, lừa đ ảo của các doanh nghiệp làm ăn không chính đáng. Từ đó có biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời. Cơ cấu nguồn vốn cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu cho vay của NHTM. Vốn tự có của ngân hàng chỉ phát sinh khi nhu cầu thanh toán tín dụng cấp bách còn ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn huy đ ộng được. Nếu một ngân h àng huy động được vốn trung và dài hạn thì có thể mở rộng nghiệp vụ tín dụng đ ầu tư d ài hạn. Nh ưng hiện nay việc huy đ ộng vốn trung và dài hạn chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế nên một ngân hàng có thể dùng vốn hoạt động ngắn hạn đ ể cho vay trung và dài hạn nhưng không được vượt quá một tỷ lệ nhất đ ịnh vì đ iều đó sẽ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng.
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bản chất của ngân h àng là đ i vay để cho vay hay nguồn vốn ngân hàng huy động được lại là nguồn để các doanh nghiệp khác đi vay nên công tác huy động vốn càng có ý ngh ĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, công tác huy đ ộng vốn là một mảng hoạt động lớn của các NHTM và nó quyết định rất lớn đến th ành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng. II. Các hình thức huy đ ộng vốn. Do NHTM huy đ ộng theo phương th ức “đi vay để cho vay” mà vốn tự có của ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển, NHTM phải quan tâm tới các hình th ức tạo vốn để không ngừng mở rộng, phát triển vốn để cạnh tranh trên thị trường. Quá trình tạo vốn được thực hiện thông qua các hình thức sau: 1.1. Tạo vốn thông qua tiền gửi thanh toán. Tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp hoặc cá nhân: đây là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân h àng th ực hiện. Các khoản thu của ngân hàng, cá nhân đều có thể được nhập vào thiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung đây là một khoản huy đ ộng có lãi suất thấp, có khi bằng không, thay vào đó chủ tài khoản được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp. Mặc dù, đối với tiền gửi thanh toán, người gửi có thể gửi vào hoặc rút ra bất cứ lúc nào, song giữa việc gửi vào và rút ra có sự chênh lệch nhất đ ịnh về thời gian và số lượng, n ên các loại tài khoản này luôn có số dư. Ngân hàng có thể huy động số dư đó
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com làm nguồn vốn tín dụng để cho vay. Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay như cho vay thấu chi – chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán. Một số ngân hàng sử dụng nhiều h ình thức “biến tướng” của tài khoản thanh toán đ ể nâng lãi suất của loại tiền gửi này lên nhằm cạnh tranh với các tài chính tín dụng khác. Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn quá th ấp, đ ể khuyến khích việc thực hiện thanh toán qua ngân h àng, các NHTM thực hiện trả lãi cho loại tiết kiệm tiền gửi n ày (hiện nay khoảng 0,2%/tháng). ở các nước phát triển loại tiền gửi này chiếm khoảng 30% tiền gửi của các ngân hàng. Vì lẽ đó, tạo nguồn tiền gửi trên tài khoản thanh toán này được ngân hàng đặc biệt coi trọng. Bên cạnh đó các ngân hàng có thể huy động vốn thông qua tài kho ản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng khác, nh ằm mục đ ích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM có th ể gửi tiền tại ngân h àng khác. Tuy nhiên, quy mô của nguồn này th ường không lớn. 1.2. Tạo vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn. Nhiều khoản thu của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một khoảng thời gian nhất đ ịnh. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện trọng hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp, để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền ngân hàng đ ã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi được ủ y thác vào ngân hàng trên cơ sở có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Như vậy, theo nguyên tắc khách hàng ký thác ch ỉ được rút tiền ra khi đến hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên trên thực tế do phải cạnh tranh để thu hút tiền gửi, các ngân h àng thường cho phép khách hàng được rút trước hạn. Trong trường hợp
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com này có th ể có hai cách giải quyết: hoặc khách hàng vay tiền của ngân hàng, sau đó khi đến hạn rút tiền thì dùng số tiền và lãi thu được để trả nợ (cả gốc và lãi vay của ngân hàng); hoặc là thỏa thuận với khách hàng rút tiền ra trước hạn và nhận lãi suất thấp hơn. Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn tín dụng mang tính chất ổn định, vì mục đích của ngư ời gửi tiền là kiếm lợi chứ không phải là để thanh toán. Do đó , khác với loại tiền gửi không kỳ hạn yếu tố lãi suất có tác động rất lớn đến loại nguồn vốn này. Để tăng cường huy động nguồn vốn này, trước hết các ngân hàng thường đưa ra nhiều loại thời hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của các loại khách hàng khác nhau. Thông thường có các loại kỳ hạn sau: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 2 năm, 5 năm. Với mỗi loại thời hạn, ngân hàng áp dụng một mức lãi suất tương ứng, với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. 1.3. Tạo vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm. ở các nước phát triển, trong các loại tiền gửi vào ngân hàng thì tiền gửi tiết kiệm đứng vị trí số hai về mặt số lượng. Tiền gửi tiết kiệm là kho ản đ ể d ành của cá nhân nhằm hưởng lãi suất theo đ ịnh kỳ, loại tiền gửi này th ường chiếm tỷ trọng khá cao (Mỹ: 25%, Việt Nam: 60 – 70%). Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: (bao gồm cả nội tệ và ngo ại tệ) Với loại tiết kiệm này người gửi có thể rút một phần hay toàn bộ theo yêu cầu. Tuy nhiên, khác với tiền gửi thanh toán, người gửi không được sử dụng các công cụ thanh toán đ ể chi trả cho người khác.
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (bao gồm cả nội tệ và ngo ại tệ): loại tiền gửi này - có nội dung cơ bản giống nh ư tiền gửi có kỳ hạn mà chúng ta nghiên cứu ở trên. 1.4. Tạo vốn thông qua huy đ ộng tiền gửi của ngân hàng khác. Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ giữa các ngân hàng có quan hệ trên thị trường liên ngân hàng tạo thuận tiện cho khách hàng và m ột số mục đ ích khác, ngân hàng thương m ại này có thể gửi tiền tại ngân h àng khác. Tuy nhiên quy mô nguồn n ày thường không lớn d o hình th ức n ày ch ỉ được áp dụng trong trường hợp ngân hàng có nguồn vốn tạm thời nh àn rỗi chưa đầu tư, cho vay hoặc hiệu quả việc đầu tư, cho vay không hiệu quả bằng gửi tiền ở ngân hàng khác. 1.5. Tạo vốn thông qua phát h ành các giấy tờ có giá. Giống như các doanh nghiệp khác ngân h àng cũng huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá (hay còn gọi là các công cụ nợ) như kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu ngân h àng…để huy động vốn trên th ị trường vốn. Các công cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán cho công chúng. Đây là cách thức vay vốn của NHTM, bởi vì nh ững ngư ời sở hữu các công cụ này được hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định. Những công cụ nợ của ngân h àng là: - tín phiếu ngân hàng: Đây là công cụ nợ ngân hàng dùng đ ể huy đ ộng những khoản vốn ngắn hạn. - Kỳ phiếu, trái phiếu ngân h àng: Là những công cụ nợ đ ể ngân hàng huy động những khoản vốn trung - dài hạn.
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu đối với các tài kho ản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách h àng thì việc sử dụng các công cụ nợ là một h ình thức huy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng. Tuy nhiên việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là đ iều quan trọng. Nguồn vốn huy đ ộng có được bằng việc phát hành các công cụ nợ sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch của ngân hàng. Với lãi suất tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãi su ất nhất đ ịnh cho các công cụ nợ, hay đ ưa vào thời hạn các khoản tín dụng trong kế hoạch mà ngân hàng xác định sử dụng loại công cụ ngắn h ạn hay trung - dài hạn. Đây là một h ình thức tương đối mới mẻ so với các NHTM của các n ước đang phát triển vì nó phụ thuộc vào uy tín và năng lực tài chính của chính ngân hàng đó . Tại Việt Nam, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 89/ QĐ- NH9 và quyết định số 76/ QĐ- NH vào ngày 18/03/1995 về việc thành lập thị trường mua bán lại tín phiếu cùng với quy chế tổ chức hoạt động của thị trường n ày, tuy nhiên sự chấp nhận của khách hàng, dân cư còn thấp. Thị trường chứng khoán ra đời phần nào đ ã thúc đẩy đ ược việc mở rộng hình thức huy đ ộng vốn của các NHTM qua việc phát h ành các công cụ nợ. III. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy đ ộng vốn. 3.1. Những nhân tố khách quan. 3.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội. Đây là yếu tố khách quan đối với ngân hàng, yếu tố này ảnh h ưởng chung đến việc huy động và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó có ngu ồn vốn của NHTM. Cụ thể trong một nền kinh tế phát triển nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều… Ngoài ra với một nền kinh tế phát triển thì công ngh ệ
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngân hàng được hiện đ ại hoá, ngư ời dân có thói quen sử dụng những lợi ích do các NHTM cung ứng, các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng thu được càng nhiều khoản vốn, chiếm dụng được vốn trong thanh toán. Lạm phát là một yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân h àng. Ngư ời dân gửi tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu được khoản tiền lãi nhất đ ịnh, lạm phát cao hoặc biến động có thể làm trượt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài khoản của họ sang hình thái khác có tính ổn định h ơn về giá trị. Bên cạnh đó, các yếu tố như thu nhập của dân cư, thời vụ chi tiêu cũng là các nhân tố ảnh hư ởng tới công tác huy động vốn của các ngân hàng. Tại các thành phố lớn, nơi tập trung các tầng lớp dân cư có thu nh ập cao sẽ h ình thành một nguồn tiền gửi lớn. Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi kỳ hạn của nguồn tiền, thời vụ chi tiêu ảnh hưởng tới quy mô và tính ổn định của nguồn tiền. Ví dụ: vào dịp cuối năm, nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng như tiền gửi của các doanh nghiệp có xu hướng giảm sút đặc biệt trong điều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn đ ang phổ biến như nư ớc ta hiện nay. 3.1.2. Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô. Nh ững yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương, phương hướng trong hoạt động huy động vốn cũng như các hoạt động khác của ngân hàng th ương mại. Ngân hàng thương m ại xây dựng các chiến lược kinh doanh cho riêng mình phải dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước như chính sách tiết kiệm, chính sách lãi su ất,.. Ngân hàng nhà nư ớc đ iều h ành chính sách tiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và theo sát thị trường, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mới tạo điều kiện và thúc đẩy phát triển các thị
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường tiền tệ cũng như hoạt động của hệ thông ngân hàng. Mặt khác, việc xây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố quan trọng góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động huy đ ộng và sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại. 3.2. Những nhân tố chủ quan. 3.2.1. Lãi su ất Với tư cách là giá vốn, lãi suất có tác động điều tiết trực tiếp đến hoạt động tín dụng, cho vay và huy động vốn của ngân h àng, tác đ ộng đến lợi nhuận khi xem xét kết quả kinh doanh, tính toán lãi suất ch ênh lệch đầu ra đ ầu vào. Khi lãi suất thay đổi theo diễn biến quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ, phản ánh đúng tín hiệu của thị trường, điều đó khiến ngân h àng ph ải tìm kiếm, hoạch định mức lãi su ất phù hợp cho m ình. Trong trường h ợp lãi suất biến động do tác động của các yếu tố phi vật ch ất (yếu tố tâm lí, yếu tố cạnh tranh không lành mạnh...) sẽ có tác động bất lợi đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đây là khó khăn đối với các ngân hàng thương m ại có quy mô ho ạt động nhỏ, vốn tự có và khả năng tài chính thấp. Trong trường hợp đó là viêc tăng lãi suất huy động, tác động hiệu ứng đối với toàn bộ hệ thống, buộc các ngân hàng khác cũng phải tăng lãi su ất để giữ khách hàng gửi tiền trong khi đó có thể không thực sự có khó kh ăn về nguồn vốn. Trong nền kinh tế thị trường, các hiện tượng kinh tế thường có diễn biến, thay đổi nhanh. Lãi su ất cũng là yếu tố nhạy cảm và thường xuyên thay đ ổi, gắn liền với sự thay đ ổi của quan hệ cung cầu về vốn. Vì vậy, ngân hàng thương m ại trong quá trình hoạt động cần có sự theo dõi sát sao sự biến động đó để có những giải pháp ứng phó kịp thời nhằm ổn định tình hình kinh doanh của m ình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2